Giáo án bài học Tuần 17 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 17 - Khối 1

Học vần:

ĂT - ÂT

A- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật

- Phân biệt sự khác nhau giữa ăt và ât để đọc và viết đúng được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.Đọc đúng các từ ứng dụng và vâu ứng dụng.

-Viết được ăt,ất ,rửa mặt ,đấu vật

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: ngày chủ nhật.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1, tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạt cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 17 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009
Học vần:
ăt - ât
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật
- Phân biệt sự khác nhau giữa ăt và ât để đọc và viết đúng được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.Đọc đúng các từ ứng dụng và vâu ứng dụng.
-Viết được ăt,ất ,rửa mặt ,đấu vật
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: ngày chủ nhật.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạt cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Bánh ngọt, bãi cát, chẻ lạt
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 2 HS đọc
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
ắt:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ăt và hỏi:
- Vần ắt do mấy âm tạo nên là những âm 
nào ?
- Hãy so sánh vần ăt và ất
- Vần ăt do 2 âm tạo nên là ă và t
- Giống: kết thúc = t
- Khác: ắt bắt đầu = ă
 at bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ắt ?
 b- Đánh vần:
 + Vần:
 - Vần ăt đánh vần nh thế nào ?
 - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa
 + Tiếng khoá:
 - Hãy tìm và gài vần ăt ?
- Vần ăt có âm ă đứng trớc và t đứng sau
- á - tờ - ăt
- HS đánh vần, CN, nhóm, lớp
- Tìm tiếp chữ ghi âm m và dấu nặng gài với vần ắt ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ăt, mặt
 - Ghi bảng: mặt
- HS đọc lại
- Hãy phân tích tiếng mặt ?
- Tiếng mặt có âm m đứng trớc, vần ăt đứng sau, dấu nặng dới ă
- Hãy đánh vần tiếng mặt ?
- Mờ - ăt - măt - nặng - mặt
- HS đánh vần và đọc (CN, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, sửa sai
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ bạn nhỏ đang rửa mặt
- GV ghi bảng: rửa mặt
- HS đọc trơn CN, nhóm
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho 
HS đọc.
- HS đọc ĐT
ât: (quy trình tơng tự)
Chú ý:
- Cấu tạo: vần ât được tạo nên bởi â và t
- So sánh vần ăt, ât:
giống: Kết thúc = t
khác: ât bắt đầu = â
 ăt bắt đầu = ă
- Đánh vần:
ớ - tờ - ât
vờ - ât - vât - nặng - vật.
đấu vật
c- Đọc từ ứng dụng:
- Bài hôm nay có những từ ứng dụng nào ?
- GV ghi bảng, đọc mẫu và giải nghĩa
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Treo tranh lên bảng và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
 - Để xem chú gà con đẹp NTN chúng ta cùng đọc đoạn thơ ứng dụng dới tranh nhé.
- GV HD và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 3 vài em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ bạn nhỏ đang cầm chú gà con trên tay.
- 1- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
- Vần ăt và ât có điểm gì giống và khác ?
- Cho HS đọc lại bài (bảng lớp)
- GV nhận xét chung giờ học
- 1 vài em đọc.
Tiết 2
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
(GV chỉ không theo TT)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
a- Luyện đọc:
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói hôm nay ?
- 3 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau
- Chúng ta sẽ nói về ngày CN = tranh vẽ và các câu hỏi gợi ý nhé.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã đi thăm vờn thú hay công viên cha ? vào dịp nào ?
- Ngày CN em thờng làm gì ?
- Nơi em đến có gì đẹp ?
- Em thấy những gì ở đó ?
- Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật ? vì sao ?
- Con có thích ngày chủ nhật không ? vì sao ?
- nghe về ngày chủ nhật
b- Luyện viết:
GV viết mẫu ăt ,ât,rửa mặt,đấu vật và hướng dẫn quy trình viết,lưu ý cho hs nét nối giữa các con chữ
- HD HS viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật vào vở tập viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- NX bài viết.
III,Cũng cố dặn dò:
-HS viết vào bảng con
- HS tập viết vào vở theo HD của GV
- Em hãy đọc lại toàn bài vừa học 
- NX chung giờ học
-Dặn chuẩn bị bài sau
ờ: - Học lại bài 
 - Xem trước bài 70
- 1 vài em đọc (SGK)
Đạo đức: Trật tự trong trường học
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- HS hiểu biết được trờng học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập , giữ trật tự giúp cho viêc học tập, rèn luyện của học sinh đợc thuận lợi có nề nếp.
	- Để giữ trật tự trong trờng học, Các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trờng, quy định của lớp mà không gây ồn ào chen lấn xô đẩy..
2. Kỹ năng:
	- Học sinh biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trờng.
3. Thái độ: Tự giác giữ trật tự trong trờng học.
B. Tài liệu phơng tiện:
	- Vở BT đao đức 1.
	- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.
C. Các hoạt động khác:
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trờng học ta cần thực hiện những quy định gì?
- 2 học sinh nêu.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thông báo KQ thi đua.
- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu và nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ xung cho nhau.
- GV thông báo kết quả thi đua, nêu gơng những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN thực hiện cha tốt.
- GV cắm cờ cho các tổ.
Cờ đỏ: Khen ngợi.
Cờ Vàng: Nhắc nhở.
3. Hoạt động 2: Làm BT3.
+ Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3.
- Từng học sinh độc lập suy nghĩ .
- Các bạn đang làm gì trong lớp?
- HS nêu ý kiến bổ xung cho nhau.
- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?
+ GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng,.các em cần noi gơng theo các bạn đó. 
 Hoạt động 3 Làm BT 4.
Cho Hs ủoùc yeõu caàu BT vaứ hửụựng daón Hs laứm BT.
-Gv sửỷa baứi .
-Gv neõu caõu hoỷi cho Hs thaỷo luaọn:
 .Vỡ sao em laùi ủaựnh daỏu + vaứo caực baùn ủoự?
 .Chuựng ta coự neõn hoùc taọp caực baùn ủoự khoõng? Vỡ sao?
+Keỏt luaọn: Chuựng ta neõn hoùc taọp caực baùn naứy trong giụứ hoùc vỡ caực baùn aỏy raõt traọt tửù trong giụứ hoùc
- HS nghe và ghi nhớ.
-HS nêu yêu cầu của bài tập
-Đánh dấu + vào bạn giữ trật tự
4. Họat động 3: Thảo luận nhóm2 (BT5)
+ Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: 
- Cô giáo đang làm gì?
- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì?
- Việc làm đó có trât tự không? Vì sao?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp?
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
- HS khác nghe bổ xung ý kiến.
+ GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau quyển tryện mà không chăm chú học hành, việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo,Cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê. Các em cần tránh những việc nh vậy.
- HS nghe và ghi nhớ.
5. Hoạt động 4:
- Hướng dẫn đọc và ghi nhớ.
- Nhận xét chung giờ học.
	 Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này học sinh có thể củng cố khăc sâu về:
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.
- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh các bông hoa trong SGK.
	- GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy.
	- GV chuẩn bị 7 bông hoa giấy, băng dính.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
 Học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm BT.
 - 2 học sinh lên bảng làm BT
 5 +  = 8 9 +  = 10. 
  - 5 = 5. 1 +  = 8 
 - Dưới lớp làm ra nháp.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các BT trong SGK.
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Số.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
? 2 cộng 1 bằng mấy.
4 bằng mấy cộng mấy?
 - HS làm miệng và nêu kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn.
Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
 - HS đọc yêu cầu đầu bài.
 a. 2 ,5, 7, 8, 9
 b. 9, 8, 7, 5, 2 
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: 
- Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp,
 - HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần.
 a. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7
 b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi tất cả có mấy lá
- GV nhận xét, cho điểm 
7 - 2 = 5
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán
HS chia làm 2 đội, cử đại diện (5 đến 7 em) và mang một số đồ vật của nhóm mình lên:
VD: 7 cái bút hay 8 que tính
Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau.
1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của đội kia phải nói được (5 cái bút). Bạn tiếp theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2 cái) đội kia phải nói được (cho đi 2 cái).
- Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia phải nói được (còn lại mấy cái)
- HS chơi theo hớng dẫn, đội nào không đặt đề toán đúng đội đó sẽ thua.
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Học vần:
ôt - ơt
A- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
- Nhận biết được cấu tạo vần ôt, ơt và các tiếng cột, vợt
- Nhận biết sự khác nhau giữa các vần ôt, ơt để đọc đúng được vần, tiếng, từ khoá.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
-Viết được ôt,ơt côti cờ ,cái vợt
-Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: Những ngời bạn tốt 
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
- Quả ớt, cái vợt
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: đôi mắt, bắt tay, thật thà 
- Cho HS đọc từ, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2 học sinh đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dậy vần:
ốt:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần ôt và hỏi 
- Vần ôt do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- Vần ôt do 2 âm tạo nên là âm ô và t
- Giống: kết thúc = t
- Hãy so sánh vần ôt với at ?
- Khác: ôt bắt đầu từ = ô
at bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ôt?
- Vần ôt có âm ô đứng trức, âm t đứng sau.
b- Đánh vần:
+ Vần: - vần ôt đánh vần nh thế nào ?
- GV theo dõi, nhận xét
- ô - tờ - ôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
+ Tiếng khoá: 
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôt ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu nặng gài với vần ôt ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng ... quan sát và hỏi
- HS đánh vần, đọc, CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ cái bút chì 
Ghi bảng: bút chì 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
- HS đọc ĐT ,CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Ưt: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
- Cấu tạo: Vần t do  và t tạo nên 
- So sánh vần ưt với ut
- Giống: Kết thúc = t
- Khác: ứt bắt đầu = ư
ut bắt đầu = u
- Đánh vần:  ư- tờ -ưt 
Mờ – ưt – mưt - sắc - mứt
Mứt gừng
- H S thực hiện theo hớng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- Em hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa từ
Chim cút: là loại chim nhỏ, đẻ chứng nhỏ nh đầu ngón tay mà chúng ta hay đợc ăn
Sút bóng: Cầu thủ đá mạnh quả bóng về phía đối phương gọi là sút bóng.
Sứt răng: Răng bị sứt, các em vui chơi không cận thận nếu mà ngã rất dễ bị sứt răng
Nứt nẻ: Nứt ra thành những đường ngang dọc chằng chịt.
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 vài HS đọc
- 7HS chú ý nghe
- HS theo dõi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố:
- Các em vừa học những vần gì ?
- Hãy tìm những tiếng, từ có vần vừa học 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét chung giờ học 
- HS tìm và nêu
- 1 vài HS đọc
4- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
(GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi?
- Tranh vẽ gì ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ 2 bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót
+ Tiếng chim hót hay đến nỗi làm cho bầu trời xanh càng thêm xanh. Đó là điều mà đoạn thơ ứng dụng muốn nói
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ này ?
- GV hướng dẫn và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc 1 vài em 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS thi tìm từ ,tiếng có vần vừa học
-3 tổ thi đua tìm
-GV nhận xét tuyên dương
b- Luyện nói:
Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- 1 HS đọc tên bài luyện nói 
- HSQST, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em ?
- Nhà em có mấy anh chị em ?
- Giới thiệu tên ngời em út trong nhà em ?
- Đàn vịt con có đi cùng nhau không ?
- Đi sau cùng còn gọi là gì ?
c, Luyện viết : 
GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn hs quy trình viết hs viết vào bảng con 
Hướng dần hs viết vào vở tập viết
-Chấm một số bài nhận xét
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK
+ Trò chơi: Kết bạn
- GV nhận xét, đánh giá
ờ: - Ôn lại bài
- Xem trớc bài 73
- 3 HS lần lợt đọc
- HS chơi cả lớp 
- HS nghe và ghi nhớ
Thủ công:
Gấp cái ví (T1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học cách gấp cái ví bằng giấy.
2. Kỹ năng: - Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng.
	- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
3. Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thớc lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
2. Học sinh:	- Một tờ giấy HCNđể gấp ví.
	- Một tờ giấy vở học sinh.
	- Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
- GV nhận xét và KT.
II. Dạy học bài mới:
1. giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- HS nhận xét.
- Ví có mấy ngăn.
- 2 ngăn.
- Đợc gấp bằng khổ giấy nào?
- Khổ giấy HCN.
3. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Lấy đương dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu.
Bước2 : Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li nh hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
Bớc 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi theo đờng dấu giữa ta đợc cái ví hoàn chỉnh.
4. Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bớc gấp.
- HS nêu.
B1: Lấy đờng dấu giữa.
B2: Gấp hai mép ví.
B3: Gấp ví.
- GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành theo mẫu.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Ôn lại cách gấp.
- HS nghe ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
 Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán: 
 Kiểm tra
	( nhà trường ra đề)
Tập viết:
Thanh kiếm - âu yếm
A- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các chữ: Thanh kiếm, âu yếm 
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết nắn nót, sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng chữ mẫu của GV
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm.
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con
II- Dạy- học bài mới:
 1- Giới thiệu bài: ( linh hoạt )
 2- Quan sát mẫu & nhận xét
- Cho HS đọc các chữ trên bảng phụ.
- Cho HS quan sát chữ mẫu & giao việc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, bổ sung
3- Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
-HS thực hành viết trên bảng con
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
4- Thực hành:
- HD HS tập viết trong vở
- KT cách cầm bút, t thế ngồi
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết theo HD 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
- HS đổi vở KT chéo sau đó chữa lỗi sai theo HD.
5- Củng cố - dặn dò:
- NX và tuyên dơng một số bài viết tốt.
- Nhắc nhở những HS viết còn xấu 
- HS nghe và ghi nhớ.
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết thêm ở nhà.
Tiết 16:
Tập viết:
xay bột – nét chữ - kết bạn
A- Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết các từ: Xay bột, nét chữ, kết bạn
- Biết viết đúng, chia đều k/c, độ cao.
- Rèn khái niệm viết cận thận, liền mạch.
- Giáo dục HS viết nắn nót, sạch đẹp.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết săn nội dung bài.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: Thanh kiểm, âu yếm, ao chuôm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS quan sát mẫu và nhận xét:
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS NX.
- Y/c HS đọc chữ có mãu trong bảng.
- Y/c HS nhận xét về k/c, độ cao, nét nối
- HS quan sát.
- 2 HS đọc.
Giữa các con chữ.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
- HS nhận xét từng từ theo HD.
3. Hớng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
4. Thực hành:
- Cho HS tập viết trong vở tập viết.
- Khi viết bài em cần lu ý gì ?
- Ngồi viết ngay ngẵn cầm bút đúng quy định.
- GV giao việc
- GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS yếu.
+ Thu bài tổ 2 chấm điểm.
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
- Thu số vở còn lại về nhà chấm
- HS tập viết theo HD.
- Dới lớp đổi vở KT chéo.
- HS chữa lỗi trong vở.
5. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ, đúng, đẹp.
- NX chung giờ học.
: Luyện viết bài ở vở luyện viết.
- HS chơi thi giữa các tổ.
HS nghe và nghi nhớ.
 Mĩ thuật 
Bài 17: Vẽ tranh: NGễI NHÀ CỦA EM
I- Mục tiờu:
- Biết cỏch vẽ tranh đề tài ngụi nhà của em.
- Vẽ được tranh cú ngụi nhà và cõyVẽ màu theo ý thớch.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số tranh, ảnh phong cảnh cú nhà, - Vở tập vẽ 1
cõy.
- Tranh vẽ của hs về đề tài: “Ngụi nhà	- Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ
của em”. 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài: Để tỡm hiểu về bài học hụm nay, chỳng ta cựng xem tranh
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột:
- Gv treo tranh: 
 + Tranh vẽ gỡ ?
 + Tranh vẽ ngụi nhà cú đẹp khụng?
- Ngụi nhà là hỡnh ảnh rất quen thuộc gần gũi với chỳng ta. Cú lẽ ai cũng cú nhiều kỉ niệm về ngụi nhà của mỡnh. Hụm nay chỳng ta học bài: Vẽ tranh “Ngụi nhà của em”
- GV ghi bảng
- Chỳng ta xem lại tranh của bạn?
 + Em nào cho cụ biết nhỡn vào tranh em thấy hỡnh ảnh gỡ trước?
 + Vỡ sao em thấy ngụi nhà trước tiờn?
* Gv nhận xột:
- Bạn vẽ ngụi nhà là mảng chớnh, bạn đó vẽ to, rừ, nằm ngay trung tõm của bức tranh.
- Ngoài ra trong tranh cũn cú gỡ?
- GV treo tranh 2:
 + Tranh này vẽ gỡ?
 + Ngoài ngụi nhà ra cũn cú gỡ?
- Hai tranh cỏc em vừa xem thỡ cỏc ngụi nhà cú phần nào giống nhau?
* Cú nhiều ngụi nhà khỏc nhau như: nhà cao tầng, nhà trệt, nhà sàn em tự chọn cho mỡnh 1 ngụi nhà mà em thớch để vẽ.
2- Hoạt động 2:
- GV vẽ:
 + Vẽ ngụi nhà trước, vẽ to
 + Vẽ thờm cỏc hỡnh ảnh phụ xung quanh nhà.
- Ngụi nhà của cụ đẹp chưa? Cũn phải làm gỡ?
- Vẽ màu theo ý thớch, mảng chớnh vẽ màu rừ ràng cú màu đậm, màu nhạt, vẽ màu kớn tranh.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs của hs vẽ
- Gv quan sỏt, gợi ý thờm cho hs. 
4- Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
- GVchọn một số bài 
+ Em cú nhận xột gỡ về cỏc bài vẽ?
 + Em thớch bài nào nhất ? Vỡ sao ?
- GV nhận xột và tuyờn dương 1 số bài.
- Tranh vẽ ngụi nhà.
- Em thấy ngụi nhà trước tiờn.
- Vỡ ngụi nhà bạn vẽ to, tụ màu đậm, nờn em nhỡn thấy trước.
- Ngoài ra cũn cú đường đi, cõy hoa, cỏc con vật
- Tranh này vẽ 2 ngụi nhà khỏc nhau.
- Ngoài ra cũn cú đường đi, cõy hoa, cỏc con vật.
- Cỏc ngụi nhà đều cú: 
 + Mỏi nhà
 + Tường nhà
 + Cửa ra vào và cửa sổ
- Bức tranh chưa đẹp cũn phải vẽ màu.
- Vẽ ngụi nhà của em ở vở tập vẽ 1.
- Vẽ ngụi nhà to, phự hợp với trang giấy.
- Khụng dựng thước để vẽ
- Hs nhận xột về
 + Hỡnh vẽ
 + Màu sắc
 + Chọn Bài mỡnh thớch.
- Qua bài học này cỏc em về nhà phải biết giỳp đỡ bố, mẹ những cụng việc nhà như quột dọn, lau, trồng hoa, chăm súc ngụi nàh của mỡnh để ngụi nhà thờm đẹp.
IV- Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu vào hỡnh vuụng 
 + Mang theo đầy đủ đồ dựng học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc