Học vần ( 77+78 ):
BÀI 39: AU - ÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS đọc, viết được: au - âu, cây cau, cái cầu
2. Kĩ năng: - Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bà cháu
3. Thái độ: - GD học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Sử dụng tranh minh hoạ SGK.
- HS: Sử dụng Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: eo, áo, chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo
- HS viết bảng con: chú mèo, trái đào
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Hoạt động tập thể (10): Chào cờ Học vần ( 77+78 ): Bài 39: au - âu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS đọc, viết được: au - âu, cây cau, cái cầu 2. Kĩ năng: - Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bà cháu 3. Thái độ: - GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sử dụng tranh minh hoạ SGK. - HS: Sử dụng Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: eo, áo, chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo - HS viết bảng con: chú mèo, trái đào 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học 2 vần mới: au , âu 2. Dạy vần: * Vần au Nhận diện vần : au - Vần au được ghép bởi mấy âm? Đánh vần vần, đọc trơn c. Ghép tiếng -Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng - Yêu cầu HS xem tranh cây cau, giới thiệu từ ngữ cho HS đọc trơn * Vần âu ( Quy trình dạy tương tự như vần au) - So sánh vần au - âu. - Yêu cầu HS đọc lại 2 sơ đồ d.Tập viết - GV viết, kết hợp nêu quy trình chữ viết, cách nối các con chữ, ghi vị trí dấu thanh - Yêu cầu HS luyện viết bảng con. GV sửa sai cho HS đ. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV gắn bảng các từ ngữ lên bảng. - Yêu cầu HS nhẩm đọc, chỉ ra các tiếng có vần mới học. - Đọc các từ ngữ trên bảng. - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ ngữ. au - Vần au do 2 âm a và u ghép lại a đứng trước, u đứng sau. -HS ghép vần au, đánh vần, đọc trơn vần: a - u - au / au - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp - HS ghép tiếng " cau" trên bảng cài - Tiếng cau có âm c ghép với vần au cờ - au - cau / cau - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp cây cau - Đọc lại: au - cau - cây cau âu + Giống nhau: Đều kết thúc bằng u + Khác nhau: au bắt đầu bằng a âu bắt đầu bằng â - Đọc lại bài: au - cau - cây cau , âu - cầu - cái cầu - HS quan sát au, cõy cau, õu, cỏi cầu - HS luyện viết bảng con. rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu rau, lau, châu chấu, sâu - Đọc các tiếng có vần mới - Đọc các từ ngữ (cá nhân, lớp ) - Đọc lại toàn bài 1 lần Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV chỉ bảng cho HS đọc bài - GV chỉnh sửa phát âm cho HS -Y/cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nêu nội dung tranh. - Yêu cầu HS tìm đọc tiếng chứa vần mới. b. Luyện viết: -Hướng dẫn HS luyện viết ở vở Bài tập - GV chỉnh sửa động viên HS c. Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh cuối bài rồi nêu tên chủ đề luyện nói, thảo luận theo gợi ý: + Tranh vẽ gì? Bà đang làm gì ? Cháu đang làm gì? Nhà em có Bà không? + Bà thường hay dạy bảo các cháu những điều gì ? Các em có làm theo lời khuyên của bà không? + Em yêu quý nhất ở bà điều gì? Em đã giúp bà những việc gì? - Yờu cầu HS nêu ý kiến thảo luận. - Liên hệ trong lớp ta, cho HS đọc tên chủ đề luyện nói. - Yêu cầu HS đọc lại bài 1 lần trong SGK + Đọc lại bài trên bảng lớp ở tiết 1 - Đọc cá nhân, đọc cả lớp - HS Thảo luận nhóm đôi, nói nội dung tranh. - Nhẩm đọc tiếng có chứa vần au - âu rồi đọc cả câu. Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp -HS luyện viết ở vở bài tập. - HS thảo luận nhóm 2 Bà cháu - HS đọc lại bài 1 lần trong SGK 4. Củng cố:- Bài hôm nay các em học 2 vần mới gì? 5. Dặn dò: - HS đọc lại bài 1 trong SGK, làm bài trong vở bài tập. - Chuẩn bị học bài sau. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.BT1cột 2+3, BT2, BT3 cột 2+3, BT4. 2. Kĩ năng: - Tập biểu thị về tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. 3. Thái độ: - HS tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Nội dung bài SGK, phiếu cho bài 2 - HS: Bộ đồ dùng toán, bảng con. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính: 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em làm bài tập: Luyện tập. 2. Nội dung bài: - Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS làm bài , - Yêu cầu HS lên bảng. - GV chỉnh sửa cho HS - Nêu yêu cầu của bài - Phân công HS làm bài theo nhóm 2. - Gọi đại diện HS các nhóm lên trình bày - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 3: - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. - Nêu yêu cầu của bài 4 - Yêu cầu HS quan sát tình huống trong tranh, nêu bài toán - Yêu cầu HS nêu câu trả lời rồi ghi phép tính. - Yêu cầu HS viết phép tính vào vở. - Mời 2 HS lên viết phép tính GV nhận xét chữa chung. Bài 1 ( 55): Tính - HS làm bài trên SGK, 4 HS lên bảng. 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 4 = 4 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1 1 + 1 + 1 = 3 3 - 1 - 1 = 1 3 - 1 + 1 = 3 2 2 3 3 Bài 2 (55): Viết số thích hợp vào ô trống (làm trên phiếu) Bài 3 (55): Viết phép tính thích hợp - HS làm bảng con. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 Bài 4 (55): Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tình huống trong tranh, nêu bài toán. cách trả lời và làm vào vở, 2 HS lên bảng.. a ) Hùng có 2 quả bóng. Hùng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Hùng còn lại mấy quả bóng? 2 - 1 = 2 b ) Có 3 con ếch, bớt đi 2 con ếch. Hỏi còn lại mấy con ? 3 - 2 = 1 4. Củng cố: - Các em vừa được củng cố kiến thức gì ? Đọc lại phép trừ trong phạm vi 3. GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài trong vở bài Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Âm nhạc (19): GV bộ môn dạy Toán Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ và biết làm tình trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. BT1 cột 1+2, BT2+ 3. 2. Kĩ năng: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sử dụng mẫu vật trong bộ đồ dùng dạy học toán, SGK, - HS: Bộ đồ dùng Toán, bảng con, SGK. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng điền dấu: + - ? 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5 3 - 2 = 1 2 + 2 = 4 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học: Phép trừ trong phạm vi 4. 2. Nội dung bài a) Giới thiệu phép trừ, bảng trừ: - GV đính số quả táo như SGK lên bảng, cho HS quan sát, nêu tình huống trong tranh thành bài toán. - Yêu cầu HS nêu câu trả lời rồi GV chốt ý đúng - Hướng dẫn HS cách viết thành phép tính tương tự với các phép tính còn lại. - Tổ chức cho HS thi đọc lại b. Nhận diện mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV đính chấm tròn, hỏi củng cố c ) Thực hành Nêu yêu cầu của bài 1. - Yêu cầu HS làm vào SGK, nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con, - GV nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát tình huống trong tranh, nêu nội dung bài toán, nêu câu trả lời, ghi phép tính. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, 1 HS lên bảng làm. - GV chấm 1 số vở, nhận xét. - HS lắng nghe Trên cành có 4 quả táo. Có 1 quả rụng xuống. Hỏi trên cành còn mấy quả táo ? - Bốn quả táo bớt 1 quả còn 3 quả táo. - Bốn bớt một còn ba ( HS đọc ) 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 3 - Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp - 3 thêm 1 chấm tròn 3 + 1 = 4 - 4 bớt 1 chấm tròn 4 - 1 = 3 - 1 thêm 3 là 4 chấm tròn: 1 + 3 = 4 - 4 bớt 3 còn 1 chấm tròn 4 - 3 = 1 - 2 thêm 2 được 4 chấm tròn 2 + 2 = 4 - 4 bớt 2 còn 2 chấm tròn 4 – 2 = 2 HS đọc cá nhân, đọc cá nhân Bài 1 (56): Tính - HS làm vào SGK, nêu miệng kết quả. 4 - 1 = 3 4- 2 = 2 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 3 - 1 = 2 2 - 1 = 2 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3 3 - 2 = 1 Bài 2 (56): Tính - HS thực hiện trên bảng con, 2 3 1 1 1 2 Bài 3 (56): Viết phép tính thích hợp - HS nêu bài toán. - Có 4 bạn đang chơi nhảy dây có 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn ? - HS làm bài vào vở ô li. 1 HS lên bảng. 4 - 1 = 3 4. Củng cố: - Bài hôm nay các em học phép trừ trong phạm vi mấy ? - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4. 5. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vị 4 Học vần: Bài 40: iu êu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS đọc, viết một được iu, êu, lưỡi dìu, cái phễu các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. 2. Kĩ năng: - Đọc thành thạo các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. Luyện nói từ 2 - 3 câu nói theo chủ đề: Ai chịu khó? 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ SGK - HS : Bộ đồ dùng TV, bảng con. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết trên bảng con: au, cây cau, cái cầu. - 2 HS đọc câu ứng dụng 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học 2 vần mới: iu êu 2. Nội dung bài: * Vần iu: a. Nhận diện vần. * Vần iu được ghép bởi mấy âm? - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn vần iu. b. Ghép tiếng, đánh vần, đọc trơn -Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng rìu. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ giới thiệu từ mới * Vần êu * Vần âu ( Quy trình dạy tương tự như vần au) - Yêu cầu HS so sánh iu- êu: - Yêu cầu HS đọc bài d. Tập viết - GV viết mẫu: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu kết hợp nêu quy trình viết trên bảng lớp. - Yêu cầu HS viết trên bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS khi viết đ. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết bảng các từ ngữ lên bảng - Yêu cầu HS đọc các tiếng có chứa vần mới học. - Gọi HS luyện đọc các từ ngữ - GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ. - Củng cố cách đọc bài. iu - Vần iu do hai âm i và u ghép lại: i đứng trước, u đứng sau. - HS đánh vần, đọc trơn vần iu (cá nhân, cả lớp) - HS ghép vần iu trên bảng cài - Đánh vần: i - u - iu / iu (cá nhân, cả lớp) - HS ghép tiếng rìu trên bảng cài * Tiếng rìu có âm r ghép với vần iu. rờ - iu – riu- huyền- rìu / rìu lưỡi rìu - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp êu + Giống nhau: Đều kết thúc bằng u + Khác nhau: Bắt đầu bằng ê ê - u - êu / êu - Đọc lại bài: iu - rìu - lưỡi rìu; êu - phễu - cái phễu Đọc cá nhân, bàn, cả lớp - HS quan sát. iu, lưỡi rỡu, ờu, cỏi phễu - H ... ận biết,đọc lưu loát các vần có trong các tiếng, từ. 2. Kĩ năng: - Đọc to đủ nghe, hiểu 1 số từ ngữ.Nhận biết nhanh các tiếng, từ ở sách báo bất kì. 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Nội dung bài viết bảng phụ. - HS: Bảng cài, bảng con. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em ôn luyện lại các vần đã học 2. Nội dung: - Gợi ý cho HS nêu các vần + kết thúc bằng a + Kết thúc bằng i, y + Kết thúc bằng o, u - Yêu cầu HS đọc một số tiếng, từ kết hợp phân tích một số tiếng trong từ. - Yêu cầu HS luyện cài chữ trên bảng cài kết hợp luyện đọc ( đánh vần , đọc trơn ) - Yêu cầu HS tìm nhẩm đọc tiếng có chứa vần ôn trong các câu - Yêu cầu HS đọc cả câu - HS thảo luận, nêu các vần đã học: ia, au, ưa oi ai ôi ơi ui ưi uôi ươi ay ây eo ao au âu iu êu iêu yêu mua mía, ngựa tía, mùa dưa, xưa kia, thổi còi, ngói mới, cái chổi, bơi lội, đồi núi, gửi thư, ngửa mùi, buổi tối, tươi cười, múi bưởi, cây cối, ngày hội, trái đào, cái kéo, thổi sáo, rau cải, lau sậy, sáo sậu, cây nêu, kêu gọi, buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, giới thiệu, diều sáo. - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp. Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, dưa, ổi cho bé. Chú Bói cá nghĩ gì thế ? Chú nghĩ về bữa trưa Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá. Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp 4. Củng cố: - Qua bài đọc, các em cần luyện đọc bài nhiều lần, tập đánh vần các vần chữ đã học. Nhận biết các vần đó trong sách báo bất kỳ. 5. Dặn dò: - Luyện đọc bài nhiều lần kết hợp với viết bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 4 rồi so sánh số, điền dấu. 2. Kĩ năng:-Nhìn tình huống trong tranh nêu bài toán. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. Trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Nội dung các bài 3, 4, 5 ( 42 - VBT ) - HS: Có đủ bảng con, vở ô li, VBT III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em học Luyện tập 2. Nội dung: - Nêu yêu cầu của bài 3. -Y/cầu HS cách thực hiện rồi làm bài vở - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - Nêu yêu cầu của bài 4. Yêu cầu HS quan sát tình huống trong tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào ô trống SGK. - Gọi HS lên bảng điền kết quả. - Nêu yêu câu của bài 5. -Yêu cầu HS thực hiện rồi cho cả lớp làm bài vào vở ô li. - Thu vở chấm bài, nhận xét. Bài 3 ( 42 - VBT) = 2 < 4 - 1 3 - 2 < 3 - 1 3 > 4 - 2 4 - 1 > 4 - 2 4 > 4 - 1 4 - 1 = 3 + 0 Bài 4 ( 42 - VBT): Viết phép tính thích hợp - Có 4 con thỏ trong chuồng, 2 con thỏ ra khỏi chuồng. Hỏi còn lại mấy con thỏ ? 4 - 2 = 2 Bài 5 ( 42 - VBT): Đúng ghi đ, sai ghi s đ đ 4 - 1 = 3 4 + 1 = 5 s s 4 - 1 = 2 4 - 3 = 2 4. Củng cố: - Bài học hôm nay các em củng cố kiến thức gì ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại vào vở. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Luyện đọc Bài 34: eo ao I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Giúp HS rèn luyện kỹ năng đọc một cách chắc chắn các tiếng chứa vần ao, eo. 2. Kĩ năng:- Đọc to, rõ đủ nghe được các tiếng chứa vần ao, eo ở sách báo bất kì. 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ viết sẵn bài luyện đọc . - HS : Vở bài tập, bảng con. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay các em luyện đọc bài: ao, eo 2. Nội dung bài: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài. - Cho HS luyện đọc. - Luyện đọc kết hợp phân tích một số tiếng. - Yêu cầu HS đọc các câu: - GV chỉnh sửa cho HS. - Cho HS cài trên bảng cài, kết hợp phân tích tiếng. ao eo cá nheo, kéo lưới , tờ báo mào gà, ngôi sao, lao xao áo mới, leo trèo, chào cờ - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp. Chú khỉ trèo cây Chi Hà khéo tay Mẹ may áo mới - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp. chào mào, áo mới - Đọc toàn bài trên bảng 1 lần. 4. Củng cố: - Bài hôm nay các em luyện đọc bài gì ? Các vần đó có trong những tiếng nào? từ nào ? 5. Dặn dò: - Luyện đọc bài nhiều lần cho thành thạo. Toán Ôn: Phép trừ trong phạm vi 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được các phép tính trừ trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng: - Tập biểu thị huống trong tranh bằng phép tính trừ. 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: nội dung các bài 1,2,4(39-VBT). - HS: Bảng con, vở ô li, vở bài tập. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài trên bảng con: 3 1 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em ôn về phép trừ trong phạm vi 3 2. Nội dung bài: - Hướng dẫn HS làm bài - Nêu yêu cầu của bài. Cho HS nêu kết quả. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu - Y/cầu 2 HS nêu miệng phép tính. Các tính phép tính còn lại cho HS thực hiện trên bảng con, GV sửa chữa. - Yêu cầu HS nhìn tình huống trong tranh nêu bài toán. Hướng dẫn HS nêu bài toán, cho HS làm bài vào vở ô li thu 1 số vở chấm bài, - Gọi HS lên bảng viết phép tính, GV cùng HS chữa bài Bài 1 (39 - VBT): Tính - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng. 1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 1 + 1 = 2 2 + 1 =3 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 Bài 2 ( 39 - VBT ) - HS thực hiện trên bảng con 1 1 1 2 1 Bài 4 (39 -VBT): Viết phép tính thích hợp - HS nêu bài toán câu trả lời ghi phép tính vào ô trống 3 - 1 = 2 4. Củng cố: - Bài hôm nay các em em củng cố phép trừ trong phạm vi mấy ? 5. Dặn dò: - Dặn HS làm tiếp các bài tập còn lại. Luyện viết eo , ao, cá nheo, tờ báo, leo trèo, chào cờ I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Giúp HS luyện viết đúng quy trình,viết đều được các nét được các chữ: eo, ao, tờ báo, leo trèo chào cờ.. 2. Kĩ năng: - Kỹ thuật nối nét đều, ghi dấu thanh đúng vị trí. 3. Thái độ: - HS tự giác tập viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu. - HS: bảng con, bảng cài, vở ô li. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Giờ học này các em luyện viết các chữ:eo, ao, cá nheo, tờ báo, chào cờ 2. Nội dung:* Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét: - GV treo bảng phụ có sẵn chữ mẫu cho HS quan sát . - Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ. * Hướng dẫn HS viết: - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình, cách viết cho HS quan sát. - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con. GV sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS viết bài trên vở tập viết, GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa cho HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Thu 1 số vở chấm bài, chữa lỗi cho HS. - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ. eo ao cá nheo tờ báo leo trèo chào cờ mào gà - HS quan sát. eo, ao, cỏ nheo, tờ bỏo, leo chốo, chào cờ 4. Củng cố: - Bài viết cần viết đúng, đều các nét, ghi dấu thanh đúng vị trí. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Luyện viết lại cho đ Toán ôn: phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Giúp HS củng cố cách tính cộng, cách đặt tính, so sánh số để điền dấu, viết được phép tính đúng 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Vở bài tập. - HS: VBT, vở ô li, bảng con III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con: 4 5 5 4 3. Bài mới: I. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài Hướng dẫn HS làm bài + Nêu yêu cầu của bài 1. - Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra. + Nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét. + Nêu yêu cầu của bài3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng điền - Yêu cầu HS nêu lý do điền dấu. - GV nhận xét.. Bài 1 (41 – VBT): Tính - HS làm bài, 4 HS lên bảng - Nhận xét. 3 + 1 = 4 4 - 2 = 2 4 - 1 = 3 1 + 1 = 2 4 - 3 = 1 3 - 2 = 5 3 - 1 = 2 3 - 1 = 2 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 Bài 2 (41- VBT): Tính - HS làm bài trên bảng con 1 1 2 2 1 3 Bài 3 (41 – VBT): = ? 4- 1 > 2 4 - 3 = 4 - 2 4 - 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1 3 - 1 = 2 3 - 1 > 3 - 2 I. 4. Củng cố: - Bài học vừa qua các em được củng cố kiến thức gì ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập còn lại vào vở. Luyện đọc iu êu I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Giúp HS luyện đọc một cách chắc chắn những tiếng, từ có chứa vần iu êu đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc rõ ràng. Nhận biết nhanh các tiếng chứa vần iu, êu ở sách báo bất kì. 3. Thái độ: - HS có ý thức viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Nội dung bài đọc viết bảng phụ. - HS: có đủ vở bài tập, bảng con, bảng cài. III. Các họat động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ:- HS đọc, viết trên bảng con: au, âu, rau cải, bồ câu. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung kết hợp hỏi HS. - Những tiếng từ nào chứa vần iu - êu đã học ? - Yêu cầu HS luyện đọc đánh vần, đọc trơn lần lượt từng từ. - Yêu cầu HS cài trên bảng cài kết hợp với phân tích tiếng. - Yêu cầu HS thực hành nối thành câu có nghĩa, rồi đọc các câu đó. - GV chốt ý đỳng. iu êu chịu khó, lau sậy, sếu bay, cây nêu, lều vải, sái trĩu quả. Mẹ địu bé, Bể đầy rêu Đồ chơi nhỏ xíu - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp líu lo, lưỡi rìu, kêu gọi - Đọc cá nhân, bàn, cả lớp - HS thực hành nối thành câu có nghĩa, rồi đọc các câu đó. sai trĩu quả chim ca chịu khó cây vải líu lo Bé 4. Củng cố: - Bài học vừa qua các em cần ghi nhớ cách đọc và đọc được thành thạo các tiếng, từ chứa vần iu, êu đã học. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc, viết lại bài .
Tài liệu đính kèm: