Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học về gia đình, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, giữ gìn vệ sinh cá nhân, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết xử lí tình huống trong cuộc sống thường ngày.
II. Chuẩn bị
GV: - Tranh, ảnh, đồ dùng sắm vai
TUẦN 11: "KHÔNG THẦY ĐỐ MÀY LÀM NÊN" Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Chào cờ Học vần Học vần Toán Đạo đức Ưu, ươu Ưu, ươu ( tiết 2) Luyện tập Thực hành kĩ năng giữa HKI Ba Học vần Học vần Toán Mĩ thuật Ôn tập Ôn tập ( tiết 2) Số 0 trong phép trừ Tư Thủ công Học vần Học vần Toán Xé, dán lọ hoa đơn giản (tiết 1) On, an On, an ( tiết 2) Luyện tập Năm Học vần Học vần Toán Thể dục Ân, ă, ăn Ân, ă, ăn ( tiết 2) Luyện tập chung. Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi vận động. Sáu Học vần (TV) Học vần (TV) TN và XH Âm nhạc Sinh hoạt TT TV: Cái kéo, trái đào, sáo sậu,.... TV: Chú cừa, rau non, thợ hàn,.... Gia đình Học hát bài: Đàn gà con. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học về gia đình, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, giữ gìn vệ sinh cá nhân, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết xử lí tình huống trong cuộc sống thường ngày. II. Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh, đồ dùng sắm vai III. Hoạt động dạy học Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 1. Hái hoa dân chủ Mục tiêu: - Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học về gia đình, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, giữ gìn vệ sinh cá nhân, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Cách tiến hành: - Gv ghi câu hỏi ở phiếu: + Em hãy kể cho các bạn nghe về ngày đầu đi học của mình? + Bạn hãy hát một bái hát nói về trường lớp. + Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ? + Em hãy kể những việc làm để giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập bền và đẹp? + Muồn cơ thể sạch sẽ, em phải lam gì? + Hãy kể về gia đình của em? + Hãy hát một bài hát về gia đình? + Là em thì phải có thái độ như thế nào đối với anh chị? + Là anh thì phải như thề nào đối với em nhỏ? + Lá cờ của nước ta màu gì? Ở giữa có gì? + Khi chào cờ phải đứng như thế nào? Hoạt động 2. Đóng vai xử lí tình huống Mục tiêu: - Biết xử lí tình huống trong cuộc sống thường ngày. Cách tiến hành: GV chia bốn nhóm, các nhóm bốc thăm tình huống Nhận xét và hỏi chất vấn Gv nhắc nhở học sinh thực hiện chuẩn mực đạo đức VN chuẩn bị bài :Đi học đều và đúng giờ HS nêu CN trả lời - HS lần lượt bốc thăm và TLCH - Thảo luận nhóm, phân vai, xử lý tình huống Lần lượt nhóm đóng vai trước lớp Lắng nghe để thực hiện Học vần ƯU, ƯƠU I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi." -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá:diều sáo, yêu quý. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. HS: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc Mục tiêu: - Đọc, viết đúng chữ đã học. Cách tiến hành: Đọc bảng con:diều sáo, chiều nay, vải thiều, gầy yếu, yêu cầu, yêu quý, hiểu bài, kiêu ngạo, suy yếu, cây tiêu. Đọc SGK Viết bảng con:vải thiều, gầy yếu. GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Dạy vần ưu. ươu Mục tiêu: -Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Cách tiến hành: + Vần ưu được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ưu và iu Gv cho Hs ghép vần ưu Luyện đánh vần: ư u ưu. Luyện phát âm:ưu Gv HD Hs ghép tiếng:lựu Gv Ghi bảng: diều GV cho Hs QS vật mẫu Gv giới thiệu:trái lựu, ghi bảng Gv chỉ ưu lựu trái lựu Dạy vần ươu GV đọc mẫu:ươu + Vần ươu được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ươu và ưu Gv cho Hs ghép vần Luyện đánh vần, đọc trơn Hd ghép: Hươu GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu:hươu sao, ghi bảng Gv chỉ ươu hươu hươu sao Hoạt động 3 : Luyện viết Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Mục tiêu: -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi." Cách tiến hành: Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: - Ôn lại bài tiết trước Cách tiến hành: Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Mục tiêu: -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. Cách tiến hành: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS kể về con vật có trong tranh. Giáo dục tư tưởng tình cảm. -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: ôn tập - 6 Học sinh đọc. 3 Hs Dãy A:vải thiều; Daỹ B:gầy yếu ù. Hs nhận diện:Vần ưu được tạo nên từ âm ư và âm u. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) Hs phát âm Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs đọc (CN, Dãy, ĐT) Hs nhận diện:Vần yêu được tạo nên từ âmđôi ươ và âm u. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn HS quan sát HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc Kể theo - HS suy nghĩ tìm và viết ở bảng con 2 HS đọc Lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - So sánh các số trong phạm vi 5. - Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. HS: -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn lại bài tiết trước Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 Cách tiến hành: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện: 5 – 1 = , 4 + 1 = 5 – 2 = , 3 + 2 = 5 – 4 = , 5 – 3 = Cô ghi nhóm làm 4 – 1 3 + 2 5 – 2 1 + 2 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - So sánh các số trong phạm vi 5. - Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Cho học sinh làm VBT. GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. b) Treo tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài: GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính bên phải trước, sau đó nhẫm xem số cần điền vào ô trống là bao nhiêu, rồi điền. Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5. Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 5” Tổ 2 nộp vở. 2 em lên làm, Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm VBT. Học sinh làm bảng con. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh khác nhận xét. 5 – 2 = 3 (con én) 5 – 1 = 4 (ô tô) 5 – 1 = 4 + 5 – 1 = 4 + 4 = 4 + 0 Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu. Học vần ÔN TẬP I.Mục tiêu : -Biết đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o. -Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh phóng to bảng chữ SGK trang 76. -Tranh minh hoạ câu chuyện: cây khế III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra tiết trước Mục tiêu: - Đọc viết chính xác âm , tiếng đã học Cách tiến hành: Đọc bảng con: trái lựu, mưu trí, nghỉ hưu, chai rượu, bướu cổ, hươu sao. Đọc sách giáo khoa. Viết bảng con. GV nhận xét chung. Hoạt động 2 Ôn tập âm, vần đã học Mục tiêu: -Biết đọc một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o. Cách tiến hành: Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng. Gv đọc GV chỉ Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp. Gọi đọc các vần đã ghép. Hoạt động 3. Luyện đọc từ ứng dụng. Mục tiêu: -Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. Cách tiến hành: ... i tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 6 – 2 – 3 , 6 – 4 – 2 6 – 5 + 1 , 6 – 3 + 1 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập: Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học. -Quan hệ thứ tự giữa các số. -Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? Cho học sinh làm bảng con. GV gọi học sinh nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng đã học để làm. Gọi học sinh làm bảng con. Hỏi học sinh tại sao con điền được số vào chỗ chấm? Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 6, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Vài em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ trong phạm vi 6. Học sinh khác nhận xét. - 4 học sinh thực hiện Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau. Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Thực hiện phép tính từ trái sang phải. Học sinh làm phiếu học tập. Thực hiện ở vế trái trước sau đó so sánh kết quả với vế phải và chọn dấu thích hợp điền vào. Học sinh làm VBT Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét. Học sinh sẽ điền số thích hợp vào chỗ trống: Vì 3 + 2 = 5, vì 1 + 5 = 6 Có 6 con vịt, 2 con vịt đang chạy đi nơi khác. Hỏi còn lại mấy con vịt? 6 – 2 = 4 (con vịt) Học sinh có thể nêu nhiều bài toán tương tự. Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV6 Lắng nghe để thực hiện Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước. - Học đứng đưa một chân ra sau, 2 taygiơ cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi:" Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân thể dục III. Nội dung và phương pháp: Nôị dung Định lượng Phương pháp Hoạt động 1: Phần mở đầu: Mục tiêu: - Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu Cách tiến hành Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - Đứng vỗ tay và hát - Chạy - Đi thường vá hít thở sâu Hoạt động 2 : Phần cơ bản: Mục tiêu: - Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. - Học đứng đưa một chân ra sau, 2 taygiơ cao thẳng hướng. - Làm quen với trò chơi:" Chuyền bóng tiếp sức". Cách tiến hành - Ôn phối hợp: N1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước N2: Về TTĐCB N3: Đứng đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp N4: Về TTĐCB -Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. * Tập phối hợp N1: Từ TTĐCB đưa hai tay lên cao, chếch chữ V. N2: Về TTĐCB N3: Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng N4: Về TTĐCB - Trò chơi: " Chuyền bóng tiếp sức" Hoạt động 2 : Phần kết thúc: Mục tiêu: - Tổng kết tiết học hệ thống lại bài học. Thư giãn Cách tiến hành: Đứng vỗ tay và hát: "Mơì bạn vui múa ca" Hệ thống bài: 2 Hs thực hiện lại động tác đã học Nhận xét, dặn dò 2' 1' 40 m 1' 2 lần 3 lần 2 lần 10' 1' 1 lần Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo cáo Đội hình hàng dọc Đội hình vòng tròn Lần 1. Giáo viên điều khiển Lần 2. Lớp trưởng điều khiển Lần 1. Giáo viên làm mẫu Lần 2. Học sinh thực hiện theo GV Lần 3. LT điều khiển, GV theo dõi, sửa sai. Lần 1. GV điều khiển Lần 2. LT điều khiển HS nhắc lại tên trò chơi Cả lớp chơi Đội hình hàng ngang Thực hiện ở nhà Học vần UÔN, ƯƠN I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: "Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn." -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. HS: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc Mục tiêu: - Đọc, viết đúng chữ đã học. Cách tiến hành: Đọc bảng con:( từ có vần iên, yên) Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. Hoạt động 1: Dạy vần uôn, ươn Mục tiêu: -Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Cách tiến hành: + Vần uôn được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh uôn và ôn Gv cho Hs ghép vần uôn Luyện đánh vần u ô nờ uôn Luyện phát âm:uôn Gv HD Hs ghép tiếng: chuồn Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu:chuồn chuồn, ghi bảng Gv chỉ uôn chuồn chuồn chuồn Dạy vần ươn + Vần ươn được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ươn và uôn Gv cho Hs ghép vần Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn Vần yên có thể đứng một mình tạo thành tiếng GV cho Hs QS tranh Gv giới thiệu:vươn vai, ghi bảng Gv chỉ ươn vươn vươn vai Hoạt động 3 : Luyện viết Mục tiêu: - Viết đúng đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Mục tiêu: -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: "Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn." Cách tiến hành: Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: - Ôn lại bài tiết trước Cách tiến hành Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Mục tiêu: - Viết đúng đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Mục tiêu: -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. Cách tiến hành: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ những con gì? Giáo dục tư tưởng tình cảm. -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài:ôn tập 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhận diện:Vần uôn được tạo nên từ âm đôi uô và âm n. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) Hs phát âm Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần ươn được tạo nên từ âm đôi ươ và âm n. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn Đọc trơn tiếng HS quan sát HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc Hs kể 4 nhóm thi đua tìm và viết ở bảng phụ 2 HS đọc Lắng nghe Âm nhạc ÔN BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON I.Mục tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát: Đàn gà con -Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca bài đã học . Cách tiến hành Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC Hoạt động 2 : Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài hát. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát: Đàn gà con -Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát. Cách tiến hành Giáo viên hát mẫu. Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát. GV chú ý để sửa sai. Hát kết hợp phụ hoạ. Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ. Gọi HS hát kết hợp vỗ tay. Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu. Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát. Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển. HS hát lại bài hát vừa ôn. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò về nhà: Hát cho mọi người nghe 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát. Lớp hát kết hợp múa. Lớp hát kết hợp vỗ tay. Lớp hát và gõ phách Hát thi giữa các tổ. Các tổ thi biểu diển. Lớp hát đồng thanh. Thực hiện ở nhà
Tài liệu đính kèm: