THỂ DỤC
Bài 16 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi vận động
HỌC VẦN
Bài 64: im-um
I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh - đỏ – tím – vàng.
II- ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) Thể dục Bài 16 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi vận động học vần Bài 64: im-um I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh - đỏ – tím – vàng. II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài: - Viết: con tem, sao đêm - Đọc SGK - GT bài ghi bảng: im – um HĐ2: Dạy vần: Việc 1: Dạy vần: im B1. Nhận diện: GV viết im và nêu cấu tạo - Phân tích im - So sánh: im với em? B2. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: i - mờ - im - Cho học sinh cài vần im - Hãy cài tiếng “chim” ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng chim - Phân tích: tiếng chim - GV Đánh vần + đọc trơn mẫu. - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: chim câu - GV đọc mẫu - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình: im – chim câu - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2: Dạy vần: um Vần um (hướng dẫn theo quy trình tương tự ) - Nêu cấu tạo? - So sánh um với im HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung: - GV viết từ ứng dụng lên bảng. - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học những vần nào? - Tìm tiếng có vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - GV viết bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc HĐ3: Luyện viết: - Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết - GV viết mẫu nêu quy trình. - HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài. HĐ4: Luyện nói: - Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? - Tranh vẽ gì? - Những quả gì có màu đỏ? - Những vật gì có màu đỏ? - Những vật gì, quả gì có màu xanh, tím, trắng, đen. - Tất cả những màu được nói ở trên gọi là gì? HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học. - Về đọc – viết lại bài. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - HS nêu lại - CN phân tích: Âm i đứng trước, âm m đứng sau. - Giống: Đều kết thúc bằng m - Khác: im có i đứng trước, em có e đứng trước. - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài im - HS cài chim - HS nêu: chim - Tiếng chim có âm ch đứng trước, vần im đứng sau. - HS đánh vần CN + ĐT - chim câu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ im – chim – chim câu - HS viết trong k2 + bảng con. - HS nêu - HS so sánh - HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học. - HS luyện đọc CN + ĐT - HS nêu - HS tìm - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT - HS luyện đọc - HS đọc CN + ĐT - Học sinh nêu - HS viết bài. - HS nêu: màu sắc - HS quan sát tranh - Lá, quả cà, quả cam... - ớt, hồng, cà chua - HS nêu - HS liên hệ. - Màu sắc. - CN + ĐT - HS tìm Toán Luyện tập I- Mục đích – yêu cầu: - Củng cố phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Rèn kỹ năng tính cho học sinh. II- đồ dùng dạy – học: - Bộ đồ dùng học toán 1 III- Các hoạt động dạy – học: HĐ1. KT bài cũ- GT bài mới 10 – 4 = 10 – 6 = 5 + 4 = 7 + 3 = - Đọc bảng trừ trong phạm vi 10 - GT bài ghi bảng HĐ2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính. - Củng cố: một số trừ đi 0. - Củng cố: Một số trừ đi chính nó. - Củng cố cách đặt tính. Bài 2: Số ? - Củng cố về cấu tạo số. Bài 3: Viết phép tính. - Hãy đặt đề toán? - Trả lời đề toán ? HĐ3. Củng cố – dặn dò: - Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10. - Về học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng – Lớp làm bảng con - Nhiều HS đọc HS nêu yêu cầu. CN lên bảng – lớp làm vào sách a. 10 – 2 = 8 10 – 4 = 6 10 – 3 = 7 10 – 9 = 1 10 – 6 = 4 10 – 1 = 9 10 – 0 = 10 10 – 5 = 5 10 – 10 = 0 b. HS làm bảng con. 10 10 10 10 10 - - - - - 5 4 8 7 2 5 6 2 3 8 HS nêu yêu cầu CN lên bảng - lớp làm vào sách 5 + 5 = 10 8 – 2 = 6 8 – 7 = 1 10 + 0 = 10 10 – 6 = 4 2 + 7 = 9 10 – 2 = 8 4 + 3 = 7 - HS đặt đề toán - HS trả lời CN lên bảng - Lớp làm vào vở 7 + 3 = 10 10 - 2 = 8 3 + 7 = 10 10 - 8 = 2 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 âm nhạc Bài: Nghe hát quốc ca I - Mục tiêu: - HS được nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. - HS tập biểu diễn hát, kết hợp các vận động phụ họa. II - Chuẩn bị: - Bài Quốc ca, băng nhạc. III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu: HĐ1: GV giới thiệu ngắn gọn về Quốc ca: - Quốc ca là bài hát chung của cả nước. bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì. - GV mở băng cho học sinh nghe Quốc ca qua băng nhạc HĐ2: Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca + GV hô: Tất cả lớp đứng dậy Nghiêm, chào cờ, chào. - Khi nghe hát hết bài giáo viên hô: Thôi - Cho học sinh tập nhiều lần cho thuần thục HĐ3: Củng cố : - GV nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ, nghe hát quốc ca. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện nhiều lần + Khi nghe giáo viên hô: Học sinh đứng dậy + HS đứng nghiêm mắt nhìn thẳng lên phía trước - Học sinh nghỉ và ngồi xuống - HS tập cá nhân - nhóm - cả lớp - HS theo dõi học vần Bài 65: iêm – yêm I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được vần: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm 10. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ cài chữ -Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài: - GV đọc: chim câu, chúm chím. - Đọc SGK - GT bài ghi bảng: iêm – yêm HĐ2: Dạy vần: Việc 1: Dạy vần: iêm B1. Nhận diện - GV đưa vần iêm và nêu cấu tạo - Phân tích vần iêm - So sánh iêm với êm? B2. Đánh vần - đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: i - ê - mờ - iêm - Đọc trơn: iêm - Cho HS cài vần iêm - Hãy cài tiếng xiêm? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng: xiêm - Phân tích tiếng xiêm - GV đánh vần, đọc trơn mẫu Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : dừa xiêm - GV đọc mẫu trơn - GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại B3. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình: iêm – dừa xiêm - GV nhận xét chữa lỗi Việc 2: Dạy vần: yêm Vần yêm (Hướng dẫn tương tự) Lưu ý: - Cấu tạo của vần yêm ? - So sánh: yêm với iêm ? HĐ3: Đọc từ ứng dụng. - GV viết từ thanh kiếm, âu yếm, quý hiếm, yếm dãi. - Đọc tiếng có vần vừa học? - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc. HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào? - Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. HĐ3: Luyện viết - Nêu nội dung bài viết? - GV viết mẫu và hướng dẫn viết. - GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết HĐ4: Luyện nói: Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Nêu tên chủ đề - GV viết bảng: Điểm mười - Được điểm 10 em thấy như thế nào? - Được điểm 10 em khoe với ai trước? - Em được bao nhiêu điểm 9 -10? - Muốn được điểm 9 – 10 phải làm gì? HĐ5: Củng cố - dặn dò: - HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng có vần vừa học? 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con Nhiều HS đọc - HS theo dõi - HS phân tích: Có iê đứng trước, m đứng sau. - Giống: Kết thúc bằng m - Khác: iêm bắt đầu bằng iê, yêm bắt đầu bằng yê - HS đ/ vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS cài: iêm - HS cài: xiêm - HS nêu tiếng: xiêm - Âm x đứng trước, vần iêm đứng sau. - HS đánh vần , đọc trơn – CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc CN + ĐT iêm – xiêm – dừa xiêm - HS viết trong k2 + bảng con - HS nêu - HS so sánh - HS đọc tiếng có vần vừa học - HS đọc CN+ ĐT - CN nêu miệng - HS thi tìm - HS nêu - HS luyện đọc toàn bài tiết 1 - HS quan sát tranh - HS nêu - HS đọc CN - HS đọc lại - HS nêu - HS viết vào vở. - HS quan sát tranh - HS nêu - HS nêu: Điểm mười - HS đọc ĐT 1 lần. - Rất vui. - Bố - mẹ - ông - bà... - HS nêu. - Chăm học. - HS đọc CN + ĐT - CN nêu miệng. Toán Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 I- Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng. II- đồ dùng: - Bộ thực hành học toán 1. iii. Các hoạt động dạy – học: HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 8 + 2 = 10 – 1 = 10 – 7 = - Giới thiệu bài - ghi bảng: HĐ2. Hướng dẫn ôn tập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10: Việc 1: Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 10. Nêu lại bảng trừ trong phạm vi 10. + GV viết: 4 + 6 = 6 + 4 = Vậy 4 + 6 và 6 + 6 NTN với nhau? + GV viết tiếp: 3 + 7 = 10 – 7 = 10 – 3 = Phép cộng và phép trừ là 2 phép tính NTN với nhau? Việc 1: Lập lại và ghi nhớ bảng cộng, trừ. Cho HS mở SGK - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng – trừ trong phạm vi 10 - GV có thể che bớt, chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - Nhận xét cách sắp xếp? HĐ3. Thực hành: Bài 1: Tính ? a. HS làm miệng. b. HS làm bảng con. - Nhận xét cách đặt tính Bài 2: Số ? Củng cố về cấu tạo số 9; 10 Bài 3: Viết phép tính. GV hướng dẫn HS đặt đề toán HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng cộng, trừ trong P.vi 10 - Về học bài – Làm bài tập - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con. HS nêu miệng kết quả 4 + 6 = 6 + 4 HS nêu miệng kết quả. Là 2 phép tính trái ngược nhau. HS điền kết quả vào sách HS nêu kết quả - CN nhận xét. CN – Nhóm – Lớp Theo thứ tự từ 1 đến 9 HS làm và nêu kết quả 7 + 3 = 10 4 + 5 = 9 7 – 2 = 5 6 + 3 = 9 10 – 5 = 5 4 + 6 = 10 CN lên bảng – Lớp làm vào bảng con 5 8 5 10 + - + - 4 1 3 9 9 7 8 1 - Các s ... kể: Đi tìm bạn. II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài - GV đọc: ao chuôm, cháy đượm. - Đọc bài SGK (tiếp sức) - GT bài ghi bảng: Ôn tập HĐ2: Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng m: Cho HS quan sát tra - Cô có quả gì? - Tiếng cam có vần gì? - Phân tích Vần am? - GV ghi mô hình - Vần am được kết thúc bằng âm gì? - Những âm chữ nào kết hợp được với m? - GV ghi vào bảng ôn lần lượt âm chữ. - Hãy ghép các âm - chữ ở cột dọc với các âm - chữ ở hàng ngang để được vần? - GV ghi vào bảng ôn. m m a am e em ă ăm ê êm â âm i im ô om iê iêm ô ôm yê yêm ơ ơm uô uôm u um ươ ươm HĐ3: Luyện đọc từ ngữ - GV viết từ ngữ lên bảng. - GV giải nghĩa từ - đọc mẫu – HD cách đọc từ HĐ4: Luyện viết: GV viết mẫu nêu quy trình: xâu kim, lưỡi liềm Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa ôn mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. Cho HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ gì? - GV ghi bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc câu - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc HĐ3: Luyện viết: - GV viết mẫu - nêu quy trình - HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài - Nhận xét bài viết HĐ4: Kể chuyện: - Nêu tên câu chuyện - GV kể diễn cảm lần 1 - GV kể lại lần 2 theo tranh. - HD học sinh kể từng đoạn theo tranh. * Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Liên hệ: Đối với chúng ta tình cảm phải NTN? HĐ5: Củng cố - dặn dò: - đọc bài SGK - Tìm tiếng có vần vừa ôn. - Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - HS quan sát - HS nêu: Quả cam - Vần am - HS cài vần am - HS phân tích a m am - HS đọc theo mô hình - HS nêu: âm m. - HS nêu - HS nêu lại bảng cột âm chữ - HS ghép - HS luyện đọc vần CN + ĐT - HS đọc. - HS đọc lại + ĐT - HS viết bảng con. - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 - HS quan sát tranh - HS nêu - HS luyện đọc - 3 HS đọc lại + ĐT - HS viết vào vở - 3 Học sinh đọc tên câu chuyện - HS lắng nghe - HS kể theo hướng dẫn - HS thi kể CN - Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa sóc và nhím - Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau - HS đọc - HS tìm Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đếm trong phạm vi 10 – thứ tự các số từ 0 10. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10. - HS có KN ban đầu để chuẩn bị giải toán có lời văn. iii- các hoạt động dạy – học: HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ HS làm bài 1; 2 (SGK) 1 + 9 = 2 + 8 = 10 – 1 = 10 – 2 = 6 + 4 = 7 + 3 = 10 – 6 = 10 – 7 = - Giới thiệu bài - ghi bảng: HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu) - Củng cố các số từ 0 10 - Muốn điền số được đúng phải làm gì? Bài 2: Đọc các số từ 0 10. Từ 10 0 - Củng cố vị trí các số. - Số 6 đứng sau số nào? - Số 2 đứng trước những số nào? Bài 3: Tính. - Khi đặt tính cần chú ý gì? Bài 4: Số? Bài 5: Viết phép tính thích hợp? - GV hướng dẫn làm bài HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Học bài gì? - Đếm xuôi từ 0 10 - Đếm ngược tư 10 0. - Nhận xét giờ học - Về đếm các số – học thuộc bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10 - 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con một trong các phép tính bên - HS nêu yêu cầu bài CN lên bảng – lớp làm vào vở 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Đếm mẫu vật trong hình vẽ HS nêu yêu cầu bài. HS nêu miệng CN + ĐT 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 - Số 6 đứng sau các số: 1, 2, 3, 4, 5 - Số 2 đứng trước các số: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 HS nêu yêu cầu CN lên bảng làm theo tổ 5 4 7 7 5 4 + + + - - - 2 6 1 6 1 4 7 10 8 1 4 0 - Đặt phép tính các số phải thẳng cột nhau. HS nêu yêu cầu CN lên bảng – Lớp làm vào SGK - 3 + 4 8 5 9 + 4 - 8 6 10 2 HS nêu yêu cầu HS đọc tóm tắt. HS nêu phép tính Cá nhân lên bảng – Lớp làm vào SGK Viết phép tính a. 5 + 3 = 8 b. 7 - 3 = 4 - HS nêu - CN đọc - CN đọc Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 học vần Bài 68: ot – at I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót... II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài - Viết : Lưỡi liềm, nhóm lửa. - Đọc: SGK - GT bài – ghi bảng. HĐ2. Dạy vần: ot – at Việc 1 . Dạy vần: ot B1. Nhận diện: - GV viết ot và nêu cấu tạo - Phân tích vần ot ? - So sánh: ot với on? B2. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần mẫu: o - tờ - ot => Đọc trơn: ot - Muốn có tiếng “hót” thêm âm gì? Dấu gì? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng hót - Phân tích: tiếng hót? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: tiếng hót - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình: ot – hót - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2. Dạy vần at (giới thiệu tương tự các bước) - Nêu cấu tạo? - So sánh at với ot? HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung: - GV viết từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu HS tiếng có vần vừa học - Cho HS đọc tiếng, từ. - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào? - Tìm tiếng có vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu – HD cách đọc - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc HĐ3: Luyện viết: - Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết? - GV viết mẫu nêu quy trình - GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài HĐ4: Luyện nói: - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những gì? Đang làm gì? - Chủ đề luyện nói là gì? - GV viết bảng: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Chim hót như thế nào? - Gà trống thường gáy vào lúc nào? - Hãy đóng vai gà trống cất tiếng gáy? - Các em thường ca hát vào lúc nào? HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học. - 2 em lên bảng - Nhiều HS - 2 HS nêu lại cấu tạo - HS phân tích - Giống: Đều bắt đầu bằng o - Khác: ot kết thúc bằng t, on kết thúc bằng n - HS đánh vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS cài ot - Thêm âm h, dấu sắc. HS cài hót. - HS nêu: hót - Tiếng hót có âm h đứng trước, vần ot đứng sau, dấu sắc trên o - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - Chim đang hót - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ ot – hót – tiếng hót - HS viết trong k2 + bảng con. - HS nêu - HS so sánh - HS nêu - HS đọc CN - HS luyện đọc ĐT - HS nêu - HS tìm. - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT - HS quan sát tranh – trả lời - HS luyện đọc lần lượt CN - HS đọc ĐT - HS nêu - HS viết vào vở tập viết. - HS nêu - HS nêu - HS đọc ĐT. - Chim hót líu lo. - Sáng sớm. - Vài HS đóng vai. - HS liên hệ. - HS đọc CN + ĐT - HS thi tìm Tự nhiên - xã hội $ 16: Hoạt động ở lớp I- Mục tiêu: 1. KT: - HS biết được các hoạt động học tập. - Hiểu biết được mối quan hệ giữa giáo viên và HS; HS với HS trong từng hoạt động học tập. KN: HS kể được các hoạt động học tập ở lớp. 3. GD: HS có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp, hợp tác giúp đỡ chia sẻ với các bạn trong lớp. II- đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1. ổn định tổ chức – KT bài cũ - GT bài. - Lớp học gồm có những ai? - Lớp học có những thứ gì? - Giới thiệu, bài ghi bảng HĐ2. Tìm hiểu bài: Việc 1. Quan sát tranh. - Mục tiêu: HS biết các HĐ ở lớp, mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong từng hoạt động. - Tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS: + Q.sát và nêu tên các HĐ có trong hình vẽ. + Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. + HĐ nào được T/c ở trong lớp? + HĐ nào được T/c ở ngoài sân? + Trong từng hoạt động GV làm gì? HS làm gì? => KL: ở lớp học có nhiều HĐ học tập khác nhau. Trong đó có HĐ ở trong lớp và có HĐ ở ngoài sân. Việc 2. Thảo luận theo cặp. Mục tiêu: giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình. Tiến hành: GV giao nhiệm vụ: Hãy nói với bạn bè về: - Các hoạt động ở lớp học của mình? - Hoạt động mà mình thích nhất. - Mình phải làm gì để giúp đỡ các bạn trong lớp học tập tốt? - Là bạn bè trong 1 lớp các em cần phải chơi với nhau như thế nào? => GV nhắc lại HĐ3. HĐ nối tiếp : Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình - Về học bài – thực hành theo đúng bài đã học. - 2 HS trả lời. HS thảo luận nhóm 2. HĐ cả lớp H 1: HĐ quan sát – thảo luận H 2: HĐ tập viết, làm toán H 3: Ca hát H 4: Tập thể dục, HĐ ngoài trời H 5: Vui chơi - HS nêu - GV hướng dẫn HS học tập - HS làm theo yêu cầu của GV HĐ nhóm 2 - Một số học sinh đại diện cho các nhóm lên trình bày trước lớp - Phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp. Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần I. Ưu điểm: - ý thức tự quản tương đối tốt , một số em có tiến bộ về mọi mặt. Giờ truy bài nghiêm túc - Xếp hàng vào lớp nghiêm túc thẳng hàng , nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt mọi nề nếp ra vào lớp. - Nghỉ học đã có lí do. - Đi học đều và đúng giờ. - Đồ dùng sách vở học tập chuẩn bị tơng đối đầy đủ. - Trong lớp nhiều em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, Một số em có ý thức trong học tập ,chú ý vào bài giảng. - Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ. II. Nhược điểm: Vẫn còn hiện tượng nói tự do trong giờ học Vẫn còn hiện tượng đùa nghịch quá trớn gây bẩn quần áo, chân tay. Làm việc riêng trong giờ học Chữ viết chưa tiến bộ . Một số em đọc, viết chậm . III. Phương hướng: Vệ sinh cá nhân luôn luôn gọn gàng , sạch sẽ. Không ăn quà trong trường học Nghỉ học phải có lí do - Duy trì nền nếp, đi học đều, đúng giờ - Tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau tiến bộ. Luyện đọc , luyện viết để rèn chữ viết - Giữ gìn sách vở luôn sạch đẹp.
Tài liệu đính kèm: