Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần số 12 năm 2010

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần số 12 năm 2010

CHÀO CỜ

(Lớp trực tuần nhận xét)

THỂ DỤC

Bài 12 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi

HỌC VẦN

Bài 46: ôn – ơn

 I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca

- Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần số 12 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2000
Chào cờ
(Lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
Bài 12 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
Học vần
Bài 46: ôn – ơn
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: cái cân, con trăn
 Đọc SGK 
- GT bài ghi bảng: ôn, ơn
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: ôn
B1. Nhận diện
- Vần ôn được tạo nên từ âm ô và âm n
- So sánh ôn với on?
B2. Đánh vần - đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: ô-n-ôn
- Đọc trơn: ôn
 - Cho HS cài ôn
- Muốn có tiếng chồn thêm âm gì? dấu gì? cài ở vị trí nào? Hãy cài tiếng chồn
- Vừa cài được tiếng gì?
- GV ghi bảng chồn
- Phân tích tiếng chồn
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng, giải nghĩa : con chồn
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ cho HS đánh vần - đọc trơn từ trên xuống và chỉ không theo thứ tự 
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ôn – con chồn
- GV nhận xét chữa lỗi
Việc 2: Dạy vần ơn (Hướng dẫn tương tự)
- Cấu tạo của vần ơn gồm ơ và n 
 - So sánh: ơn với ôn
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng – lớp đọc thầm 
- Tìm và gạch chân tiếng có vần?
- Đọc tiếng có vần vừa học?
- GV giải nghĩa từ 
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Cho HS luyện đọc 
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học những vần nào?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học? 
 Tiết 2
HĐ1: KT bài T1:
- Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Luyện nói: 
- Nêu tên chủ đề?
- HS quan sát tranh: 
- Tranh vẽ gì? 
- Mai sau lớn lên em thích làm gì?
- Tại sao em thích nghề đó?
- Muốn đạt được ước mơ bây giờ em phải làm gì?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm từ mới có vần vừa học? 
2 HS lên bảng đọc – viết
 Nhiều em đọc tiếp sức
- HS đọc ĐT
- HS nêu cấu tạo
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: ôn bắt đầu bằng ô 
 on bắt đầu bằng o
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài ôn
- HS nêu và cài chồn
- HS nêu tiếng chồn
- Âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu huyền trên ô 
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT đánh vần đọc trơn
 ôn - chồn – con chồn
- HS viết trong k2 + bảng con
- HS nêu
- Đều kết thúc bằng n - ơn bắt đầu bằng ơ
- 1 HS đọc to 
- HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- CN đọc tiếng 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc
- CN nêu miệng, viết vào bảng con
- HS thi tìm
- HS nêu
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- HS quan sát tranh - nhận xét
- HS luyện đọc bài
- HS viết bài.
- 3 HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS nêu
- Chăm chỉ học thật giỏi
toán
$ 45: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng phép trừ với số 0
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. KT bài cũ:
 5 – 4 = 5 – 3 = 
 5 – 1 = 5 – 2 =
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính.
- GV hướng dẫn làm bài.
- CN lên bảng lớp. 
- HS làm bảng con.
Bài 2: Tính.
- Củng cố cách thực hiện dãy tính.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào vở.
Bài 3: Số
- GV hướng dẫn làm.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 CN lên bảng
 Lớp lập phép tính vào bảng con
HĐ 2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về em lại bài - chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng – CN nhận xét chữa bài.
- HS làm và chữa bài.
 4 + 1 = 5 5 – 2 = 3 
 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
 2 + 0 = 2 1 – 1 = 0 
 4 – 2 = 2 4 – 1 = 3
 - HS nêu Y/c - làm và chữa bài.
 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4
 5 – 2 – 2 = 1 4 – 1 – 2 = 1
 5 – 2 – 1 = 2 5 – 3 – 2 = 0
- HS nêu Y/c và làm bài tập
- HS chữa bài - đổi chéo kiểm tra
 3 + 2 = 5 4 – 3 = 1 3 – 3 = 0
 5 – 1 = 4 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2
 - HS nêu yêu cầu
 HS đặt đề toán và 
 2 + 2 = 4 4 – 1 = 3
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 âm nhạc 
Học hát bài: Đàn gà con (tiếp)
I - Mục tiêu:
- HS HS hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời bài hát. 
- Tập biểu diễn bài hát.
- Thực hịên được một bài động tác phụ họa
II - Chuẩn bị:
 GV chuẩn bị một vài động tác phụ họa.
III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn tập 2 lời bài hát.
- GV bắt nhịp từng câu một cho học sinh hát. 
- Cho học sinh hát cả bài.
- Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cho thi giữa các tổ. GV bắt nhịp cho từng tổ hát. 
HĐ2: Hướng dẫn vận động phụ họa.
 GV làm mẫu một lần 
- GV vừa hát vừa vận động phụ họa theo lời ca.
- HS vừa hát vừa tập các động tác phụ họa theo hướng dẫn của giáo viên.
HĐ3: Tổ chức cho học sinh biểu diễn trước lớp.
- Các tổ cử đại diện lên biểu diễn trước lớp
HĐ4: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS theo dõi - HS hát cả bài
- HS tập theo nhóm
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
học vần
Bài 46: en – ên
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được vần en, ên, lá sen, con nhện
- Đọc được câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên trái bên phải.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: ôn bài, khôn lớn
 Cơn mưa, mơn mởn
 Đọc SGK 
- GT bài ghi bảng: en – ên
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: en
B1. Nhận diện
 - Vần en được tạo nên từ âm e và âm n
- So sánh en với on?
B2. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: e-n-en
- Đọc trơn: en
 - Cho HS cài en
- Muốn có tiếng sen thêm âm gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng sen
- Phân tích tiếng sen
- GV đánh vần, đọc trơn
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : lá sen
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình: en – lá sen
- GV nhận xét chữa lỗi
Việc 1: Dạy vần: ên (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- Cấu tạo của vần ên 
- So sánh: ên với en
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Đọc tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu câu ứng dụng + giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1:
- Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Luyện nói: 
- Nêu tên chủ đề?
- HS quan sát tranh: 
- Tranh vẽ gì? 
- Trong lớp bên phải em là bạn nào?
- Ra xếp hàng đứng trước và đứng sau em là những bạn nào?
- Ra xếp hàng bên trái tổ em là tổ nào?
- Em viết bằng tay phải hay tay trái?
- Tự tìm lấy vị trí các vật em yêu thích ở xung quanh em?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Học mấy vần, là những vần nào?
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
 HS lên bảng – lớp viết bảng con
 Nhiều em đọc
- HS nhắc lại
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: en bắt đầu bằng e
 on bắt đầu bằng e
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài en
- Thêm âm s – HS cài sen
- HS nêu tiếng sen
- Âm s đứng trước, vần en đứng sau. 
- HS đánh vần – CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT en – sen – lá sen
- HS viết trong k2 + bảng con
- HS nêu
- HS nêu
- HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- CN đọc tiếng + từ 
- 3 HS đọc lại
- HS luyện đọc
- CN nêu miệng
- HS thi đua
- HS nêu
- HS luyện đọc toàn bài tiết 1
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài.
- 3 HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS nêu

- HS nêu
- HS tìm
Chen, ven, lên, phên, kền kền
Toán
$ 46: Phép cộng trong phạm vi 6
I- Mục đích – yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 và rèn kĩ năng làm tính cộng.
II- đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Các mô hình phù hợp với nội dung bài như: que tính, mô hình các con vật, hình tam giác....
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4:
Việc 1. Thành lập công thức: 5 + 1 = 6
 1 + 5 = 6
B1. HD học sinh quan sát hình vẽ hoặc (mô hình trên bảng)
- GV đưa: Nhóm trái có 5 hình r
 Nhóm phải có 1 hình r
 Hỏi tất cả có mấy hình r
B2. HD học sinh đếm số hình r của cả 2 nhóm.
Hãy trả lời bài toán?
5 và 1 là mấy?
- GV viết công thức: 5 + 1 = 6
B3. HS quan sát hình vẽ (mô hình trên bảng)
- 5 hình tam giác và 1 hình tam giác so với 1 hình tam giác và 5 hình tam giác thì NTN?
- Vậy 5 + 1 và 1 + 5 NTN?
- Cho HS tự điền phép tính: 
- GV viết : 5 + 1 = 6
- Cho HS đọc lại 2 công thức.
Việc 2. Thành lập công thức: 4 + 2 ; 2 + 4 (Tương tự các bước). Có thể cho HS tìm kết quả ngay.
Việc 2. HD ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6: 
- Cho HS đọc bảng cộng
- GV có thể che KQ cho học sinh đọc.
- 4 + 2 bằng mấy? 3 + 3 bằng mấy?...
HĐ2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
- Viết các số phải như thế nào?
- CN lên bảng – Lớp điền vào SGK (bảng con)
Bài 2: Tính
 CN lên bảng
 Lớp làm vào SGK.
Nhận xét cặp phép tính?
Một số vộng với 0 KQ bằng mấy
Bài 3: Tính 
- GV hướng dẫn làm bài.
- Nêu cách tính?
- CN lên bảng 
- Lớp làm vào SGK
Bài 4: Viết phép tính
- GV nêu yêu cầu
- Hãy đặt đề toán?
- Trả lời bài toán?
(Có thể nêu bài toán ở dạng khác)
HĐ3. Củng cố: 
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6
- Về đọc thuộc bài- chuẩn bị bài sau
 - HS nêu bài toán.
 - CN nêu.
 3- 4 em trả lời
 5 và 1 là 6
 HS tự viết vào SGK
 CN + ĐT đọc
 Như nhau
 Bằng nhau
 1 + 5 = 6
 - HS đọc CN + ĐT
 CN + ĐT
 CN + DT
 HS nêu yêu cầu
 5 2 3 1 ...  cùng nâng lá cờ tổ quốc. Tự hào về đất nước con người
- HS quan sát tranh - đàm thoại
- Đang chào cờ.
- Bạn nam, bạn nữ cuối hàng
- HS nêu
học vần
Bài 49: iên – yên
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả
II- Đồ dùng: 
- Mẫu vật, tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định- Bài cũ- GT bài 
- Viết : xin lỗi , con giun 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng: : iên – yên 
HĐ2. Dạy vần iên – yên 
Việc1 . Dạy vần: iên
B1. Nhận diện: 
 GV viết iên và nêu cấu tạo 
- So sánh: iên với ên?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i-ê-n - iên
 => Đọc trơn: iên.
- Có vần iên muốn có tiếng “điện” cài thêm âm gì? dấu thanh gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng điện
- Phân tích: tiếng điện
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đèn điện
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: iên – đèn điện - - GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc2 . Dạy vần yên ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: 
- So sánh iên với yên
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. HĐ tiếp nối
- Vừa học những vần nào
- Tìm tiếng có vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1. KT bài T1
- Vừa học những vần nào?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3. Luyện viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ4. Luyện nói: 
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
- Em thường thấy biển có gì?
- Nước biển ngọt hay mặn?
- Người ta dùng nước làm gì? 
- Những người nào thường sinh sống ở biển?
- Em có thích biển không? Em đã được đi biển lần nào chưa?
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS nêu lại
- Giống: Đều kết thúc bằng n
- Khác: iên có thêm i đứng trước.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iên
- Âm đ, Dấu nặng. HS cài điện
- HS nêu: điện
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 Đọc xuôi - đọc ngược 
 iên – đèn điện 
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- Giống: đều kết thúc bằng ên 
- Khác: yên có y đứng trước iên có i đứng trước
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu
- HS thi đua tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Học sinh quan sát tranh và N.xét
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở.
- HS nêu
- 3 HS nêu 
- Có thuyền đánh cá, tôm
 - Nước biển mặn
- Làm muối.
- Người chuyên đánh bắt cá.
- HS nêu
- HS tìm
Toán
 $ 48: Luyện tập 
I- Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
 - Thực hiện các phép tính một cách thành thạo.
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. KT bài cũ- GT bài mới
 6 - 1 = 4 - 4 = 
 6 - * = 3
- GT bài ghi bảng
HĐ2. Luyện tập.
Bài 1: Tính. 
- Khi đặt tính viết các số NTN?
Bài 2: Tính.
- Nêu cách tính? 
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả NTN?
Bài 3: Điền dấu > , < , =.
- Nêu các bước thực hiện?
Bài 4: Số ? 
- Số 0 cộng với 1 thì bằng mấy?
- 1 số cộng với 0 thì bằng mấy? 
Bài 5: Viết phép tính 
- Viết phép tính vào ô trống 
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6
- Về Học thuộc bài - xem lại các bài tập.
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
 HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con
 5 6 4 6 0 
 + - + - + 
 1 3 2 2 6 
 6 3 6 4 6 
 - HS nêu yêu cầu và làm vào SGK
 - Chữa bài
 1 + 3 + 2 = 6 6 - 3 – 1 = 2
 3 + 1 + 2 = 6 6 – 3 – 2 = 1 
 - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 - HS nêu yêu cầu bài.
 - HS làm và đổi chéo kiểm tra
 2 + 3 5
 2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 4 - 2 < 5
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5
 1 + 5 = 6 3 + 1 = 4 6 + 0 = 6
 HS quan sát tranh vẽ 
 HS đặt đề toán và trả lời
 HS nêu phép tính.
 Đặt phép tính
 CN lên bảng – Lớp làm vào vở
6
-
2
=
4
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
học vần
Bài 50: uôn – ươn
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định- Bài cũ- GT bài 
- Viết : đèn điện , con yến 
- Đọc bài SGK 
- GT bài – ghi bảng: : uôn – ươn 
HĐ2. Dạy vần uôn
Việc1 . Dạy vần: uôn
B1. Nhận diện: 
GV viết uôn và nêu cấu tạo 
- Phân tích: uôn
- So sánh: uôn với iên?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: u-ô-n-uôn
 => Đọc trơn: uôn.
- Muốn có tiếng “chuồn” cài thêm âm gì? dấu thanh gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng chuồn 
- Phân tích: tiếng điện
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: chuồn chuồn
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: uôn – chuồn chuồn
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2: Dạy vần ươn ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: 
- So sánh uôn với ôn
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. HĐ tiếp nối
- Vừa học những vần nào
- Tìm tiếng có vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1. KT bài T1
- Vừa học những vần nào?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- Tìm tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3. Luyện viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ4. Luyện nói: 
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
- Em biết những loại chuồn chuồn nào?
- Bắt chuồn chuồn NTN?
- Giữa trưa nắng đi bắt chuồn chuồn có tốt không? Vì sao?
- Em đã trông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa?
- Châu chấu, cào cào là những con vật có lợi hay có hại.
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng – từ có vần vừa học. 
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS nêu lại
- Có uô đứng trước, n đứng sau
- HS nêu.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài uôn
- Âm ch, Dấu huyền. HS cài điện
- HS nêu: chuồn
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 Đọc xuôi - đọc ngược 
 uôn – chuồn 
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh 
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu 
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Học sinh quan sát tranh 
- HS luyện đọc CN 
- HS nêu
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS viết vào vở.
- HS nêu
- 3 HS nêu 
- Chuồn chuồn ớt chuồn chuông kim
- Không tốt vì dễ bị cảm nắng
- Là những con côn trùng có hại
- CN + ĐT
- HS thi tìm
Tự nhiên - xã hội
$ 12: Nhà ở
I- Mục tiêu:
1. KT: - Biết nhà ở là nơi sống của mọi gia đình.
 - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể 
 - Biết đại chỉ nhà của mình
2. KN: Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp.
3. GD: Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà mình.
II- đồ dùng: - Tranh ảnh về các ngôi nhà ở các vùng
 - Tìm hiểu 1 số nhà ở xung quanh.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ 1. KT bài cũ – GTbài mới.
- Mọi người sống chung trong một mái nhà gọi là gì?
- Gia đình em có những ai?
- GT bài ghi bảng
HĐ 2. Dạy bài mới: 
 Việc 1. Quan sát tranh trong SGK
- Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau
- Tiến hành: 
GV treo ảnh phóng to
- Những ngôi nhà này ở đâu?
- Em thích ngôi nhà nào? Vì sao? 
- GV cho HS quan sát tiếp một số ngôi nhà ở khác 
- Tại sao phải làm nhà ở?
- Nhà ở là nơi sống và làm việc của ai?
Việc 2. Quan sát tranh.
Mục tiêu: Kể tên các đồ dùng trong nhà.
Tiến hành: 
- Quan sát và gọi tên các đồ dùng có trong hình vẽ.
- Ngoài những đồ dùng này, trong gia đình em còn có đồ dùng nào khác?
- Tại sao mỗi gia đình lại có đồ dùng trong nhà?
- Đồ dùng trong mỗi gia đình giống hay khác nhau?
=> KL: GV nêu: Trong mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Việc 3. Vẽ tranh (nếu còn thời gian)
- Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu với bạn trong lớp
- Tiến hành: HĐ cá nhân.
HĐ 3. KL: Mỗi người đều mơ ước có một ngôi nhà tốt đẹp. Nhà ở của mỗi bạn khác nhau.
- Phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà của mình.
- Gọi là gia đình
- HS nêu
 HĐ nhóm 2
 HS quan sát và thảo luận.
- Nông thôn, thành phố, miền núi, nhà ở tập thể
- HS nêu
- Để có chỗ tránh mưa, tránh nắng.
- Của mọi gia đình
 HĐ nhóm 4
- Bàn ghế, ti vi, tủ
- HS kể
- Để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
- Không hoàn toàn giống nhau
- HS vẽ và giới thiệu ngôi nhà của mình cho bạn.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần
Ưu điểm 
- Duy trì mọi nề nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng vào lớp, ra về nghiêm túc
- Đi học tương đối đều, nghỉ học có xin phép
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Trong các giờ học nghiêm túc. Hiểu bài tại lớp
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở đầy đủ 
2. Nhược điểm
- Còn đi học muộn
- Còn quên sách vở, bút ( Quân, H Thành, Nam )
- Còn nói chuyện và làm việc riêng và cha chú ý vào bài giảng ( Yến,Tuấn , Hậu)
3. Tuyên dương
 H Anh, Huyền, Mai, Khánh, Thảo
 Phê bình, Nhắc nhở: Nam, Hậu, Trung,
4. Phương hướng
- Duy trì mọi nề nếp
- Khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua
- Chú ý luyện đọc, luyện viết .
- Mặc đồng phục đầy đủ, đi học đều và đúng giờ. 
- Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tập luyện văn nghệ vào các buổi chiều. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1(7).doc