Giáo án bài dạy tuần 1 - Lớp 1 - Lê Võ Trúc Đào

Giáo án bài dạy tuần 1 - Lớp 1 - Lê Võ Trúc Đào

TIẾNG VIỆT

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I)Mục tiêu :

1- Giúp HS làm quen với nề nếp học tập, mạnh dạn tự tin trong môi trường học tập mới. Nắm được các ĐDHT cần thiết để học tốt môn Tiếng Việt .

2- Biết thực hiện hoạt động theo nhóm; biết thao tác, sử dụng ĐDHT; biết các thế ngồi học, ngồi viết, cầm sách. Hiểu được lời hướng dẫn hoặc yêu cầu của GV. Nói đủ to, rõ ràng thành câu.

3- Có ý thức học tập, mạnh dạn-KNS.

II)Chuẩn bị :

- GV :Bộ Đ DHT; sách và vỡ BT Tiếng Việt 1.

- HS :Bộ ĐDHT; Sách vỡ BTTV; bảng, phấn, bút chì

III)Hoạt động dạy và học :

TIẾT 1

1.Khởi động : (1) Há t

2.Bài mới : (27)

 Để chuẩn bị học tốt môn Tiếng Việt, chúng ta cùng đi vào các hoạt động “Ổn định” .

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy tuần 1 - Lớp 1 - Lê Võ Trúc Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ NGÀY..25 / 08/ 2012 .. ĐẾN NGÀY 29/ 08 /2012
 THỨ
TIẾT
 MÔN
TÊN BÀI
 HAI
25/08/12
 1
Chào cờ 
 2
Tiếng việt
Ổn định tổ chức
 3
Tiếng việt
Ổn định tổ chức
 4
Đạo đức
Em là học sinh lớp 1 ( tiết 1 )
 5
 BA
26/08/12
 1
Thủ công 
Giới thiệu một số lọai giấy bìa
 2
Thể dục
Bài 1
 3
Toán 
Tiết học đầu tiên
 4
Tiếng việt
Các nét cơ bản
 5
Tiếng việt
Các nét cơ bản
 TƯ
27/08/12
 1
Tiếng việt
Bài 1 : e
 2
Tiếng việt
Bài 1 : e
 3
Toán 
Nhiều hơn , ít hơn
 4
Mỹ thuật
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
 NĂM
28/08/12
 1
Toán 
Hình vuông , hình tròn
 2
Hát 
Quê hương tươi đẹp ( tiết 1 )
 3
Tiếng việt
Bài 2 : b
 4
Tiếng việt
Bài 2 : b
 SÁU
29/08/12
 1
Tiếng việt
Bài 3 : dấu /
 2
Tiếng việt
Bài 3 : dấu /
 3
TNXH
Cơ thể chúng ta
 4
Toán
Hình tam giác
 5
SHL
Tuần 1
Thư sáu , ngày 19 tháng 8 năm 2011 
TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I)Mục tiêu :
1- Giúp HS làm quen với nề nếp học tập, mạnh dạn tự tin trong môi trường học tập mới. Nắm được các ĐDHT cần thiết để học tốt môn Tiếng Việt .
2- Biết thực hiện hoạt động theo nhóm; biết thao tác, sử dụng ĐDHT; biết các thế ngồi học, ngồi viết, cầm sách. Hiểu được lời hướng dẫn hoặc yêu cầu của GV. Nói đủ to, rõ ràng thành câu.
3- Có ý thức học tập, mạnh dạn-KNS.
II)Chuẩn bị :
GV :Bộ Đ DHT; sách và vỡ BT Tiếng Việt 1.
HS :Bộ ĐDHT; Sách vỡ BTTV; bảng, phấn, bút chì 
III)Hoạt động dạy và học : 
TIẾT 1
1.Khởi động : (1’) Há t
2.Bài mới : (27’)
	Để chuẩn bị học tốt môn Tiếng Việt, chúng ta cùng đi vào các hoạt động “Ổn định” .
Hoạt động 1 : Ổn định, tổ chức, chia nhóm
-Chia lớp ra thành nhiều nhóm :Nhóm 04 em hoặc nhóm đôi để thảo luận, hoạt động nhóm .
-Cho 2 HS ngồi gần nhau có thể thực hiện hoạt động theo cặp .
+Hoạt động lớp ,nhóm .
+PPTQ, ĐT
+ Thực hiện hoạt động theo nhóm đôi 
Hoạt động 2 : Ổn định chỗ ngồi, kiểm tra đồ dùng học tập (15’).
-Sắp xếp cho HS ngồi học theo đúng vị trí đã phân chia .
-Các nhóm HS giới thiệu tên hs trong nhóm .
*Nghỉ giữa tiết :Trò chơi “Tập tầm vông”
-Phổ biến luật chơi .
-Kiểm tra ĐDHT 
+Hoạt động lớp 
+PPTH
-Ngồi đúng nhóm được phân chia .
-Cùng nhau tham gia .
-Để trên bàn 
TIẾT 2 
Hoạt động 3 :Ổn định tư thế (10’) .
-Hướng dẫn học sinh các tư thế chuẩn bị.
+Tư thế ngồi viết .
+Tư thế khi viết .
+Cách cầm bút, cầm phấn .
+Cách giơ bảng, lau bảng .
+Vị trí của mắt, tay .
-Theo dõi và sửa cho học sinh .
+Hoạt động lớp, cá nhân .
+PPTQ .
-Chú ý theo dõi và thực hành .
Hoạt động 4 : Các thao tác cần thiết (15’)
-Hướng dẫn tìm hiểu các thao tác :
+Đọc : theo nhiều hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp .
+Viết : thao tác tập tô nét chữ có sẵn trong vở Tập Viết 1
+Nghe - nói : dựa vào các hình ảnh trong tranh, luyện nói tự do không gò bó .
*Nghỉ giữa tiết : Trò chơi “Chi chi chành chành”
+Hoạt động lớp, cá nhân .
+PPGD, TH .
-Tập đứng lên theo nhóm, cá nhân .
-Nhắc lại tư thế ngồi viết đúng và thực hành .
-Chú ý theo dõi.
-Cùng tham gia .
Hoạt động 5 :Củng cố-KNS
* KNS: Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
- Trò chơi : Sắp xếp ĐDHT.
3. Dặn dò.
- Chuẩn bị :
* Đồ dùng học tập đầy đủ 
* Các nét cơ bản 
ĐẠO ĐỨC
 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết được
Trẻ em 6 tuổ được đi học có quyền có họ tên
Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, có thầy cô giáo, trường lớp em sẽ học thêm được nhiều điều mới lạ.
Bưo81 đầu biết giới thiệu tên mình, những đều mình thích trước lớp.
2.Kỹ năng-KNS-1,3
 HS biết được
Tên bạn bè trong nhóm, trong lớp mình
Nêu được ý thích của mình, biết tôn trọng sở thích riêng của người khác.
3 .Thái độ: 
Vui vẻ phấn khởi, tự hào trở thành HS lớp 1
Biết yêu quý bạn bè, thầy, cô, trường lớp .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Trò chơi “Vòng tròn gọi tên”. Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em (trẻ em có quyền có họ và tên, quyền được học hành).
HS: Các bài hát về quyền học tập của trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ 
3. Bài mới (35’) 
v Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên- KNS: 
* KNS: Giáo dục HS luôn tự tin, mạnh dạn trước đông người, biết giới thiệu về bản thân.
PP: Làm mẫu nhóm
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ, có tên
Ÿ Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 7 em:
Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn và điểm danh từ 1 đến hết.
+ Trò chơi giúp các em điều gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi tự giới thiệu tên mình với tên các bạn?
-> Mỗi người điều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ, có tên.
v Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu sở thích của mình
PP: thực hành 
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS nêu ý thích của mình và biết sở thích riêng của các bạn, giáo dục HS cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác.
Ÿ Cách thực hiện : GV phát cho HS 1 tờ giấy, dùng giấy thể hiện ý thích của mình qua hình vẽ.
+ Những điều bạn thích có hoàn giống những điều em thích không?
+ Thư giãn
v Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình-KNS.
* KNS: Có kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy, cô giáo, bạn bè.
PP: trực quan , vấn đáp
* Mục tiêu : Giúp HS biết được đi học là quyền lợi, là niềm vui, giáo dục các em biết yêu qúi thầy, cô, trường lớp.
Cách thực hiện : 
+ Em đã chuẩn bị, mong chờ ngày đầu tiên đi học như thế nào?
+ Ngày đầu đến trường em được gặp gỡ những ai?
+ Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
-Nhận xét tiết học
5-Dặn dò (1’)
Cả lớp hát 1 bài
- Hát 
HS thực hiện yêu cầu trò chơi.
Giúp các em mạnh dạng khi giới thiệu tên mình và biết được tên mình trong nhóm.
Sung sướng, tự hào
HS nhắc lại
HS vẽ và kẻ cho nhau nghe
Mỗi bạn điều có ý thích khác nhau
Mong đến ngày khai giảng
Thầy cô, bạn bè mới
Đi học đầy đủ
1, 2 HS kể lại ngày đầu tiên đi học của mình
Thứ ba , ngày 22 tháng 8 năm 2011 
Thể dục (Tiết 1)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC- TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
SGV:27-28/ Thời gian dự kiến 35 phút.
I. Mục tiêu:
 - Phổ biến nội quy tập luyện , biên chế tổ, chọn cán sự.
 - HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
 - Chơi trị chơi: “Diệt các con vật cĩ hại”. HS bước đầu biết tham gia được vào trị chơi.
 - Biết làm theo GV: sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
II. Địa điểm phương tiện :
-Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập
	-Phương tiện: Cịi, vạch kẻ sân
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV cùng lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng dọc ,cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 	- GV nhắc lại nội quy và cho sửa lại trang phục.
 	- Đứng vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2..
	2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng dọc. GV hơ khẩu lệnh, cho tổ 1 làm mẫu. tiếp theo GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1... GV nhận xét tuyên dương.
- Trị chơi diệt các con vật cĩ hại. GV cho HS nêu tên những con vật cĩ hại. Sau đĩ chơi thử, chơi thiệt em nào diệt nhầm thì phạt hát.
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
 	- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2...
 	- Đứng vỗ tay và hát.GV cùng HS hệ thống bài.
 	- GV nhận xét giờ học.
Toán 
Bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS:
- Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học toán 1.
Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng sách toán và đồ dùng học toán.
Thái độ: Yêu thích môn toán . 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Sách toán, vở bài tập toán, bộ đồ dùng học toán.
HS: SGK , vở bài tập , bộ thực hành học toán
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ : (5’)
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1: GV hướng dẫn sử dụng sách toán 1
PP: trực quan, giảng giải, thực hành, thảo luận
ĐDHT: sách toán
Việc 1: Bìa sách toán 1 đẹp, có nhiều màu, có đồng hồ, em bé, các số và dấu
Việc 2: Hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên”.
GV giới thiệu cho HS từ bìa sách mở vào bên trong trang 1 in chữ toán 1, trang 3 là các số từ 1 đến 10 và các hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
Việc 3: Giới thiệu ngắn gọn về sách toán:
+ Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên” cô giới thiệu sách toán, em học số, tập đo độ dài, cả lớp trong giờ học toán, học nhóm.
Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết có 1 phiếu, tên bài học đặt ở đầu trang, mỗi tiết có phần bài học và thực hành.
Hướng dẫn HS giữ gìn sách bao bọc cẩn thận, tránh quăn góc.
* Thư giãn
v Hoạt động 2: Giới thiệu HS khi học toán (lời nói)
PP: động não, luyện tập, vấn đáp
Học toán các em sẽ biết:
Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số, làm tính cộng, trừ.
Biết giải toán có lời văn, biết đo độ dài, biết xem lịch.
v Hoạt động 3: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS
PP: quan sát, trò chơi, thực hành
GV giơ từng đồ dùng lên và nêu tên gọi của đồ dùng đó
Giới thiệu cho HS biết que  ... yêu cầu của cô 
- Hs lấy vở
- Hs thực hiện
- HS nêu : be, bé 
- HS tô chữ mẫu 
- HS viết vở dòng 1 
- hs viết vào vở
-Hs quan sát, trả lời
- Hs nhìn tranh, luyện nói
-Hs quan sát, luyện nói theo nội dung tranh
- tranh 3 : Bé gái đi học , đang vẫy tay tạm biệt người nhà
- Tranh 4 ; bé gái tưới rau
+Giống : Đều có các bạn 
+ Khác :Các hoạt động khác nhau
-Hs trả lời
-Hs trả lời
 - be
-Hs chia 2 đội thi đua 
-Hình thức : tiếp sứcù
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể.: Đầu, mình, chân, tay và 1 số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi , miệng, long , bụng
 Kỹ năng: Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.
Thái độ: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt-HCM-3
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Hình vẽ SGK
HS : SGK , vở bài tập . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ : 
3. Bài mới (32’)
v Hoạt động 1: Quan sát tranh
PP trực quan, đàm thoại 
ĐDDH: Hình vẽ, tranh phóng to
Ÿ Mục tiêu: Goị đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Bước 1 : HS hoạt động theo cặp 
+ Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Bước 2 : Hoạt động lớp 
Treo tranh hình người phóng to
à Chốt ý: Đầu gồm có tóc, mắt, mũi, tai, cổ
-> Kết luận: Cơ thể người gồm có 3 phần: đầu, mình và chân tay
v Hoạt động 2: Quan sát tranh
PP: trực quan , thảo luận , đàm thoại
ĐDDH: tranh
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết được một số bộ phận của cơ thể chúng ta.
Bước 1: HS hoạt động theo nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Đại diện từng nhóm lên trình bày, tranh quan sát và biểu diễn động tác theo yêu cầu.
+ Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
+ Thư giãn
v Hoạt động 3: Tập thể dục-HCM:
* HCM: Giáo dục HS biết tập thể dục để rèn luyện và bảo vệ sức khỏe. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể người.
PP: Làm mẫu, thực hành
Ÿ Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
-Hướng dẫn cả lớp học bài hát
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi
-GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa hát
4. Củng cố: (4’)Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” 
GV nêu luật chơi
5-Dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị: Chúng ta đang lớn
- Hát
HS quan sát hình 4/SGK
HS nêu: đầu, mình và chân tay
HS chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
HS nhắc lại
Mình : rốn, tay, ngón tay
Chân: đầu gối, ngón chân
HS học theo nhóm
HS quan sát hình vẽ trang 5, thực hiện động tác trong nhóm theo tranh quan sát.
3 em đại diện nhóm, cả lớp quan sát nhận xét
3 phần: đầu, mình và tay chân
chú ý theo dõi và tập hát theo cô
-HS quan sát thực hành theo mẫu
Toán 
Hình tam giác 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
2 Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình tam giác từ vật thật, xếp nhanh và khéo các mẫu theo ý thích
 3 Thái độ: GDHS tính chính xác, yêu thích môn toán 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Một số hìnhbằng bìa hình tam giác, hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
HS: vở bài tập, sách toán, bộ thực hành toán . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (5’) Hình vuông, hình tròn
-Gv để trên bàn 1 số hình có kích thước và màu sắc khác nhau
- yêu cầu hs lên tìm và gắn trên bảng
- Gọi 1 số em lên chỉ và đọc đúng tên hình
- nhận xét bài cũ.
3. Bài mới (28’)
-Ghi tựa bài
v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
MT : Nhận diện, gọi đúng tên hình tam giác
PP: vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi
ĐDDH: mẫu vật hình tam giác
-Gv gắn lên bảng 1 số hình ( Hình vuông, hình tròn, hình tam giác)
- Yêu cầu hs lên gỡ hình vuông, hình tròn
- Vậy những hình trên bảng đó là hình gì ?
- Gv chốt : Đây là hình tam giác – Ghi tựa
- Yêu cầu hs lấy bộ thực hành toán
-Yêu cầu hs chọn hình tam giác rồi giơ lên 
- Tìm vật có dạng hình tam giác
+ Thư giãn 
v Hoạt động 3: Thực hành
MT : Xếp được các dạng mẫu sáng tạo
PP: trực quan, thực hành 
- Gv đưa ra 4 rổ có các con vật- Hs tự chọn cho mình 1 con vật tùy ý – Sau đó kết bạn cùng loại con vật thành 1 nhóm
- Yêu cầu hs dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau để xếp thành các loại hình.
- Gv nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố : (5’)
Trò chơi “ Thi đua tìm hình”
- Gv chuẩn bị 1 số đồ vật thật, mô hình có mặt là hình vuông, hình tròn và 1 số hình khác
- Phát cho 4 đội, mỗi đội 1 chiếc giỏ
5-Dặn dò : (1’)
 Làm BT3 SGK
Xem trước: Hình tam giác 
- Hát
-1 hs gắn hình vuông 
 - 1 hs gắn hình tròn
- Hs quan sát
-2 hs lên thực hiện
- Hình tam giác
HS lấy bộ đồ dùng học toán 
- Hs lựa hết hình tam giác trong bộ đồ dùng 
HS nêu 
-Lớp chia thành 8 nhóm , mỗi nhóm 5 bạn
- đại diện các nhóm lên trình bày các mẫu của nhóm
-Lớp chia 4 đội
- Đội 1: Tìm vật có hình vuông
- Đội 2: Tìm vật có hình tròn
- Đội 3: Tìm vật có hình tam giác 
- Đội 4: Tìm vật không phảiù hình tam giác , hình vuông, hình tròn
TẬP VIẾT
Tập tô các nét cơ bản
 I. Mục tiêu
Kiến thức : Nắm được cấu tạo của các nét cơ bản
Kỹ năng-KNS-1,2
HS viết đẹp , đều, đúng khoảng cách. Viết được bài ở vở “Em tập viết đúng, viết đẹp”
Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận , kiên trì . 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV : bài soạn mẫu chữ .
HS: Vở tập viết , bút chì . 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 .Ổn định lớp : (1’)
2- Giới thiệu bài; (1’)
3. Bài mới (32’)
* Hoạt động 1-KNS:
KNS: Giáo dục HS tính cẩn thận, viết chữ đẹp, biết trình bày bài đúng quy định.
Luyện viết các nét bên trái trang vở
MT: Viết đều nét, đúng cỡ chữ, đúng khỏang cách.
(pp quan sát, đàm thoại, luyện tập )
- Gv lần lượt đưa các nét cơ bản mẫu: nét ngang, sổ, xiên trái, phải, móc xuôi, ngược, móc 2 đầu, hỏi : Đây là nét gì?
-Gv nhắc lại quy trình viết từng nét
- Cho hs lấy vở
-Nhắc hs tư thế ngồi, cách đặt vở, cách cầm bút.
-Gv viết mẫu từng dòng 
+Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2-KNS:
KNS: Giáo dục HS tính cẩn thận, viết chữ đẹp, biết trình bày bài đúng quy định.
Luyện viết các nét bên phải trang ( pp trực quan, thực hành ) 
MT : viết đều nét, đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách
- Gv tiếp tục gắn các nét cơ bản còn lại: cong hở phải, cong hở trái, cong kín, khuyết trên, khuyết dưới
- Gv nhắc lại quy trình viết từng nét, lưu ý hs độ cao của nét khuyết là 2,5 đơn vị
- Cho hs viết vào vở
4. Củng cố (4’)
Chấm tập. Nhận xét 1 số nét sai
5. Dặn dò (1’)
- Luyện viết thêm vào vở viết ở nhà 
- HS quan sát 
- HS trả lời
- HS chú ý theo dõi
- Hs lấy vở
- Hs viết vào vở
- Hát, chơi trò chơi
- HS nêu 
- HS quan sát, viết vở . 
- Mỗi nét cơ bản viết 1 dòng
- Mỗi nét viết 1 dòng
SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT TUẦN 1
I- Mục tiêu :
1- kiến thức : Tổ chức tiết sinh họat vui, có ý nghĩa qua đó tự rút ra được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động của tuần 1.
2- Kĩ năng : Rèn cho hs nề nếp tự quản-KNS.
3- Thái độ : Giáo dục hs tính trung thực, thẳng thắn, mạnh dạn góp ý để tập thể cùng tiến bộ.
II- Chuẩn bị :
1- Gv : Các hình thức sinh hoạt tập thể 
2- Hs : Báo cáo của ban cán sự lớp
III- Các hoạt động:
1 –Khởi động ( 1 phút)
2- Giới thiệu nội dung công việc:( 1 phút)
 	-Nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần 1
	-Đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới
3- Phát triển các hoạt động : 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt dộng của trò
HĐ1-KNS.
*KNS: Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin và có tính trung thực, thẳng thắn trong cuộc sống.
Cán sự lớp làm việc (pp trình bày, trò chơi)
-Gv yêu cầu: 
- Gv ghi điểm từng mặt vào bảng tổng kết
-Gv ghi tên tổ , CN xuất sắc được bình bầu 
-Gv tuyên dương tổ, CN xuất sắc, tiến bộ
-Gv cùng tham gia
HĐ2: Gv nhận xét chung( pp giảng giải, thảo luận)
 -Gv nhận xét ưu khuyết điểm của lớp về các mặt
.
..
..
.
.
..
..
- Gv yêu cầu :
-Gv cùng tham gia
HĐ3 : Phổ biế công tác tới ( pp trình bày )
-Gv lần lượt nêu công tác mới
- Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường: Đi học đúng giờ, tập trung nhanh
-Đem sách vở đúng thời khóa biểu
-Thực hiện tốt An toàn giao thông
+Dặn dò: Nhắc nhở tập thể, CN thực hiện tốt công tác.
-Lớp trưởng điều khiển
+ Từng tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, chuyên cần, kỷ luật, phong trào của tổ.
+ Lớp phó báo cáo
Lớp trưởng tổng kết, đề nghị tuyên dương tổ , cá nhân xuất sắc và tiến bộ
-Lớp biểu quyết, bình bầu
-Lớp phó văn nghệ lên điều khiển lớp chơi trò chơi. Đố vui , hát múa tập thể
HĐ lớp, nhóm
Hs chú ý lắng nghe
-Hs thảo luận, nêu biện pháp khắc phục khuyết điểm và hướng phấn đấu trong tuần tới
- Lớp phó văn nghệ cho lớp chơi trò chơi
-Hs chú ý lắng nghe
2 -3 hs nhắc lại, nêu biện pháp thực hiện
-Có mặt đúng giờ, nghe tiếng trống tạp trung vào hàng ngay.
-Không mua quà bánh trước cổng trường
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1L1Truc Dao.doc