Giáo án Tuần 29 Lớp 1

Giáo án Tuần 29 Lớp 1

Chào Cờ:

TẬP TRUNG

Tập đọc

Tiết 37, 38: CHUYỆN Ở LỚP

A- Mục đích, yêu cầu:

1- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2- Ôn các vần uôc, uôt. tìm được tiếng từ có chứa vần uôc, uôt.

3- Hiểu nội dung bài:

- Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.

- Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ?

 

doc 32 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 29 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày  tháng  năm 2010
Chào Cờ:
Tập trung
Tập đọc
Tiết 37, 38: Chuyện ở lớp
A- Mục đích, yêu cầu:
1- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2- Ôn các vần uôc, uôt. tìm được tiếng từ có chứa vần uôc, uôt.
3- Hiểu nội dung bài:
- Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
- Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ?
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bộ đồ dùng HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn đoạn 1 bài "Chú Công" và TLCH: 
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mày gì ?
- 1 em đọc
- Đọc đoạn 2 và TLCH:
- 1 em đọc
- Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc NTN ?
II- Dạy bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện ở lớp. Đố các em cha mẹ muốn nghe kể chuyện gì ? Bài thơ học hôm nay sẽ cho các em biết điều bí mật đó.
2- Hướng dẫn họ luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài:
- Gọi HS khá đọc bài.
- HS chỉ theo lời đọc của GV- 1 HS khá đọc
b- HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v, 
L: ở lớp
Tr: Trêu
D: đứng dậy
V: vuốt tóc
B: Bôi bẩn, bài, bừng
- GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ.
- HS đọc CN, lớp
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đếm số câu
- HS nối tiếp đọc từng câu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
thi đua giữa hai tổ
- HS đọc theo nhóm 3 em
- Thi đọc tính từng khổ thơ
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm
- Gọi HS đọc bài
- HS đọc CN
- Cho cả lớp đọc ĐT
- Lớp đọc ĐT cả bài
Nghỉ giữa tiết
3- Ôn các vần uôt, uôc:
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Cho HS thi đua tìm nhanh tiến trong bài có vần uôt ?
- Tìm trong bài tiếng có vần uôt
- xuốt
- GV nói: Vần hôm nay ôn uôt, uôc.
b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có chứa vần uôt, uôc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc
- Thi đua giữa hai tổ
vần uôt: tuốt lúa, buột mồm
vần uôc: Cuốc đất, bắt buộc
- Cho cả lớp đọc đt cả bài nghỉ chuyển tiết 10 phút 
- Lớp đọc ĐT
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- 2, 3 HS đọc 
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- 2, 3 HS đọc
- mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể 
chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn
b- Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN ?
- GV chia lớp thành nhiều nhóm
- Gợi ý: Bạn nhỏ nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn đeo cặp. Bạn đã dỗ một em bé đang khóc. Bạn được điểm 10.
- 2 em một nhóm: một em hỏi và một em TLCH: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan.
- GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Gợi ý: Mẹ: - Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào 
- Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên.
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi
Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
Tập viết
Tiết 34: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ
A- Mục đích, yêu cầu:
- HS tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ..
- Tập viết các vần uôc, uôt, các từ ngữ: Chải chuốt, thuộc bài , cỡ chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ, đều nét.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
+ Chữ hoa O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ
+ Các vần uôc, uôt, từ ngữ chải chuốt, thuộc bài 
C- Các hoạt động dạy - học: 
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần viết bài ở nhà của HS 
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Con cá, quần soóc
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Bài tập viết hôm nay tô chữ hoa O, Ô, Ơ và tập viết các vần uôt, uôc từ ngữ chải chuốt, thuộc bài 
2- Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ hoa trên bảng 
+ Chữ O hoa
- HS quan sát và nhận xét
- Chữ O hoa gồm một nét 
- Nét cong kín
- Chữ O hoa cao 5 ô li
- HS quan sát và lắng nghe
- HS viết trên không trung
- HS viết bảng con.
- 2, 3 HS đọc
- HS quan sát và nhận xét
- Vần uôt được viết = 3 con chữ. 
Chữ u đứng đầu, chữ ô giữa, t cuối
- Chữ u và ô cao 2 ô li, chữ t 
- Chữ O hoa gồm mấy nét ?
- Kiểu nét ?
- Độ cao ?
- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô trên chữ mẫu)
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- GV nhận xét, sửa cho HS
+ Chữ Ô, ở hoa (Quy trình tương tự).
3- Hướng dẫn vần và từ ngữ:
- Cho HS đọc các vần và từ ứng dụng.
+ Cho HS quan sát vần uôt
? Vần uôt được viết bằng mấy con chữ ? thứ tự các chữ ?
- Độ cao các con chữ 
- GV viết mẫu và HD viết: vần uôt
cao 3 ô li
- HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
+ Dạy vần uôc, từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài (quy trình tương tự)
4- Hướng dẫn viết bài vào vở:
- HS lấy vở tập viết
- Khi ngồi viết các em cần chú ý điều gì ?
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, để vở ngay ngắn
- HD HS viết bài vào vở.
- HS viết từng dòng vào vở theo hiệu lệnh của GV.
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS
- GV chấm một số bài 
- Nhận xét bài viết
III- Củng cố - Dặn dò:
- Bình chọn HS viết đúng, đẹp. GV tuyên dương những HS đó.
- Dặn HS về nhà luyện viết bài. Phần B.
Toán:
Tiết 113: Phép cộng trong phạm vi 100
(Cộng không nhớ)
A- Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS:
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các bố 1 chục que tính và các que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: HD HS thao tác trên que tính.
HD HS lấy 35 que tính xếp - HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục, 3 bó que tính ở bên trái, các que que và 5 que rời)
Tính rời ở bên phải
- GV nói và viết bảng: có 3 bó
Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.
(Cũng làm tương tự như trên)
- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau.
- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
 Chục Đơn vị
3 5
2 4
5 9
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng
- Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính 
- HS quan sát và lắng nghe
- GV viết bảng và HD cách đặt tính
35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
59
- Như vậy 35 + 24 = 59
b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV HD cách đặt tính và tính 
35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 55
- Như vậy 35 + 20 = 55
- Vài HS nêu lại cách tính.
c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2
- GV HD kỹ thuật tính.
35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
 2 * Hạ 3 viết 3
 37
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Như vậy 35 + 2 = 37
3- Thực hành:
- HS nêu yêu cầu của bài
Bài tập 1:
- HS làm bài
- Cho HS làm bài vào sách
52 82 43 63 9
36 14 15 5 10
88 96 58 68 19
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con.
- HS làm bảng con
HS làm bài
35 41 60 22 6
12 34 38 40 43
- GV nhận xét, chữa bài
47 75 98 62 49
Bài tập 3:
- GV nêu bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán
Tóm tắt
Bài giải
Lớp 1A: 35 cây 
Lớp 2A: 50 cây 
Cả hai lớp trồng được cất cả là:
 35 + 50 = 85 (cây)
Cả hai lớp .. cây ?
- Gọi HS chữa bài.
Đ/s: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét
Bài tập 4:
- HS đo độ dài rồi viết số đo.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em họct ốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT
Thứ ba ngày  tháng  năm 2010
Thể dục
Tiết 29: Trò chơi vận động
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Làm quen với trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ".
2- Kỹ năng: - HS biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
- Tham gia vào trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" ở mức ban đầu
(Chưa có vần điệu)
3- Thái độ: Có ý thức kỷ luật trật tự.
B- Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, dọn vệ sinh tập
- GV chuẩn bị một còi, đủ cho hai HS một quả cầu.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu của bài học.
1-2 phút
x x x x
x x x x
 (x)
- Chạy nhẹ thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
50 - 60m
 (x) x x x x
1phút
1lần
ĐHTL
2x8 nhịp
 x x x x
x x x x
(x)
- Cán sự lớp điều khiển
1-2phút
6-8phút
- GV nêu tên trò chơi
x x x x
 x x x x
- GV đi sửa chữa, uốn nắn 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục
- Múa hát tập thể hoặc trò chơi.
2- Phần cơ bản:
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi
- HS đứng từng đôi một quay mặt vào nhau
- Cho một đô lên làm mẫu. Kết hợp lời chỉ dẫn và giải thích của GV 
- Cho cả lớp cùng chơi.
+ Chuyển cầu theo nhóm hai người
- Lớp tập hợp thành hai hàng da
8 - 10phút
cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị
- Quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi. Trong mỗi hàng người nọ cách người kia 1m.
3m
- GV chọn 2 HS. Có khả năng tập mẫu giải thích cách chơi cho cả lớp.
- Cho từng nhóm tự chơi.
3m
3- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
1 - 2 phút
x x x x
 x x x x
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
1 - 2 phút
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà
1 - 2phút
Chính tả:
Tiết 13: Chuyện ở lớp
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" Biết cách trình bày bài thơ thể 5 chữ.
- Điền đúng vần uôt hay uôc, chữ c hay k
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" và BT.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
II- Dạy bài ... dưới tranh 
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
- HS đọc câu hỏi dưới tranh
- Tranh vẽ chú sóc đang chuyền 
Trên cành bị rơi trúng đầu lão sói đang ngái ngủ.
- Cho HS kể lại đoạn 1 dựa vào tranh.
+ Tranh 2, 3, 4 cách hướng dẫn tương tự T1
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Nhóm khác nhận xét.
H: HD HS kể theo cách phân vai
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- 3 em một nhóm đóng các vai: Người dẫn chuyện, sói, sóc.
- Cho HS thi kể phân vai giữa các nhóm.
- HS thi giữa các nhóm.
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Sói và sóc ai là người thông minh ?
- Sóc là người thông minh
- Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó?
- Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ đó sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói sau khi trả lời
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Xem trước chuyện: Dê con nghe lời mẹ. 
Toán:
Tiết 116: Phép trừ trong phạm vi 100
(Trừ không nhớ)
A- Mục tiêu: 
Bước đầu giúp HS
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. 
(dạng 57 - 23)
- Củng cố về giải toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính.
53 + 13
35 + 22
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
 55 + 12
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23
Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời).
? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải.
- GV nói đồng thời viết các số vào bảng 
(Tương tự với 23 que tính)
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
 chục đơn vị
5 7
2 3
3 4
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.
a- Đặt tính:
- HS quan sát và lắng nghe
- Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu trừ (-)
- Kẻ vạch ngang.
b- Tính: (từ phải sang trái
 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
- 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 34
- Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
Như vậy 57 - 23 = 34
3- Thực hành:
Bài tập 1.
Phần a.
- Cho HS làm bài vào sách
- Hs nêu yêu cầu của bài.
85 49 98 35 59
64 25 72 15 53
21 24 26 20 06
- Gọi HS chữa bài
- 2 Hs lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét.
Phần b:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính 
- Cho HS làm bảng con.
67 56 94 42 99
22 16 92 42 66
 45 40 02 00 33
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2:
- Nêu Y/c của bài ?
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Y/c của HS làm vào sách
a, 87 68 95 43 
 35 21 24 12 
 52 đ 46 s 61 s 55 s
b, 57 74 88 47 
 23 11 80 47 
 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ
- Gọi HS lên bảng chữa bài
(khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống)
- 2- HS lên chữa bài
- Lớp nhận xét
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài.
- 2,3 học sinh đọc
- HS làm bài
- 1 em tóm tắt, 1 em trình bày
Bài giải:
Tóm tắt.
Có: 64 trang
đã đọc: 24 trang
Còn lại:  trang
Bài giải:
Lan còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang)
Đ/s: 40 trang
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em học tốt.
- Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT.
Thứ sáu ngày . tháng  năm 2010
Âm nhạc:
Tiết 29: Học hát: Bài đi tới trường
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ)
- HS biết hát gõ đệm thêm nhịp
2- Kỹ năng: 
- HS hát đồng đều, rõ lời.
3- Thái độ : HS thêm yêu trường lớp.
B- Chuẩn bị:
1- Hát chuẩn xác bài hát: Đi tới trường.
2- Nhạc cụ và đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách, trống nhỏ)
- Chuẩn bị một vài tranh minh hoạ.
3- Tìm hiểu thêm về bài hát: Đi tới trường.
C- Các hoạt động dạy - học:
+ Hoạt động 1.
Dạy bài hát: Đi tới trường.
a- Giới thiệu bài hát:
Mỗi sáng đi tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rời, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ, đi đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui đến trường thì rất giống nhau đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. Bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ)
- GV hát mẫu bài hát.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh
b- Dạy hát:
- HD HS đọc đt lời ca
- HS đọc ĐT lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV sửa lời cho HS.
- HS hát từng câu
- Y/c hát
+ Hoạt động 2: 
- HS hát theo nhóm, Cn, lớp
- Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
- GV HD vỗ tay đệm theo phách từ nhà sàn sinh xắn đó....
- HS dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách.
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Bài hát "Đi tới trường do nhạc sĩ nào sáng tác ?
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt 
- Dặn HS về nhà học lại bài hát.
Đạo đức:
Tiết 27: Chào hỏi, tạm biệt (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được
+ Cân chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
+ Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh.
2- Kĩ năng:
- HS thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong hàng ngày.
3- Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng mọi người
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Khi nào cần nói lời cảm ơn ?
Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
- 1 vài em trả lời
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài cũ:
1- Hoạt động 1: chơi trò chơi
"Vòng tròn chào hỏi"
+ Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có 
số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
+ Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng 
tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
VD: Hai người bạn gặp nhau
- HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường...
- HS thực hiện đóng vai chào hỏi
+ Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròng trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành 
những đôi mới, người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống chào hỏi mới.
- HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo tình huống mới.
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp 
H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ?
H: Em cảm thấy như thế nào khi được người 
- Khác nhau
khác chào hỏi ?
- Em chào họ và được đáp lại ?
- Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố 
- HS trả lời
tình không đáp lại ?
GVKL:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
- Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- HS chú ý nghe
+ Cho HS đọc câu tục ngữ
"Lời chào cao hơn mâm cỗ"
- HS đọc ĐT
3- Củng cố - dặn dò:
H: Cần chào hỏi khi nào ?
Tạm biệt khi nào ?
H: Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói như thế nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- 1 vài em trả lời
- Vận dụng những nội dung đã học trong bài hàng ngày.
- HS nghe và ghi nhớ
Tự nhiên xã hội:
Tiết 29: Nhận biết cây cối và con vật
I- Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức đã học về thực vật, động vật đồng thời nhận biết được một số cây và con vật mới.
 - Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các con vật.
 - Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích.
II- Chuẩn bị: 
 - Phóng to các hình trang 29.
III- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài gì ? 
- Bài con muỗi
H: Muỗi thường sống ở đâu ?
- Nơi tối tăm, ẩm thấp.
H: Nêu tác hại do bị muỗi đốt ?
- Mất máu, ngứa và đau
H: Khi đi ngủ bạn thường làm gì để tránh muỗi đốt ?
- Khi đi ngủ cần phải bỏ màn để tránh muỗi đốt.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài.
Khởi động: Trò chơi "Nhớ đặc điểm con vật"
- GV hô: "Con vịt, con vịt"
- HS hô đồng thanh "Biết bơi, biết bơi đồng thời vẫy hai tay ra bắt chước động tác bơi.
- GV hô "Con chó, con chó"
- HS đồng thanh "trông nhà, trông nhà" và làm động tác khoanh hai tay đồng thời người lắc lư.
- GV hô "Con gà, con gà
- HS đồng thanh: "gọi người thức dậy" và làm động tác bắt chước gà gáy.
b Hoạt động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật.
* Mục đích: HS ôn lại các cây đã học, về
thực vật.
* Mục đích: HS ôn luyện lại các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây.
* Tiến hành.
B1: 
- GV chia mỗi tổ tạo thành một nhóm.
- Y/c: Dán tranh ảnh về cây cối, của các em mang đến lớp vào tờ giấy to.
- HS tạo nhóm thực hiện theo yêu cầu.
B2: 
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm chỉ và nói tên cây của nhóm mình.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
- Nêu ích lợi của những cây đó.
- Các nhóm khác có thể đặt câu 
* GV kết luận: Có rất nhiều loại cây khác 
hỏi, hỏi nhóm đang trình bày.
nhau, cây thì cho hoa, cây thì cho thức ăn nhưng đều có đặc điểm chung là có rễ, thân, lá và hoa.
- HS chú ý nghe .
c- Hoạt động 2: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật.
* Mục đích: ôn luyện một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới.
- Biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại.
* Tiến hành:
B1: 
- Yêu cầu HS dán tranh ảnh sưu tầm được vào tờ giấy to.
B2: 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
- Yêu cầu HS treo sản phẩm và trình bày kết quả.
- Các nhóm cử đại diện treo sản phẩm lên bảng giới thiệu về các con vật của nhóm mình và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng.
- GV đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị để giới thiệu cho HS biết.
GV KL: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống  nhưng 
- Các nhóm khác nêu câu hỏi về Yêu cầu nhóm đang trình bày trả lời.
chúng đều có đầu, mình va cơ quan di chuyển.
3- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: 
"Đố cây, đố con"
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hoạt động tốt, khuyến khích các em chưa tích cực.
- HS chơi theo hướng dẫn.
- HS chú ý nghe.
Nhận xét tuần 29

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.L1.doc