Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Lựu

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Lựu

HỌC VẦN

ễN TẬP

I-MỤC TIấU :

- HS đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Tre ngà”

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
ễN TẬP
I-MỤC TIấU :
- HS đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng 
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Tre ngà”
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
a. Ôn các chữ ghi âm đã học:
- HS quan sát tranh: Phố
- Tranh vẽ cảnh gì?
- GV ghi vào khung: ph - ô
- Âm ph ghép với ô được tiếng gì?
Tương tự với tranh: Quê
b. Ghép chữ thành tiếng:
- GV đưa bảng ôn 1 lên bảng
- Cho HS lên bảng chỉ các chữ trong bảng
- GV đọc âm
- Cho HS đọc và chỉ 
- Cho HS ghép và đọc tiếng.
- Cho HS đọc dấu thanh ghép tiếng ở bảng ôn 2
- GV đọc mẫu giải nghĩa bảng 2
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
- Cho HS đọc: nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
GV đọc mẫu từ ứng dụng + giải nghĩa từ.
d)Hướng dẫn viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết - viết mẫu và nêu quy trình tre già, quả nho
Tiết 2
e) Luyện tập :
*Luyện đọc: 
- Luyện đọc bài T1
* Luyện viết: 
- HD học sinh viết vào vở tập viết
* Kể chuyện: Tre ngà
 - GV kể diễn cảm theo tranh SGK
- HS thi kể theo nội dung từng tranh
 Câu chuyện nói về điều gì?
IV Củng cố dặn dò :
- Phố
- HS phân tích tiếng phố
- Cỏ nhõn lần lượt
- HS chỉ chữ
- Cỏ nhõn đọc và chỉ
- HS đọc đồng thanh , cỏ nhõn 
- HS đọc 
- HS theo dõi
- 3 HS đọc lại
- HS theo dõi và viết bảng con
- HS đọc 
- HS viết vào vở tập viết
- HS theo dõi
- HS kể lần lượt
-Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam
-------------------------------------------------------------
TOÁN
KIỂM TRA
---------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
GIA ĐèNH EM 
I- Mục tiêu:
- KT: HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc
Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị
- KN: Yêu quý gia đình mình .Yêu thương quý trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ
- Thái độ: Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II- Đồ dùng dạy học.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
a)Hoạt động 1:
*Khởi động: Yờu cầu hs hỏt bài “ Cả nhà thương nhau “
- Thi kể về gia đỡnh em .
*Tiến hành: Hoạt động nhúm 2
- Yờu cầu cỏc nhúm đại diện lờn kể .
* GV kết luận : Chỳng ta ai cũng cú một gia đỡnh
b)Hoạt động 2: Xem tranh và kể lại nội dung 
*Tiến hành:Hoạt động nhúm 4 em
- Tranh 1: Bạn nhỏ đang làm gỡ ?
- Ai hướng dẫn bạn nhỏ học bài ?
* Các tranh khác (tương tự).
- Bạn nhỏ nào được sống hạnh phỳc với gia đỡnh ?
- Bạn nhỏ nào phải sống xa cha mẹ ?
- Chỳng ta phải đối xử như thế nào với những bạn khụng cú gia đỡnh ?
*GV kết luận:Cỏc em thật hạnh phỳc và sung sướng khi được sống cựng gia đỡnh.Chỳng ta nờn thụng cảm và chia sẻ với cỏc bạn khụng cú gia đỡnh .
c)Hoạt động 3: Đúng vai
*Tiến hành:Hoạt động nhúm 4 
- Phõn cụng từng tranh cho mỗi nhúm .
- Mời cỏc nhúm lờn đúng vai
- Yờu cầu hs nhận xột từng nhúm
- GV kết luận : Cỏc em phải cú bổn phận vầng lời và tụn trọng ụng bà , cha mẹ , thầy cụ và anh chị .
IV.Củng cố dặn dũ
- HS hỏt 
- 2 HS quay mặt vào nhau kể về gia đỡnh mỡnh
- Đại diện một số nhúm lờn kể
- Nhúm 4 quay mặt vào nhau thảo luận 
- Đang học bài 
- Bố mẹ 
- Cỏc bạn trong tranh 1,2,3
- Bạn trong tranh 4
- Thụng cảm , chia sẻ và giỳp đỡ
- Nhúm 4 quay mặt vào nhau .
- Cỏc nhúm thảo luận phõn cụng đúng vai
- Cỏc nhúm lần lượt lờn bảng đúng vai 
- Lớp nhận xột
------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
ễN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM 
I- Mục đích: 
- HS đọc, viết được một cách chắc chắn các âm, chữ đã học.
- Đọc lưu loát các tiếng,từ, câu do các âm, chữ ghép lại.
II-Đồ dựng dạy học
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
Hướng dẫn ụn tập cỏc õm : 
* Hệ thống âm - chữ đã học:
- Được học những âm – chữ nào ?
- GV ghi bảng lần lượt theo HS nêu.
- GV đọc âm cho HS chỉ
- Ghép các âm – chữ để tạo thành tiếng mới.
- Cho HS luyện đọc tiếng ghép.
* Luyện viết.
- GV đọc a, b, c
- Nhận xét, sửa chữa
Tiết 2
Luyện tập:
* Luyện đọc: 
- GV viết bảng: bè, cá, ngô, nghé, bổ phế, nhà trọ, gió to, qua nhà, pha trà, nghệ sĩ, nghỉ hè, bé về quê mẹ, quê mẹ có quả na, quả khế, quả mơ có cả cá trê
 *Luyện viết: 
- HD học sinh viết vở ô li: ngh – gh, tr, phố nhỏ, các trê.
IV.Củng cố dặn dũ
- HS nêu
- HS chỉ chữ - đọc âm
- HS ghép
- HS đọc lại bảng vừa ghép
- HS viết bảng con
- CN lên bảng lớp
- HS luyện đọc cỏ nhõn , đồng thanh
- HS viết bài
__________________________
TOÁN
PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I- Mục đích:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II- Đồ dùng dạy -học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3:
a. Giới thiệu phép cộng: 1 + 1 = 2
- GV đính mẫu vật và nêu vấn đề:
 Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
- Vậy 1 thêm 1 bằng mấy?
- 1 thêm 1 bằng 2 được viết như sau:
 1 + 1 =2 1
 + 
 1
 2 
 Dấu “ + “ gọi là “ cộng”
- GV giới thiệu dấu “+”, phép cộng
 1 + 1 = ?
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Cho HS quan sát mô hình GV đưa ra:
 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?
 Vậy 2 thêm 1 bằng mấy? Ghi bảng 2 + 1 = 3
c. Giới thiệu phép cộng: 1 + 2 = 3
- GV đính mẫu vật như SGK
 * GV chỉ vào các phép tính và nêu
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3 là phép cộng
 1 + 2 = 3 
*. Khái quát về phép cộng.
- GV đính mẫu vật.
- Hãy lập phép tính theo mẫu vật
- So sánh 2 +1 và 1 + 2
3. Luyện tập. 
Bài 1: GV nêu Y/c
Bài 2: GV nêu Y/c
 Lớp làm vào vở BT
 CN lên bảng: 3 em
Bài 3: - Yờu cầu hs nờu yờu cầu
 Lớp làm vào vở 
IV. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại bài toán
- 1 con gà thêm một con gà được 2 con gà.
- 1 thêm 1 bằng 2(nhiều HS nêu)
- HS đọc lại 1 + 1 = 2 (CN + ĐT)
- HS cài, HS viết bảng con
- HS nêu đề toán
 HS trả lời: 2 thêm 1 bằng 3 ô tô 
-HS nêu lại bài toán
- Vài HS trả lời
- CN + ĐT
- CN + ĐT nhắc lại
- CN nêu
- HS lên bảng cài – lớp cài
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Giống nhau vì đều = 3
HS làm bảng con
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
 HS nêu lại
HS làm và chữa bài
-----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN 
CHỮ THƯỜNG _ CHỮ HOA
 I- Mục đích: 
- HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa
- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba vì
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Hụm nay chỳng ta sẽ học bài Chữ thường - chữ hoa 
- GV ghi bảng 
* Nhận diện chữ hoa:
- Yêu cầu HS mở SGK
- GV giới thiệu chữ trong từng cột 
- Cột 1: Chữ in thường
- Cột 2: Chữ in hoa
- Cột 3: Chữ viết hoa
- GV chỉ
- Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
- Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- GV chỉ chữ in hoa
 - GV che chữ in thường, chỉ chữ in hoa. 
 Tiết 2 
3. Luyện tập
* Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
* Luyện nói: 
IV.Củng cố dặn dò
- HS đọc theo.
- HS đọc bảng chữ 1 lượt
- HS quan sát trong SGK và thảo luận nhóm 2
- Các chữ in thường và in hoa gần giống nhau là: C, E, Ê, I, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
- Chữ in hoa không giống chữ in thường là các chữ: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N Q, R
- HS nhận diện và đọc âm của chữ in hoa dựa vào chữ thường.
- HS nhận diện và đọc
- Đọc lại bảng chữ thường và chữ hoa

______________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Giúp HS: - củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. 
II-Đồ dựng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới : 
Bài 1: HD học sinh quan sát tranh SGK
- Nêu bài toán
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài
Bài 3: HS quan sát bài toán.
Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Nhận xét kết quả của phép tính cuối?
Bài 4: GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh.
 Vậy 1 + 1 bằng mấy? 
* Tương tự với các mô hình khác.
Bài 5: GV nêu yêu cầu
+ HD học sinh làm: Lan có một quả bóng, hùng có hai quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
- Để biết tất cả 2 bạn có bao nhiêu quả bóng chúng ta dùng dấu gì?
+ Mô hình 2: tương tự
Một con thỏ thêm một con thỏ nữa. Hỏi tất cả có mấy con thỏ?
IV.Củng cố dặn dò:
- HS nêu bài toán
- 2 + 1 = 3. 1 + 2 = 3
- Cá nhân nêu.
 HS làm bài
- HS nêu và làm vào vở
 1 HS lên bảng
 1 + 2 = 2 + 1 (một cộng hai bằng hai cộng một
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS ghi 2 vào sau dấu bằng
 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3
- HS nhắc lại.
- Dấu cộng
 HS đọc phép tính CN + ĐT:
 1 + 2 = 3
- HS nêu lại bài toán.
- Trao đổi ý kiến
 1 + 1 = 2 mối quan hệ với tranh vẽ
_____________________________
TỰ NHIấN & XÃ HỘI
THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT
I- Mục tiêu:
 - HS biết: Đánh răng và rửa mặt đúng cách. áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày
 - Rèn kỹ năng làm vệ sinh cá nhân và có thói quen làm vệ sinh cá nhân.
II-Đồ dựng dạy học :
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
*. Khởi động: 
- Trò chơi: “Cô bảo” 
*. Thực hành đánh răng
*Tiến hành: 
Bước 1: GV đặt câu hỏi
- GV làm mẫu trên mô hình và nói:
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
Bước 2
-Thực hành: Cho HS thực hành lần lượt từng bước
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung
*. Thực hành rửa mặt
Bước 1: GV hướng dẫn.
- Rửa mặt NTN là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao?
- GV hướng dẫn cách rửa mặt đúng cách
Bước 2: Thực hành rửa mặt ( có thể làm các động tác mô phỏng)
IV.Củng cố - dặn dò:
- - HĐ cả lớp
- HS quan sát
- CN chỉ và nêu lần lượt
- 2 -> 3 em.
- HS nêu
- Hoạt động cá nhân
- Cá nhân nêu - Lớp nhận xét đúng, sai
- HS theo dõi
______________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
VẦN IA
I- Mục đích: 
- HS đọc và viết được : ia , lá tía tô
- Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà
II- Đồ dùng dạy học: 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
* Giới thiệu bài: ia
 GV đọc mẫu
 * Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện:
 - GV đưa vần ia và giới thiệu cấu tạo. 
- Phân tích vần ia 
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV đánh vần mẫu 
 - Cho HS cài bảng
- Cài thêm âm t đứng trước và dấu sắc được tiếng gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng
- Phân tích tiếng tía?
 GV đánh vần mẫu 
 Cho HS quan sát là tía tô: Đây là lá gì?
- GV viết bảng: Lá tía tô
- Cho HS đọc trơn lại vần, tiếng, từ: ia – tía lá tía tô ( GV chỉ không theo thứ tự)
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
 - GV viết mẫu và nêu quy trình: ia
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ : tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
 - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
Tiết 2
3.Luyện tập
* Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
* Luyện viết:
 -GV viết mẫu và nêu quy trình: ia - lá tía tô
* Luyện nói: 
IV. Củng cố dặn dò
- HS đọc ĐT
- Có 2 âm: Âm i đứng trước, âm a đứng sau 
- HS đánh vần CN + ĐT - Đọc trơn 
+ HS cài ia
- Tiếng tía – HS cài tía
- HS nêu
- T đứng trước ia đứng sau, dấu sắc trên i
- HS đánh vần - đọc trơn
- Lá tía tô
- HS đọc trơn CN + ĐT
- CN + ĐT
- HS viết vào bảng con
- HS theo dõi
- HS luyện đọc 
- HS đọc bài Tiết 1
- HS viết vào vở tập viết
 ______________________________
TOÁN
PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I- Mục đích :
-Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
*. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 = 4
- GV nêu vấn đề:
- Có 3 con bò thêm 1 con bò nữa. Hỏi có tất cả mấy con bò?
 Gọi HS trả lời.
- 3 thêm 1 là mấy?
- Hãy viết thành phép tính?
 3 + 1 = ?
* Hướng dẫn HS lập tiếp: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
3. Luyện tập. 
Bài 1: GV nêu Y/c
Bài 2: Tính:
- So sánh cách đặt tính với bài 1 có gì khác nhau?
- Đặt tính theo cột dọc các số phải như thế nào? dấu “+” đặt ở đâu?
Bài 3: HS quan sát bài 3 ? Bài 3 yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn làm bài
Bài 4: GV nêu Y/c bài toán
- Cá nhân nhận xét – sửa chữa
IV.Củng cố dặn dò: 
- HS nêu lại bài toán
- 3 con bò thêm 1 con bò được 4 con bò.
 3 thêm 1 là 4. (nhiều HS nêu)
 3 + 1 = 4 HS viết bảng con
 - HS đọc lại CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc lại bảng cộng 4
- HS cài phép tính thích hợp
- HS nêu lại
- 2HS lên bảng-Lớp làm bảng con
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- Bài a: Đặt tính hàng ngang
- Bài b: Viết tính cột dọc
Điền dấu > ; < =
HS làm vào sách- CN lên bảng
_______________________________
THỦ CễNG
Xẫ DÁN HèNH QUẢ CAM (T2)
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết bôi hồ, dán hình quả cam đã xé vào khung nền.
- Dán phẳng, cân đối.
- Rèn KN dán giấy, ý thức tự phục vụ.
II-Đồ dựng dạy học: 
III- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 1. Kiểm tra đồ dùng.
 2. Quan sát nhận xét:
- GV cho học sinh quan sát bức tranh xé dán quả cam
* Sắp xếp hình quả cam. 
- GV làm mẫu:
 * Phết hồ- dán: 
+ Lấy hình quả cam lật mặt sau bôi hồ mỏng đều sau đó dán đúng vào vị trí đã xếp lúc trước..
+ Chú ý Khi dán dùng tay miết nhẹ cho đều, phẳng.
 3. Thực hành: 
- GV theo dõi hướng dẫn 
IV. Củng cố dặn dũ:
-HS quan sát bức tranh
-HS thực hành
- Lấy hình quả, hình cuống, hình lá đã xé từ giờ trước đặt trên bàn
- Mở vở thủ công thực hiện các bước dán hình quả cam vào vở thủ công
Da
--------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TẬP VIẾT
BÀI 5
 I- Mục đích: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong mỗi chữ.
- Viết được các chữ: cử tạ. thợ xẻ đúng mẫu, đúng cỡ, đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
III- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan sát -nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: Cử tạ
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. 
 * Giới thiệu tương tự với các con chữ thợ xẻ, chữ số, cá rô.
 b. Hướng dẫn viết vở: 
- Bài viết mấy dòng?
- Dòng 1 viết chữ gì?
- Cho HS tô lại chữ mẫu. 
IV.Củng cố dặn dò: 
- HS quan sát
- Từ cử tạ, Có 2 chữ
- Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ 
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: cử tạ
- 4 dòng
- HS viết bài
 ___________________________
Tập viết
BÀI 6
I- Mục đích: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong mỗi chữ
- Viết được các chữ: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê đúng mẫu, đúng cỡ
- Trình bày sạch, đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
III- Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
HĐ 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: Nho khô
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Các nét nào cao 5 ly
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ nho cách chữ khô bao nhiêu?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu – nêu quy trình.
 * Tương tự với các chữ khác.
3. Hướng dẫn viết vở: 
- Bài viết mấy dòng?
- HD học sinh viết bài
- GV quan sát - HS bổ xung. 
- Thu bài chấm -Nhận xét
IV. Củng cố dặn dò:
- HS quan sát
- HS nêu
- Nối liền nhau, cách đều nhau 1 nửa thân chữ
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: nho khô
- HS đọc từng dòng
- HS viết bài
- Thu bài Tổ 3
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop 1btuan 7.doc