Giáo án Âm nhạc 1 - Tiết 11 đến tiết 35

Giáo án Âm nhạc 1 - Tiết 11 đến tiết 35

I . MỤC TIÊU :

 - Thể hiện tốt bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.

 - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.

 II . CHUẨN BỊ :

 - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc

 - tập lại bài hát “Hoa lá mùa xuân”

 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1 / Ổn định :

 2 / Kiểm tra việc chuẩn bị của HS :

 3 / Bài mới :

 @ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”

- GV cho học sinh nghe băng nhạc.

- HS hát kết hợp gõ đệm phách.

Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân

 x x x x x x x x

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 1 - Tiết 11 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 11
ÔN TẬP BÀI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày dạy :.
	I . MỤC TIÊU :
	- Thể hiện tốt bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.
	- Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.
	II . CHUẨN BỊ :
	- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc
	- tập lại bài hát “Hoa lá mùa xuân”
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1 / Ổn định :
	2 / Kiểm tra việc chuẩn bị của HS :
	3 / Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
- GV cho học sinh nghe băng nhạc.
- HS hát kết hợp gõ đệm phách.
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x x x x x x x 
@ Hoạt động 2 : HS ôn lại bài “Hoa lá mùa xuân”
- Đố vui HS : GV gõ tiết tấu và hỏi HS đó là tiết tấu bài hát nào ?
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân
Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân
Giáo dục HS tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.
	@ Hoạt động 3 : HS tập biểu diễn bài hát
2
4
	- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
	- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp , một nhịp đưa sang phải, một đưa 
sang trái cho nhịp nhàng.
	4 / Củng cố, dặn dò :
Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.
	- Về nhà tập hát lại bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
	- Giáo dục HS.
	- Chuẩn bị bài : Con chin non
	* Rút kinh nghiệm :
	...........................................................................
	...........................................................................
	...........................................................................
	...........................................................................
Tiết : 12
HỌC HÁT BÀI CON CHIN NON
Dân ca Pháp
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày dạy :.
	I . MỤC TIÊU :
3
4
	- HS hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp
- HS cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp với phách 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ.
	II . CHUẨN BỊ :
	- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc
	- Vài hình ảnh về nước Pháp, bản đồ thế giới
	- Dịch giọng cho phù hợp với lứa tuổi HS.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1 / Ổn định :
	2 / Kiểm tra việc chuẩn bị của HS :
	3 / Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Con chin non”
Các em đã học nhiều bài hát trong đó có những bài dân ca Việt nam. Tiết học hôm nay các em học bài “Con chin non” dân ca Pháp.
Đây là bài hát nhịp ¾ giống như bài “Đếm sao” đã học.
- GV cho học sinh nghe băng nhạc.
- GV đọc lời ca.	
Bình minh lên có con chim non 	 Này chim ơi hát cho vang lên
Hòa tiếng hót véo von 	 Lời thân ái thiết tha 
Hòa tiếng hót véo von 	 Rộn vang tới chốn xa
Giọng hát vui say sưa 	 Càng mến yêu quê nhà
3
4
	- GV dạy hát từng câu – Luyện tập luân phiên theo nhóm 
@ Hoạt động 2 : HS tập gõ đệm theo nhịp
3
4
- GV đọc 1 – 2 – 3 , 1 – 2 – 3 (số 1 mạnh hơn số 2 và 3)
- GV chia 2 nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 
 * Nhóm 1 hát : Bình minh lên có con chim non hòa tiếng hót 
 * Nhóm 2 gõ :
	- Tổ chức trò chơi : Vỗ tay đệm theo nhịp 
	+ Phách 1 : Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Phách 2 : Vỗ 2 tay vào nhau.+ Phách 3 Vỗ 2 tay vào nhau 
Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên.
	4 / Củng cố, dặn dò :
	- Về nhà tập hát lại bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
	- Giáo dục HS.
	- Chuẩn bị bài : Con chin non
	* Rút kinh nghiệm :
	...........................................................................
	...........................................................................
	...........................................................................
TIẾT :13 
Oân tập bài : CON CHIM NON
Dân ca Pháp
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
I . MỤC TIÊU :
- Hs biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài ngày mùa vui.
- Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng.
- Biết gõ đệm theo nhịp ¾ theo bài hát.
	II . CHUẨN BỊ :	
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Tranh ảnh về nước Pháp.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :	
@ Hoạt động 1 : Ôn tập bài bài : Con chin non
- GV cho HS nghe băng nhạc.
- Lần lượt các nhóm ôn luyện bài hát. 
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
	+ Phách mạnh : Vỗ 2 tay xuống bàn
	+ 2 Phách nhẹ : Vỗ 2 tay vào nhau
	- Cho HS dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3.
	+ Nhóm 1 : Gõ trống phách mạnh
	+ Nhóm 2 : Gõ thanh phách 2 phách nhẹ.
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
	- GV hướng dẫn các động tác ( như phần chuẩn bị SGK)
	- HS tập các động tác theo hiệu lệnh đếm 1 – 2 – 3
- GV hát hoặc cho HS nghe băng. HS vận động theo các động tác đã được hướng dẫn.
	4/ Củng cố, dặn dò :
	- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Ngày mùa vui – Dân ca Thái.
	- Giáo dục HS lòng say mê, yêu thích âm nhạc.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT :14 
Bài : NGÀY MÙA VUI
Dân ca Thái - Lời mới : Hoàng Lân
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
I . MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- HS tập hát đúng phách mạnh của nhịp ¾ 
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. 
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh về thiên nhiên Tây Bắc, cảnh sinh hoạt và trang phục của đồng bào Thái.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới : Ngày mùa vui
	@ Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Ngày mùa vui (lời 1)
- Giới thiệu bài : Bài hát được đặt lời trên một làn điệu dân ca Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu giản dị, vui tươi, trong sáng. Hoàng Lân đặt lời mới, nội dung ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp bản làng.
- HS xem tranh phong cảnh núi rừng Tây Bắc và đồng bào Thái trong trang phục dân tộc, xem bản đồ Việt Nam 
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng nhạc.
- Cho HS đọc lời ca.	Ngoài đồng lúa chín thơm
	...................................................................
	Có đâu vui nào vui hơn.
	- Dạy HS hát từng câu. Các nhóm luân phiên luyện tập.
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
	- HS hát bài Ngày mùa vui kết hợp gõ đệm.
 + Đệm theo phách : 	Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn ...
 x x x x x x x x
 + Đệm theo nhịp 2 : 	Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn ...
 x x x x
 + Đệm theo tiết tấu lời ca :	Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn .
 x x x x x x x x x x
	4/ Củng cố, dặn dò :
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT :15 
- Bài : NGÀY MÙA VUI
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc – Nghe nhạc
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui.
- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu,nguyệt,tranh
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. 
	II . CHUẨN BỊ :	
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
 	- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới : Ngày mùa vui (lời 2)
	@ Hoạt động 1 : Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui
	- Cho HS ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu và tập hát lời 2
	Nhịp nhàng những bước chân
	..............................................
	Có đâu vui nào vui hơn.
	- HS đọc lời ca.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng nhạc.
- dạy HS hát từng câu, luyện tập luân phi6en theo nhóm
- HS hát lời 1 và 2 kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp múa đơn giản.
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
@ Hoạt động 2 : Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc (đàn bâu, đàn 
 nguyệt, đàn tranh).
- GV giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ :
	+ Đàn bầu
	+ Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm)
	+ Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục)
	@ Hoạt động 3 : Nghe nhạc
	- HS nghe bài hát thiếu nhi (hoặc nhạc không lời) ...
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Kể chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. 
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT :16 
 - Kể chuyện âm nhạc : CÁC HEO VỚI ÂM NHẠC
 - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi 
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động đến các loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Đọc kĩ câu chuyện “Cá heo với âm nhạc” SGK trang 37, 38
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Kể chuyện âm nhạc
	- GV đọc cho HS nghe chuyện“Cá heo với âm nhạc” SGK 
	- HS đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
* Kết luận : 	Aâm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà 
còn có tác động đến cả một số loài vật
	@ Hoạt động 2 : Giới thiệu 7 tên nốt nhạc
	- Tên 7 nốt nhạc : ... c, viết đúng khóa son.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng, đĩa...
	- Một số động tác phụ họa bài hát
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè minh
	- Cả lớp hát lại 2 lần.
- HS luyện tập theo nhóm : Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa.
	- GV hướng dẫn HS thực hiện động tác :
* Động tác 1 (câu 1,2) : Chân bước sang phải, nâng bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải, sang trái. Cho HS lặp lại nhưng đổi hướng.
* Động tác 2 (câu 3,4) : 2 tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng.
* Động tác 3 (câu 5,6) : Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng phải, nghiêng trái, chân nhún theo nhịp 2.
* Động tác 4 (câu 7,8) : Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay.
	@ Hoạt động 3 : Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
* Chú ý : Các dòng kẻ cách đều không quá rộng. Khóa son đặt ở đầu khuông nhạc.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Tập viết các nốt nhạc trên khuôpng nhạc.
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu thương mọi người.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 29
Bài : TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông.
	- Tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Bảng kẻ khuông nhạc.
	- Tổ chức trò chơi âm nhạc.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc.
	+ Bài tập 1: 
+ Bài tập 2: 
- Chú ý : có thể bổ sung thêm các bài tập khác.
	@ Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc.
- GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ. Ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 3. 4. 5.
- Chỉ vào ngón út GV hỏi :
+ Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì ? ( nốt Mi ).
+ Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì ? ( nốt Son ).
- Cho HS đếm thứ tự các khe
	+ Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì ? ( nốt La ) 
	@ Hoạt động 3 : Tập viết nốt nhạc trên khuông.
- GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. GV đọc kết hợp chỉ trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc để Hs nhận biết. * Ví dụ : Nốt Son đen, La trắng, Mi đen ...
- HS ghi các nốt nhạc vào khuông.
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn lia.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 30
- Kể chuyện âm nhạc : 
CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
- Nghe nhạc 
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, HS biết tác dụng của âm nhạc.
	- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc cho HS.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- GV đọc diễn cảm chuyện Chàng oóc-phê và cây đàn lia.
	- Băng nhạc (bài hát thiếu nhi, 1 đoạn nhạc không lời).
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Kể chuyện Chàng oóc-phê và cây đàn lia.
	- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
	- Cho HS xem tranh cây đàn Lia.
	- GV nêu câu hỏi :
	+ Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào ?
+ Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm Vương.
	- GV kể lại câu chuyện 1 lần nữa cho HS nhớ nội dung.
	@ Hoạt động 2 : Nghe nhạc
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc (hoặc 1 đoạn nhạc không lời).
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời :
	+ Tên bài hát là gì ?
	+ Tác giả bài hát là ai ?
	+ Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
* Chú ý : Ngoài 2 nội dung trên GV có thể cho HS ôn lại một số bài 
 	 hát đã học.
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Oân tập : Chị Ong nâu và em bé. 
Tiếng hát bạn bè mình.
	- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc cho HS.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 31
- Ôn tập 2 bài hát : CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
	 TIẾNG HÁT BẠN BÈ MINH
- Ôn tập các nốt nhạc.
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và diễn cảm.
	- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.
	- Nhìn trên khuông nhạc, biết tên gọi các nốt nhạc.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc,
	- Bảng phụ có khuông nhạc.
	- Trò chơi âm nhạc.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Chị Ong nâu và em bé.
	- Cả lớp luyện tập, thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc.
	- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
	- Chia tổ, nhóm hát nối tiếp hoặc hát có lĩnh xướng, đồng ca.
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát, HS vận động phụ họa theo bài hát.
	@ Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
	- Cả lớp luyện tập, thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc.
	- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
	@ Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc.
- GV dùng “khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc : Đô - Rê - Mi - Fa - Sol - La - Si. 
	- HS tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
	( Son đen, Mi đen, Son trắng )	
	( Son đơn, Mi đơn, Rê đen, Mi đơn, Rê đơn, Đô đen )	
	* Tổ chức trò chơi âm nhạc :	
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Do địa phương tự chọn. 
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 32
- Bài : DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
- TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- Hs biết và được học thêm một số bài hát thiếu nhi hoặc dân ca của địa phương.
	- Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện đúng tình cảm bài hát.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi hoặc dân ca.
	- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
	- Trò chơi : Hát những bìa có tên các con vật.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Dạy bài hát do địa phương chọn.
	- Giới thiệu bài hát.
	- GV hát mẫu, hoặïc cho HS nghe băng.
	- HS đọc lời ca- GV dạy hát từng câu.
	- HS luyện tập theo nhóm và cá nhân.
	@ Hoạt động 2 : Trò chơi : hát những bài hát có tên các con vật.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi thi hát theo cá nhân, nhóm 	
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài :	+ Ôn tập các nốt nhạc. 
	+ Tập biểu diễn các bài hát.
	+ Nghe nhạc.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 33
Bài : 	- ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
- TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT
- NGHE NHẠC
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt trên khuông nhạc.
	- HS tập biểu diễn vài bài hát đã học.
	- Rèn luyện cho HS sự tập trung chú ý nghe âm nhạc.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
	- Bài hát (hoặc bản nhạc) cho HS nghe..
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc.
	- HS đọc tên nốt : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
	- Đọc tên hình nốt : trắng, đen, móc đơn, móc kép.
	- Chỉ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.
	- HS nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp hình nốt.
	Son trắng, La móc đơn, Son móc đơn, Mi đen 
	@ Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2-3 bài hát đã học
	- GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 em. 
	- HS hội ý chuẩn bị tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học.
	- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn.
	@ Hoạt động 3 : Nghe hát (hoặc nghe băng nhạc).
- Chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc 1 đoạn nhạc. GV trình bày hoặc cho HS nghe qua băng.
- Trước khi nghe GV giới thiệu tên bài, tác giả.
- HS trả lời câu hỏi sau khi nghe nhạc
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài :	+ Ôn tập kiểm tra cuối năm. 
	- Rèn luyện cho HS sự tập trung chú ý nghe âm nhạc.
	* Rút kinh nghiệm : 
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
TIẾT : 34 - 35
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Trong 2 tiết này, GV giúp các em lần lượt ôn lại các bài hát đã học trong năm, sau đó kiểm tra theo từng nhóm hoặc các nhân.
Với quá trình theo dõi học tập của học sinh tron cả 2 học kỳ, GV nhận xét đánh giá đúng năng lực và kết quả học tập của từng em. Những trường hợp chưa rõ ràng, GV nên kiểm tra thêm để nhận biết những tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của HS và động viên các em tiếp tục hoàn thành bài học.
HS hát hay, hát đúng hoặc chưa hay, chưa đúng còn phụ thuộc vào năng lực của từng em, nhưng nếu các em có nhiệt tình học tập, hăng hái tham gia phát biểu các bài học đều cần được khích lệ. Điều quan trọng nhất của giờ học hát – học âm nhạc là tất cả học sinh đều hào hứng và thật sự thoải mái, thể hiện được tinh thần học vui – vui học.
	* Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(68).doc