Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 9

Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 9

CHÀO CỜ:

TOÁN (33): LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : Biết phép cộng với số 0 ,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học .( bt 4 dành cho hs khá ,giỏi )

 - Hs thành thạo các phép tính đã học trong phạm vi từ 3 – 5

 - HS thận trọng khi làm toán

II/ Đồ dùng dạy học:

III/Các pp dạy học: thảo luận,nhóm,

IV/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Cho lớp hát một bài hát tập thể.

2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng làm bài tập.

 3 + 0 = 4 + 0 =

 0 + 3 = 0 + 4 =

3/ Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
CHÀO CỜ: 	 
TOÁN (33): 	 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : Biết phép cộng với số 0 ,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học .( bt 4 dành cho hs khá ,giỏi )
 - Hs thành thạo các phép tính đã học trong phạm vi từ 3 – 5 	 
 - HS thận trọng khi làm tốn 
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/Các pp dạy học: thảo luận,nhĩm,
IV/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Cho lớp hát một bài hát tập thể. 
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng làm bài tập.
 3 + 0 = 4 + 0 =
 0 + 3 = 0 + 4 =
3/ Bài mới:
 Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập. 
Bài 1: Đây là bảng cộng trong phạm vi 5. Cho HS nêu cách làm. 
Bài 2: Tương tự bài 1. cho HS nhận xét kết quả làm bài ở một cột nào đó. Chẳng hạn ; 1 + 2 = 3 và 2 + 1 = 3 (tính chất giao hoán của phép cộng). 
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (, =).
- GV cho HS nêu cách làm. 
Lưu ý HS: Ở bảng cuối cùng, không điền số vào những ô vuông đã tô xanh. 
Hoạt động 3: Trò chơi. 
- Có thể tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi như sau : GV hỏi : “2 cộng 3 bằng mấy” rồi chỉ một HS bất kì trả lời. HS này trả lời xong , lại hỏi tương tự với một bạn khác và cứ tiếp tục như vậy
4/ Củng cố: 
 Cho HS chơi trò chơi đoán biết số.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập. 
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc đầu bài. 
- HS nêu cách làm rồi làm bài, chữa bài. Một số em đọc kết quả của mình. Cả lớp đối chiếu kết quả. 
- HS thực hiện làm bài vào vở.
- HS nêu : 0 cộng 3 bằng 3, 3 bé hơn 4, vậy o + 3 < 4  HS làm bài, chữa bài.
- HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. 
HỌC VẦN(75, 76 ) : Bài 35: UÔI ƯƠI 
I.Mục tiêu : 	
-HS đọc và viết được uơi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
-Đọc được câu ứng dụng : 
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
 -HS cĩ tính mạnh dạn ,tự tin khi đọc viết ,nĩi thành câu .
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. 
III/Các pp dạy học: đàm thoại,động não,
IV/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 – 4 HS đọc và viết các từ: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. 
 - Cho 2 - 4 HS đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài uôi, ươi. 
Hoạt động 2: Dạy vần. 
Dạy vần uôi
a/ Nhận diện vần uôi. 
- GV cho HS nêu cấu tạo vần uôi. 
 Cho HS so sánh uôi với ôi. 
- GV hướng dẫn HS đánh vần, đọc vần uôi. 
b/ Phát âm và đánh vần tiếng: 
- GV viết lên bảng : chuối. 
- GV ghi từ khoá: nải chuối. 
c/ Hướng dẫn viết chữ : GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: uôi, nải chuối.
Dạy vần ươi (quy trình tương tự dạy uôi). 
d/ Đọc từ ứng dụng: 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a/ Luyện đọc:
Câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 
 b/ Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng. 
c/ Luyện nói: Chủ đề Chuối, bưởi, vú sữa. 
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách Tiếng Việt 1, SGV/ 123).
4/ Củng cố:	Cho học sinh đọc bài trong SGK.HS thi nhau tìm tiếng mới mang uôi, ươi
5/ Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 36. 
- HS đồng thanh đầu bài.
- Vài HS nêu: uôi được tạo nên từ u ô vài. 
- Một vài HS so sánh sự giống và khác nhau giữa uôi với ôi. 
- HS đánh vần và đọc: u– ô- i - uôi/ uôi(cá nhân, tập thể). 
- HS đánh vần tiếng mới: chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối/ chuối (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). 
- HS đọc từ (cá nhân, tập thể). 
- HS viết vào bảng con.
- 2, 3 HS đọc các từ ứng dụng. 
- HS ôn lại bài đã học ở tiết 1
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa. Vài HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào vở tập viết.
- Vài học sinh đọc tên chủ đề. 
- Quan sát tranh minh hoạ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN (77, 78) : Bài 36: AY Â ÂY 
I.Mục tiêu :	Hs đọc và viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây.
	-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nĩi được từ 2 -3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 -Giúp hs đọc thành thạo ,nĩi mạch lạc 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. 
III/Các pp dạy học
IV/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Cho 2 – 4 HS đọc và viết các từ: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. 
 - Cho 2 - 4 HS đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 
 3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu,ghi và đọc đầu bài. 
Hoạt động 2: Dạy vần. 
Dạy vần ay: 
a/ Nhận diện vần ay. 
- GV cho HS nêu cấu tạo vần ay. 
 Cho HS so sánh ay với ai. 
- GV hướng dẫn HS đánh vần, đọc vần ay. 
b/ Phát âm và đánh vần tiếng: 
- GV viết lên bảng : bay. 
- GV ghi từ khoá: máy bay. 
c/ Hướng dẫn viết chữ : GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: ay, máy bay. 
Dạy vần ây (quy trình tương tự dạy ay). 
d/ Đọc từ ứng dụng. 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a/ Luyện đọc:
Câu ứng dụng: “Giờ ra chơi  thi nhảy dây”. 
b/ Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng. 
c/ Luyện nói: Chủ đề Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (Nội dung câu hỏi xem sách Tiếng Việt 1, SGV/ 126).
4/ Củng cố:	Cho học sinh đọc bài trong SGK.HS thi nhau tìm tiếng mới mang ay, ây. 
5/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Dặn học sinh đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 37. 
- HS đồng thanh đầu bài.
- Vài HS nêu: ay được tạo nên từ a và y. 
- Một vài HS so sánh sự giống và khác nhau giữa ay với ai. 
- HS đánh vần và đọc: a – i – ay/ ay (cá nhân, tập thể). 
- HS đánh vần tiếng mới: bờ – ay – bay/ bay (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). 
- HS đọc từ (cá nhân, tập thể). 
- HS viết vào bảng con.
- 2, 3 HS đọc các từ ứng dụng. 
- HS ôn lại bài đã học ở tiết 1
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa. Vài HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào vở tập viết.
- Vài học sinh đọc tên chủ đề. 
- Quan sát tranh minh hoạ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
TẬP VIẾT : Tập viết tuần 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI 
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo mẫu viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
 - Giúp hs viết đẹp ,sạch 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ có ghi nội dung bài viết của tuần 7, 8
III/Các pp dạy học: thực hành,
IV/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát tâïp thể. 
2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 5, 6. 
3/ Bài mới:
 Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết .
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết tuần 7, 8 lên bảng. 
- GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong tuần 7 ,8. 
- GV ghi lên bảng : xưa kia. 
- GV kiểm tra nhận xét, sửa sai. 
Các từ tiếp theo tiến hành tương tự dạy từ “xưa kia”. 
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS viết bài vào vở. GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút 
- GV theo dõi HS viết bài. 
4/ Củng cố: 
 - GV thu vở một số em chấm tại lớp. 
 - Nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
 - GV nhận xét tinh thần học tập của 
 - Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li.
- HS nhẩm đọc các từ. 
- HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ, viết từ vào bảng con. 
- HS thực hiện bài viết của mình vào vở.
ĐẠO ĐỨC (9): LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ
 NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1)
 I.Mục tiêu :	
-Học sinh biết lễ phép với anh chị ,biết nhường nhịn em nhỏ
-Yêu quý anh chị em trong gia đình 
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức lớp 1.
 - Đồ dùng để chơi sắm vai. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: 
 HS ổn định chỗ ngồi. HS hát tập thể 1 bài hát. 
2/ Kiểm tra bài cũ:	
Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”. 
3/ Bài mới:
 Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
GV giới thiệu ghi và đọc đầu bài. 
Hoạt động 2 : HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong 2 tranh. 
GV chốt lại nội dung từng tranh vàkết luận: (Xem sách Đạo đức 1, SGV/ 27). 
 Hoạt động 3: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2). 
- Theo em Lan có thể có cách giải quyết nào trong tình huống đó? 
- GV kết luận: Cách cư xử thứ (5) trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhất. 
- Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn tương tự như tranh 1. 
 4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài .
5/ Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học. 
- Dặn HS về nhà cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. 
- HS đọc đầu bài theo GV.
- Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh. 
- Một số HS nhận xét.  ... III/Các pp dạy học:luyện tập,
IV/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát tâïp thể. 
2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 5, 6. 
3/ Bài mới:
 Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết .
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết tuần 7, 8 lên bảng. 
- GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong tuần 7 ,8. 
- GV ghi lên bảng : xưa kia. 
- GV kiểm tra nhận xét, sửa sai. 
Các từ tiếp theo tiến hành tương tự dạy từ “xưa kia”. 
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS viết bài vào vở. GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút 
- GV theo dõi HS viết bài. 
4/ Củng cố: 
- GV thu vở một số em chấm tại lớp. 
 - Nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
 - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
 - Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li.
- HS nhẩm đọc các từ. 
- HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ, viết từ vào bảng con. 
- HS thực hiện bài viết của mình vào vở.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (9): HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Kể được những hoạt động mà em biết và em thích.
	-Biết tư thế ngồi học ,đi đứng cĩ lợi cho sức khỏe .
	-Cĩ ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong bài 9 .
III/Các pp dạy học: trò chơi,
IV/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: 	
GV cho HS hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh? 
3/ Bài mới:
 Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi và đọc đầu bài.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
Mục tiêu : Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ. 
- GV hướng dẫn: 
 + Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà các em chơi hằng ngày.
+ Hoạt động vừa nêu có lợi ích gì?
- GV kết luận: GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi. 
Hoạt động3: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho cơ thể. 
- GV hướng dẫn HS: Quan sát nhóm hình ở trang 20 - 21 SGK. 
 GV kết luận: (Xem sách TN – XH 1, SGV/ 44). 
Hoạt động 4: Quan sát tranh theo nhóm nhỏ. 
Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày. 
- GV hướng dẫn HS quan sát. 
Kết luận: (Xem sách TN – XH 1, SGV/ 44). 
4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài. 
5/ Nhận xét – Dặn dò: Dặn HS về nhà chơi trò chơi như bài học ( Có lợi cho sức khoẻ).
- Đồng thanh đầu bài theo GV. 
+ HS thảo luận nhóm đội về nội dung giáo viên yêu cầu.
+ Một số em kể lại trò chơi của nhóm mình. 
+ HS nêu về nhận thức của mình.
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát tranh theo yêu cầu và nêu tên các hoạt động 
- HS quan sát tư thế đi, đứng, ngồi trong hình 21 SGK. 
- HS trao đổi trong nhóm nhỏ theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp cùng quan sát và phân tích tư thế nào đúng, tư thế nào sai. 
- HS lắng nghe. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN (81, 82) : Bài 38: EO AO 
I.Mục tiêu : Biết đọc đúng các vần ao, eo, chú mèo, ngơi sao;các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được eo,ao , chú mèo,ngơi sao.
-Luyện nĩi được 2-3 câu theo chủ đề :giĩ,mây,mưa, bão,lũ.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 33.
 	- Cho 2 – 4 HS đọc và viết: Đôi đũa, tuổi thơ , mây bay. 
 	- 1 HS đọc câu ứng dụng trong bài.
3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài eo, ao. 
Hoạt động 2: Dạy vần. 
Dạy vần eo
a/ Nhận diện vần eo 
- GV cho HS nêu cấu tạo vần eo
 Cho HS so sánh eo với o và o. 
- GV hướng dẫn HS đánh vần, đọc vần eo 
 b/ Phát âm và đánh vần tiếng: 
- GV viết lên bảng : mèo 
- GV ghi từ khoá: chú mèo. 
c/ Hướng dẫn viết chữ : 
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: eo, chú mèo
Dạy vần ao (quy trình tương tự dạy vần eo). 
d/ Đọc từ ứng dụng. 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a/ Luyện đọc:
Câu ứng dụng : Suối chảy rì rào  Bé ngồi thổi sáo. 
b/ Luyện viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao 
c/ Luyện nói: Chủ đề : Gió, mây, mưa. Bão, lũ . 
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách GV)
4/ Củng cố:	 Cho học sinh đọc bài trong SGK.HS thi nhau tìm tiếng mới mang eo, ao.
5/ Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học 
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 39. 
- HS đồng thanh đầu bài.
- Vài HS nêu: eo được tạo nên từ e và o 
- Một vài HS so sánh sự giống và khác nhau giữa eo với o và e. 
- HS đọc: e – o – eo/ eo (cá nhân, tập thể). 
- HS đánh vần tiếng mới: mờ – eo – meo – huyền – mèo/ mèo (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). 
- HS đọc từ (cá nhân, tập thể). 
- HS viết vào bảng con.
- 2, 3 HS đọc các từ ứng dụng. 
- HS ôn lại bài đã học ở tiết 1
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa. Vài HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào vở tập viết.
- Vài học sinh đọc tên chủ đề. 
- Quan sát tranh minh hoạ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
TOÁN (36): 	PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.Mục tiêu : -Biết làm tính trừ trong Phạm vi 3.
 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 -Giúp hs thận trọng ,tự tin trong làm bài
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1. 
- Các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học. 
III/Các pp dạy hoc: nhóm,thảo luận,
IV/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Cho lớp hát một bài hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3/ Bài mới 	
 Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 GV giới thiệu, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Giới thiệu ban đầu về phép trừ:
a/ Hướng dẫn HS học phép trừ: 2 – 1 = 1
- Hướng dẫn HS xem tranh. 
- Hướng dẫn HS trả lời bài toán. 
- GV nhắc lại và giới thiệu : “2 con ong, bớt 1 con ong, còn 1 con ong : Hai bớt một còn một”. 
- GV nêu tiếp : “Hai bớt một còn một ta viết như sau : 2 – 1 = 1” (dấu - đọc là “trừ”). Cho HS đọc. 
b/ Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 3 -1 = 2; 3 – 2 = 1 (Tương tự dạy 2 - 1=1). 
c/ Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- GV cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết : 2 chấm tròn thêm một chấm tròn thành 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3; 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành 3 chấm tròn : 1 + 2 = 3GV nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính: 
Bài 2: Giáo viên giới thiệu cách làm tính trừ bằng đặt tính theo cột dọc. Lưu ý viết thẳng cột.
Bài 3: cho hs quan sát tranh rồi nêu bài toán.
4/ Củng cố: Cho HS đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3.
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc thuộc các công thức và làm lại các bài tập.
- HS đọc đầu bài.
- HS xem tranh và tự nêu bài toán.
-“ Lúc đầu có 2 con ong. Sau đó một con bay đi. Còn lại mấy con ong?”. 
- HS tự trả lời câu hỏi của bài toán: “Lúc đầu có 2 con ong (đậu), 1 con ong bay đi, còn lại 1 con ong”. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc: “ hai trừ một bằng một”
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi của GV. 
- HS nêu đề toán, làm bài chữa bài đọc kết quả 
- HS làm bài chữa bài đọc kết quả cho cả lớp kiểm tra.
- HS làm việc theo yêu cầu và ghi: 3 – 2 = 1.
AN TỒN GIAO THƠNG(1): Bài 1
An tồn và nguy hiểm
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an tồn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường phố.
	2. Kĩ năng: Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an tồn và khơng an tồn.
	3. Thái độ: Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, ở trường và trên đường đi. Chơi những trị chơi an tồn.
II. Chuẩn bị: 
	- Các bức tranh: Hai em nhỏ đang chơi búp bê; Một bức tranh một em nhỏ đang cầm kéo cắt thủ cơng, cĩ một em đang cầm kéo doạ bạn; Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường; Một em nhỏ đang chạy xuống lịng đường để nhặt quả bĩng; Hai em nhỏ nắm tay nhau đi qua đường; Một em nhỏ đi bộ cùng người lớn trên vỉa hè nhưng khơng nắm tay người lớn; Cành cây gẫy cịn mắc trên cây, một em bé chạy xa gốc cây.
	- Mang đến lớp hai túi xách tay.
III. Các hoạt động chính:
	1. HĐ 1: Giới thiệu tình huống an tồn và khơng an tồn.
- GV giới thiệu bài học An tồn và nguy hiểm.
- GV cho HS quan sát các tranh vẽ.
 + HS thảo luận từng cặp chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.
 + Một số em lên trình bày ý kiến .
 2. HĐ 2: Kể chuyện.
- GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ ( 2 - 4 em) và yêu cầu các bạn trong nhĩm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào?
- GV gọi một số HS lên kể chuyện của mình trước lớp.
 Kết luận: Khi đi chơi, ở nhà, ở trường hay lúc đi trên đường, các em cĩ thể gặp một số nguy hiểm. Ta cần tránh tình huống nguy hiểm để đảm bảo an tồn.
	HĐ 3: Trị chơi sắm vai.
- GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đĩng vai người lớn, một em đĩng vai trẻ em.
-Từng cặp lên đĩng vai
-Gv cùng hs nhận xét.
IV. Củng cố: 
 -Nêu lại nội dung bài.
-Nhắc hs thực hiện theo bài học. 
SINH HOẠT
Nhận xét tuần 9.
Kế hoạch tuần 10.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 lop 1(3).doc