ôp-ơp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.
- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học
- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: các bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 hộp sữa
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy học:
Tuần 21: Thứ 2 ngày18 tháng 1 năm 2010 Học vần; ôp-ơp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học. - Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học - Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng - luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: các bạn lớp em B- Đồ dùng dạy học: - 1 hộp sữa - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1 vài HS đọc II- Dạy học bài mới. 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: ôp: a- Nhận diện vần : - Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau? - Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p - Hãy phân tích vần ôp? - Vần ôp có âm ô đứng trớc p đứng sau. - So sánh ôp với op? Giống: Kết thúc =p Khác : âm bắt đầu - Hãy ghép cho cô vần ôp - Vần ôp đánh vần nh thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa - HS gài theo hướng dẫn - ô - pờ - ôp - HS đánh vần CN, nhóm lớp b- Tiếng, từ khoá. - Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép như thế nào? - phải thêm hờ trước vần ôp và dấu nặng dới ô - HS ghép hộp: - Hờ - ôp – hôp – nặng – hộp ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Đây là hộp sữa- Đây là hộp sữa - Tiếng hộp đánh vần nh thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa + Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi Đây là cái gì? - Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp sữa - GV chỉ không theo thứ tự ôp – hộp, hộp sữa cho HS đọc. - GV nhận xét chỉnh. - HS đọc trên CN, nhóm lớp - HS đọc CN, ĐT - Vần ôp được viết = 2 con chữ ô và p chữ ô viết trớc chữ p viết sau ơp : ( quy trình dạy tương tự nh vần ôp) - Vần ơp do ơ và p ghép lại - So sánh ơp với ôp giống: kết thúc = p khác : âm bắt đầu - Đánh vần : ơ - pờ – ớp lờ - ơp – lớp – sắc – lớp - học. d. Đọc các từ ứng dụng - HS thực hiện theo hớng dẫn - Em nào có thể đọc được các từ ứng dụng của bài ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học - HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp. - 1vài em đọc lại - GV giải nghĩa những từ HS không giải đợc - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ. - Hãy đặt câu theo hớng dẫn - Cho HS đọc lại bài - Cả lớp đọc ĐT 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài Luyện viết GV viết mẫu lên bảng nêu quỷtìng viết HS viết vào bảng con ,vào vở - GV theo dõi, chỉnh sửa - Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học + trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học - GV nhận xét chung giờ học - 1vài học sinh đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ Đaọ đức Em và các bạn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Bạn bè là những người cùng học cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xửn tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó hơn. - Với bạn bè cần phải tôn trọng giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không đợc trêu chọc nhau, đánh nhau, bạn đau, bạn giận. 2. Kỹ năng: - Học sinh có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè. B. Tài liệu phơng tiện. - Vở bài tập đao đức. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - Em làm gì để lễ phép vâng lời thầy cô giáo. - 2 học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2 + Yêu cầu cặp học sinh thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2. - Trong tranh các bạn đang làm gì? - Các bạn có vui không? Vì sao? - Từng cặp học sinh thảo lụân. - Noi theo các bạn đó, em cần c sử nh thế nào với bạn bè? - Gọi học sinh trình bày kết quả theo từng tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh khác nghe, bổ xung ý kiến, nêu ý kiến khác + Giáo viên kết luận: Các bạn trong tranh cùng học cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó các em cần vui vẻ, đoàn kết, c sử với bạn bè của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận lớp. + Giáo viên lần lợt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - C sử tốt với bạn, các em cần làm gì? - Với các bạn cần tránh những việc gì? - Học sinh lần lợt trả lời câu hỏi bổ xung ý kiến cho nhau. - C sử tốt với bạn có lợi ích gì? + Giáo viên tổng kết: - Để c sử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau, nhờng nhịn nhau mà không đợc trêu trọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận.c sử tốt nh vậy sẽ đợc bạn bè quý mến thêm gắn bó. - Học sinh chú ý lắng nghe. 4. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình. - Giáo viên yêu cầu, khuyến khích một số học sinh kể về ngời bạn thân của mình. - Bạn tên gì? - Bạn ấy đang học (đang sống) ở đâu? - Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau NTN? - Các em yêu quý nhau ra sao? - Môt số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên. + Giáo viên tổng kết: - Giáo viên khen ngợi các em đã biết c sử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập những bạn đó. 5. Củng cố - dặn dò: - Em có nhiều bạn không? - Em đã đối xử với bạn nh thế nào? - 1 vài em trả lời. - Nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài vừa học. - học sinh nghe và ghi nhớ. Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán Phép trừ dạng 17 - 7 A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7). - Tập trừ nhẩm. - Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7). B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng gài, que tính. - Học sinh: Que tính, giấy nháp. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bà cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính. 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2. - 3 học sinh lên bảng. - - - 17 119 14 3 5 2 14 14 12 - Gọi học sinh dới lớp tính nhẩm. - Học sinh tính và nêu kết quả. 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = - Giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời). - Học sinh thực hiên theo yêu cầu. - Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài). - Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Còn lại một chục que tính. - Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7. 3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ. - Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ. - Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả. - Học sinh nhận xét. 4. Luyện tập: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu? - Tính. - Giao việc. - Học sinh làm bài. Chữa bài: - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - 3, 4 học sinh đọc, chữa bài. - Giáo viên nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Viết phép tính thích hợp. - Cho học sinh đọc phần tóm tắt. - 1, 2 học sinh đọc. - Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng. - Đề bài cho biết gì? - Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái. - Đề bài hoỉ gì? - Hỏi còn mấy cái. HD: - Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì? - Phép trừ. - Ai nêu đợc phép trừ đó? - 15 - 5. - Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả? - 15 - 5 = 10. - Vậy còn bao nhiêu cái kẹo? - Còn 10 cái kẹo. + Giáo viên hớng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ). - Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ. - Học sinh viết phép tính. - Hãy nhắc lại câu trả lời. - Còn 10 cái kẹo. - Các em hãy viết câ trả lời vào các ô. - Học sinh viết câu trả lời. - Yêu cầu nêu lại phép tính. - 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 5. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7. + Trò chơi: Thi đặt tính và thực hiện tính. - Học sinh chơi theo tổ. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Ôn bài vừa học. - Học sinh nghe và ghi nhớ. Học vần ep - êp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ep, êp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học - Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp, - Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp B - Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS II- Dạy học bài mới : 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần:êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? Hãy so sánh ep với ơp? - vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p - Giống : kết thúc = p - Khác : âm bắt đầu Hãy phân tích vần ep? - Vần ep đánh vần nh thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa b. Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần nh thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep - ep : e – pờ – ép ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành - Cả lớp đọc lại - Tiếng chép có âm ch đứng trớc vần ép đứng sau dấu (/) trên e - chờ – ep – chep – sắc – chép - HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp - HS đọc trơn CN, lớp - 1 vài HS đọc êp : ( quy trình tơng tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu - Đá ... ớp - mờ - ớp – mớp Giàn mớp. c- Đọc từ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - GV giải nghĩa và đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Cho HS đọc lại toàn bài - 1 Vài HS đọc lại. - HS đọc đồng thanh. + Đọc lại bài . - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và hỏi: - Các bạn trong tranh đang chơi trò gì? - Các bạn chơi cớp cờ. - Cho các HS tìm tiếng chứa vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV đọc mẫu - HS tìm. - 1 vài em đọc lại. d,- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc gợi ý - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo Y/c luyện nói hôm nay. - Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình? - Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em Luyện viết GV viết mẫu lên bảng ,cho hs nêu quy trình viếtvà những lưu ý khi viết -HS viết vào bảng con,viết vào vở 4- Củng cố – dặn dò: trò chơi: Thi viết tiếng từ có vần vừa học HS chơi thi giữa các tổ - Đọc bài trong SGK - 1 vài em - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ + Giao bài về nhà. Thủ công: Ôn tập A. Mục tiêu: - Ôn tập lại kỹ thuật gấp giấy và thực hành lại các hình đã học 1 cách thành thạo. - Rèn kỹ năng gấp nếp thẳng, phẳng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 để HS xem lại. 2. Học sinh: Chuẩn bị giấy thủ công. C. Các hoạt động chủ yếu: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nêu nhận xét sau kiểm tra. II. Ôn tập: - GV cho HS xem lại mẫu gấp cái quạt, cá ví, mũ ca nô. - HS quan sát và nói lên từng mẫu. - Yêu cầu HS nêu lại cách gấp từng mẫu. * Gấp quạt. - Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 2: Gấp đôi hình để lấy đờng đấu giữa, buộc len vào phần giữa, phết hồ gián lên nếp gấp ngoài cùng. - Bước 3: Gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau, mở ra đợc chiếc quạt. * Gấp ví: Bước 1: Lấy đờng dấu giữa. Bước 2: Gấp 2 mép ví. Bước 3: Gấp ví. * Gấp mũ ca nô: - Gấp đôi hình vuông theo đờng dấu. - Gấp từ góc giấy bên phải phía trên xuống, góc giấy bên phải phía dới. - Gấp đôi tờ giấy để lấy đờn dấu giữa, sau đó gấp một phần cạnh bên phải vào. - Lật ra mặt sau gấp tơng tự. - Lấy một lớp của phần trên gấp lộn vào trong. - Lật ra mặt sau gấp tơng tự ta được mũ ca nô. - Mỗi mẫu gọi 1 HS lên thực hiện thao tác gấp và nêu quy trình. III. Thực hành: - Cho HS thực hành lần lợt từng mẫu. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh lúng túng. IV: Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét thái độ học tập của, sự chuẩn bị và kỹ năng gấp của HS. - Dặn dò ôn tập thêm ở nhà. - HS nghe và ghi nhớ. Toán Bài toán có lời văn A. Mục tiêu. - Bớc đầu nhận thức về bài toán có lời văn cho HS, bài toán có lời văn thường có: + Các số (gắn với thông tin đã biết). + Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm). B. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn. - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, phấn mầu. Học sinh: - Sách HS. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng. 17 - 3; 13 + 5 - + 17 13 3 5 14 18 - Yêu cầu HS tìm ra số liền trớc, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20. - Một vài học sinh. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bài toán có lời văn. Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Viết một số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi. ? Bạn đội mũ đang làm gì? - Đang đứng dơ tay chào. ? Thế còn 3 bạn kia? - 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ. ? Vậy lúc đầu có mấy bạn? - 1 bạn. ? Về sau có thêm mấy bạn? - 3 bạn. ? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa. - HS làm bài. - Một HS lên bảng viết. - GV đi quan sát và giúp đỡ HS. - GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói. Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán. - GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng). - Hỏi HS. ? Bài toán cho ta biết gì? - Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. ? Bài toán có câu hỏi như thế nào? - Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn. ? Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì? - Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn. Gvnói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. - 2 HS nhắc. 3. Luyện tập. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu BT 2. -1 HS nêu. GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết. - Chữa bài. - HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc bài toán của mình. - 1 vài em đọc. - Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. HD: + Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô. - 1- 2 em đọc. - Bài toán này còn thiếu gì? - Thiếu 1 câu hỏi. - Hãy nêu câu hỏi của bài toán? - 1 vài em nêu. - Giáo viên hớng dẫn HS: + Các câu hỏi phải có: - Từ hỏi ở đầu câu. - Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả". - Viết dấu (?) ở cuối câu. - HS viết câu hỏi vào sách. - Cho HS đọc lại bài toán. - 1 vài em đọc lại. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán. HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác. - HS làm bài + Chữa bài: - 1 HS nêu đề toán. - Gọi HS đọc bài toán và nhận xét. - 1 HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa. - Bài toán thường có những gì? - Bài toán thường có số và các câu hỏi. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài vừa học. - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Tập viết: Ngăn nắp – bập bênh. A- Mục tiêu: - Nắm được cách viết các từ bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp. B- Đồ dùng – dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. C- Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp. - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS lên bảng viết. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài( linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét - Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên - HS quan sát và đọc - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết. - Cho HS luyện viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 vài em nhắc lại - HS viết trên bảng con 3- Hớng dẫn viết vào vỏ tập viết: ? Khi viết chúng ta phải ngồi nh thế nào? Cầm bút ra sao? đặt ở nh thế nào cho viết chữ đợc đẹp? - HS nhắc lại t thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở. - Yêu cầu HS viết bài trong vở. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến). - HS viết bài theo hớng dẫn - HS chữa lỗi trong vở viết. 4- Củng cố – dặn dò: - Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn cha chú ý. + Chép lại bài ở nhà - HS nghe và ghi nhớ. Tập viết Sách giáo khoa mạnh khoẻ A. Mục tiêu: - Viết đúng và đẹp các từ: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng. - Yêu cầu viết theo chữ thờng, cỡ chữ nhỡ, đúng mẫu, đều nét và chia đều khoảng cách. B. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung của bài vào bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS viết các từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ. - HS đọc các vấn đề, tiếng trong bảng phụ. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng có vần oanh, oăt, oay. - HS phân tích theo yêu cầu. - Cả lớp đọc đối thoại. - Cho HS nhắc lại nét nối giữa các con chữ. - Một vài em nêu. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết chữ trên bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa. 3. HD HS tập viết vào vở. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết. - Ngồi ngay ngắn lng thẳng, không tì ngực vào bàn. - Khi viết bài các em cần chú ý gì? -Nét nỗi giữa các con chữ chia đều khoảng cách, vị trí đặt dấu. Giao việc. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - Thu vở chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của học sinh. Mĩ thuật vẽ mầu vào hình vẽ phong cảnh A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cách vẽ mầu. 2. Kỹ năng: Biết vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh ở miền núi theo ý thích. 3. Giáo dục: Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc, con ngời. B. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh phong cảnh, - Một số tranh ảnh của HS năm trớc. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS đặt đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra. - GV nêu nhận xét sau kiểm tra. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu tranh ảnh. - Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn bị. - HS quan sát tranh. - Đây là cảnh gì? - Cảnh phố, cảnh biển. - Phong cảnh có những hình ảnh nào? - Tranh phong cảnh có đờng sá, nhà cửa, đồng ruộng, cây cối. - Màu sắc chính trong phong cảnh là gì? - HS nêu. GV: Nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp nh cảnh biển, cảnh đờng phố, cảnh đồng quê, đồi núi. 2. Hướng dẫn HS vẽ màu. - Treo hình 3 lên bảng. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ có những hình gì? - Dãy núi, ngôi nhà, cây, 2 ngời đang đi. + Gợi ý cách vẽ màu. - Vẽ mầu theo yêu thích. - Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình. - Nên vẽ màu chỗ đậm, chỗ nhạt. - HS chú ý nắng nghe. 3. Thực hành. - Cho HS tự chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn. - HS thực hành vẽ màu. + Gợi ý: - Dựa vào hình có sẵn tìm màu để vẽ sang hình bên cạnh. - Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh. - HS thực hành theo mẫu. + GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. 4. Củng cố dặn dò: - Gợi ý cho HS nhận xét về cách vẽ mầu. - Cho HS tìm ra một số bài vẽ đẹp theo ý thích của mình. - HS quan sát nhận xét. Dặn dò: Quan sát các vật nuôi tronh nhà về hình dáng, các bộ phận và màu sắc. - HS ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: