Học vần : uân –uyên
A- Mục tiêu:
- Nhận diện đơợc các vần uân và uyên so sánh đơợc chúng với nhau và với các vần đã học cùng hệ thống.
- Đọc đúng: viết đúng uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
I- Kiểm tra bài cũ:
- Trò chơi: Tìm chữ bị mất
- Gọi HS đọc bài SGK
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
Vần uân:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uân và hỏi:
- Vần uân gồm mấy âm ghép lại ?
- đó là những âm nào ?
Tuần 24 Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010 Học vần : uân –uyên A- Mục tiêu: - Nhận diện đợc các vần uân và uyên so sánh đợc chúng với nhau và với các vần đã học cùng hệ thống. - Đọc đúng: viết đúng uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Trò chơi: Tìm chữ bị mất - Gọi HS đọc bài SGK - 2HS lên bảng chơi - 3 HS đọc. - GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Vần uân: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần uân và hỏi: - Vần uân gồm mấy âm ghép lại ? - đó là những âm nào ? - Vần uân do 3 âm ghép lại đó là âm u, â, n - Hãy phân tích vần uân ? - Vần uân có âm u đứng trớc â đứng giữa, n đứng cuối - Hãy so sánh vần uân với uya ? - Vậy vần uân đánh vần ntn ? - Giống: đều bắt đầu = u - Khác: âm kết thúc - u - â - nờ - uân - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Tiếng, từ khoá: - Y/c HS tìm và gài vần uân sau đó gài tiếp tiếng xuân. - Ghi bảng: Xuân ? Hãy phân tích tiếng xuân ? - HS đánh vần, đọc trơn (cn, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng TV - HS đọc lại - Tiếng xuân có âm x đứng trớc, vần uân đứng sau. - Hãy đánh vần tiếng xuân ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. - xờ - uân - xuân. - HS đánh vần, đọc trơn (CN, lớp) - Cho HS xem tranh để gt từ khoá mùa xuân - GV ghi bảng: mùa xuân (gt) - GV chỉ theo TT và không theo TT uân, xuân - mùa xuân cho HS đọc. - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp - HS đọc CN, ĐT Vần uyên: (Quy trình tơng tự nh vần uân) - Cấu tạo: Vần uyên gồm 3 âm ghép lại, u đứng đầu, yê đứng giữa, n đứng cuối. - So sánh uyên với uân: Giống: Đều có u đứng đầu và n đứng cuối. Khác: uân có â đứng giữa uyên có yê đứng giữa. - Đánh vần và đọc: u-y-ê-n - uyên chờ - uyên - chuyên - huyền - chuyền bóng chuyền d- Đọc từ ứng dụng: - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng ? - GV giải nghĩa từ = tranh = vật thật - Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học. - 1, 2 HS đọc - 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần - GV chỉ theo TT và không theo TT cho HS đọc - Y/c HS tìm thêm tiếng, từ có vần vừa học (trừ các chữ có trong bài) - Cho HS đọc lại bài Tiết 2: Cho hs luyện đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm và nêu - 1 vài HS đọc. - Ôn tập bài học - GV chỉ bảng theo TT và không theo TT cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV treo tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? GV: Chim én được coi là loài chim báo hiệu mùa xuân đã về. Đó chính là nội dung của đoạn thơ ứng dụng hôm nay. - Cho HS đọc bài - Cho HS đọc nối tiếp từng câu rồi đọc cả bài - Hãy tìm tiếng chứa vần vừa học ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ chim én - 1 HS khác đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm: Xuân - Tiếng xuân có trong từ nào ? GV: Mùa xuân là mùa đầu tiên trong năm, vào mùa xuân thời tiết rất ấm áp, cây cối, hoa cỏ đua nhau đâm chồi, nảy lộc, khoe sắc. - Có trong từ: mùa xuân - Cho HS đọc lại cả bài - HS đọc ĐT (tổ - lớp) - GV theo dõi và uốn nắn. c- Luyện nói theo chủ đề: - Cho HS quan sát tranh và hỏi - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Bạn nhỏ đang đọc truyện - Các em có thích đọc truyện không ? - HS trả lời - Hãy kể tên một số truyện mà em biết ? - HS lần lợt kể tên những câu chuyện mà mình biết. - Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà em thích nhất. - GV nhận xét và cho điểm. Luyện viết GV viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết -HS viết vào bảng con và viết vào vở GV theo dõi uốn nắn,giúp dỡ thêm những em còn yếu - HS xung phong kể - HS khác nghe và nhận xét 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài + Trò chơi: Nhìn tranh đoán từ - GV nhận xét chung giờ học: ờ: - Ôn lại bài - Xem trớc bài 102. - 1, 2 HS đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Đạo đức: Tiết 24: Đi bộ đúng quy định A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu - Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông, theo vạch sơn quy định, ở đờng giao thông khác thì đi sát lề đờng phía tay bên phải. - Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và ngời khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi ngời. 2- Kỹ năng: - HS thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày. 3- Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi ngời thực hiện. B- Tài liệu và phơng tiện: - Vở BT đạo đức 1 - Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho ngời đi bộ. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: H: Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ? - HS tự nêu (1 vài em) - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Làm bài tập 1 + GV yêu cầu từng HS làm BT 4 - Nối tranh vẽ ngời đi bộ đúng quy định với "khuôn mặt tơi cời" và gt vì sao ? - Đánh dấu cộng vào ô c với tranh tơng ứng với việc em đã làm. + GV tổng kết: "khuôn mặt" tơi cời nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 những ngời trong các tranh. Vì những ngời trong các tranh này đã bộ đúng quy định. - Các bạn ở những tranh 5,7,8 thực hiện sai quy định về an toàn giao thông, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng của bản thân. - Khen ngợi những HS đã thực hiện việc đi lại đúng quy định, nhắc nhở những HS thực hiện sai. 3- Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo BT3. + Y/c các cặp HS thảo luận theo BT3 - Các bạn nào đi đúng quy định ? - Những bạn nào đi sai quy định ? vì sao ? - Những bạn đi dới lòng đờng có thể gặp điều gì nguy hiểm. - Nếu thấy bạn mình đi nh thế em sẽ nói gì với các bạn ? - Gọi HS nêu ý kiến NX và bổ sung + GV nêu kết luận. - Từng HS làm BT - Theo từng tranh HS lần lợt trình bày kết quả trớc lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. - HS chú ý nghe - HS thảo luận - 2 bạn đi trên vỉa hè - 3 bạn đi dới lòng đờng vì có thể gây tai nạn nguy hiểm. - Khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè. Nghỉ giữa tiết Lớp trởng đk' 4- Tham gia trò chơi theo BT5 - Thực hiện trên sân trờng HD: Khi bạn giơ tín hiệu thì các em phải thực hiện việc đi đúng quy định - GV nhận xét chung và công bố kq' - HS thực hiện trò chơi theo HD 5- Củng cố - Dặn dò: - HD HS đọc câu thơ cuối bài - GV nhận xét chung giờ học. ờ: Thực hiện nh nội dung đã học. - HS đọc theo HD Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2010 Toán : Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90) B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng chơi trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc các số tròn chục cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết ra nháp - GV HS nhận xét bạn đọc và viết số - GV nhận xét, cho điểm - HS viết theo bạn đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn làm BT: Bài 1: - GV nêu nhiệm vụ - Nối (theo mẫu) - Bài yêu cầu chúng ta nối (theo mẫu). Vậy cụ thể em phải làm nh thế nào ? - Nối chữ với số GV nêu: Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số. Chữa bài: - HS làm trong SGK - Gọi 1 HS nhận xét. - 1 HS lên bảng - GV kiểm tra kết quả của tất cả HS - GV nhận xét Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS đọc phần a cho cả lớp cùng nghe - Viết theo mẫu - GV: Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục ? mấy đơn vị ? - 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Chữa bài: - HS làm tơng tự nh phần a - Chữa miệng BT2 - GV nhận xét - 1 HS đọc bài làm của mình H: Các số tròn chục có gì giống nhau ? - 1 HS nhận xét H: Hãy kể tiếp các số tròn chục, ngoài các số trong BT2. - Đều có đơn vị là 0 - HS kể: 10, 20, 30, 60, 90 Bài 3: - Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất - HS làm trong sách - Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra chéo a (20) b (90) Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cho HS làm bài, GV đồng thời gắn lên bảng - Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng viết 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi "Tìm nhà" - HS chơi tập thể - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 - 90, và từ 90 - 10. - HS đọc đồng thanh - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài - Chuẩn bị trớc tiết 94. - HS nghe và ghi nhớ Học vần: Uât –uyêt A- Mục tiêu: - HS nhận diện được các vần uât - uyêt, so sánh chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống. - Đọc đúng và viết đúng các vần uât - uyêt, các từ sản xuất, duyệt binh. - Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, từ ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài, vần, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng kết hợp phân tích cấu tạo vần - GV nhận xét và cho điểm. - 1 vài HS đọc bài - 2 HS lên bảng viết: Sản xuất, duyệt binh II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy vần: vần uât: a- Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần uât và hỏi : - Vần uât gồm mấy âm ghép lại, đó là những âm nào ? - Vần uât do 3 âm ghép lại đó là âm â, u, t. - Hãy phân tích vần uât ? - Hãy so sánh vần uât với uân ? - Hãy đánh vần giúp cô ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Vần uât có u đứng trước, â đứng giữa và t đứng sau. - Giống: âm đầu và giữa vần - Khác: âm cuối vần - u - â - tờ - uât - HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp) b- Tiếng và từ khoá: - Y/c HS gài vần uât, tiếng xuất. - GV ghi bảng: Xuất - Hãy phân tích tiếng xuất ? - Hãy đánh vần tiếng xuất ? - HS thực hành = bộ đồ dùng - HS đọc lại. - Tiếng xuất có âm x đứng trớc, vần uất đứng sau, dấu (/ ) trên â. - xờ - uât - xuât - sắc - xuất - HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp) - GV theo dõi chỉnh sửa. + GV đa tranh minh hoạ để HS phát hiện từ sản xuất. - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa. Vần uyêt: (Quy trình tơng tự nh vần uât) - Cấu tạo: Vần uyêt gồm 3 âm ghép lại là u, yê và t; u đứng đầu, yê đứng giữa ... u có kẻ ô - 1 tờ giấy HS có kẻ ô - Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán - Vở thủ công C- Các hoạt động dạy - học: Nội dung Phơng pháp I- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS II- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét - Treo HCN mẫu lên bảng cho HS quan sát H: Hình CN có mấy cạnh ? (4 cạnh) - Trực quan H: Độ dài các cạnh NTN ? (2 cạnh 2 ô; 2 cạnh 7 ô). GV: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau. 2- Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. a- HD cách kẻ hình chữ nhật. H: Để kẻ HCN ta phải làm NTN ? - GV thao tác mẫu. + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm a đếm xuống dới 5 ô theo đờng kẻ ta đợc điểm D từ A đếm sang 7 ô theo đờng kẻ ta được điểm B và C nối lần lợt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến a ta đợc HCN ABCD. b- HD cách cắt rời HCN và dán. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta đợc HCN - Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng (GV thao tác từng bước cắt + Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN theo mẫu trên giấy nháp. c- Hớng dẫn cách kẻ HCN đơn giản. + Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của HCN có độ dài cho trớc. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại . + Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta đợc cạnh AB và CD, nối các điểm ta đợc HCN: ABCD . Nh vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ đợc HCN. + Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN đơn giản trên giấy nháp 3- Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học và giao bài về nhà. Luyện tập thực hành Quan sát giảng giải làm mẫu. Thứ 6 ngày tháng 2 năm 2010 Toán : Trừ các số tròn chục A- Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính. - Bớc đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi: C- Các hoạt động dạy - Học: Giáo viên HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 40 + 30 10 + 70 20 + 70 30 + 50 - Y/c HS dới lớp làm ra nháp - GV NX, đánh giá. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. a- Bớc 1: Giới thiệu phép trừ 50 - 20 = 30 - Y/c HS lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng gài. H: Em đã lấy đợc bao nhiêu que tính ? - Y/c HS tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên - 2 HS lên bảng làm 40 20 10 30 30 70 70 50 70 90 80 80 - HS lấy 5 chục que tính - 50 que tính gắn xuống hàng dới hai chục que tính. H: Các em vừa tách ra bao nhiêu que tính ? H: Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ? H: Em làm nh thế nào để biết điều đó ? H: Hãy đọc lại phép tính cho cô ? b- Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính. + GV nêu: Vừa rồi chúng ta đã sử dụng que tính để tìm ra kq'. Bây giờ cô hớng dẫn các em cách đặt tính viết. - 20 que tính - 30 que tính - Đếm, trừ - 50 - 20 = 30 + GV hỏi: Dựa vào cách đặt tính cộng. Các số tròn chục bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ cho cô ? - Gọi HS đặt tính nêu miệng cách tính 50 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 20 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 30 Vậy 50 - 20 = 30 - Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép tính - GV nhận xét và cho điểm. 3- Luyện tập: Bài 2: Bớc 1: Hướng dẫn trừ nhẩm. - GV đa phép tính: 50 - 30 và hỏi H: Bạn nào có thể nêu kq' mà không cần đặt tính? - GV HD cách tính nhẩm ? - 50 còn gọi là gì ? - 30 còn gọi là gì ? - 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ? - vậy 50 - 30 bằng bao nhiêu ? - GV cho HS nhắc lại 50 trừ 30 bằng 20. bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm ntn ? - Gọi HS lên bảng T2 và giải T2 : Có: 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo Có tất cả:. Cái kẹo -1 HS lên bảng đặt tính. - HS nêu. - HS nêu cách nhẩm và kq' 5 chục - 3 chục - Lấy 5 trừ 3 = 2 - 50 - 30 = 20 - Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái - có tất cả bao nhiêu cái kẹo - Cách tính cộng - HS làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giảng: Số kẹo An có là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) đáp số : 40 cái kẹo III, Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Mỹ thuật: Vẽ cây A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết hình dáng của cây . - Nắm đươc cách vẽ cây. 2- Kỹ năng: Biết vẽ cây. - Vẽ đợc bức tranh đơn giản có cây và vẽ màu theo ý thích 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây . - Hình vẽ minh hoạ một số cây . 2- Học sinh - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút dạ, sáp màu C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. - Chấm một số bài HS phải vẽ lại II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu hình ảnh cây và nhà - Cho HS xem tranh ảnh có cây . H: Cây gồm có những gì ? H: Là có màu gì ? H: THân cây màu gì ? + GV gt thêm một số tranh ảnh về phong cảnh. 2- Hớng dẫn HS cách vẽ cây. - GV treo hình minh hoạ và HD. + Vẽ cây: Vẽ thân cành trớc, vòm lá sau. 3- Thực hành: - GV HD HS vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho + HS TB chỉ cần vẽ 1 cây, 1 ngôi nhà HS khá có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động. - HS quan sát và NX - Thân cây, cành, lá - Màu xanh, màu vàng - Nâu hay đen. - HS theo dõi - GV theo dõi và giúp đỡ HS + Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy + Vẽ thêm các hình ảnh khác nh: Mây, trời, ngời, con vật + Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu. HS thực hành vẽ cây, vẽ nhà. - HS vẽ hình xong chọn màu và vẽ theo ý thích. 4- Nhận xét, đánh giá: - HD HS nhận xét một số bài vẽ - NX chung giờ học ờ: Quan sát cảnh vật nơi em ở - HS quan sát, nhận xét về cách vẽ màu, vẽ hình sắp xếp hình. Tập viết: Hoà bình ,hí hoáy,khoẻ khoắn A- Mục tiêu: - Viết các từ: Hoà bình ,hí hoáy,khoẻ khoắn....... - Biết viết đúng, đẹp, đúng cỡ chữ, đều nét, đưa bút đúng quy trình viết. Chữ đều khoảng cách các con chữ. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ có viết sẵn ND của bài HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. C- Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: hí hoáy, khoẻ khoắn, khoanh tay. - KT bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét, sửa sai - 3 HS lên bảng viết II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài học và nêu nhiệm vụ giờ học 2- HD học sinh quan sát và viết mẫu. - Cho HS quan sát chữ mẫu và đọc. - GV nêu quy trình viết và viết mẫu - HS chú ý nghe - HS quan sát, 3 HS đọc. - HS chú ý theo dõi - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- HD Học sinh viết bài trong vở: - Khi ngồi viết em cần ngồi ntn ? - Khi viết em cần chú ý gì ? - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng không tì ngực vào bàn. - Khi viết phải ngồi và cầm bút đúng quy định, chia đều khoảng cách, viết liền nét. - HS chữa lời trong vở - GV theo dõi và uốn nắn thêm HS yếu + Thu bài tổ 1 chấm điểm - Nêu và chữa lối sai phổ biến 4- Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp - GV biểu dương những HS viết đẹp ờ: - Luyện viết lại ở nhà - HS bình chọn theo Y/c - HS nghe và nghi nhớ Tập viết: Tàu thuỷ,giấy pơ -luya,tuần lễ..... A- Mục tiêu: - Viết các từ: Tàu thuỷ,giấy pơ -luya,tuần lễ..... - Biết viết đúng, đẹp, đúng cỡ chữ, đều nét, đưa bút đúng quy trình viết. Chữ đều khoảng cách các con chữ. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ có viết sẵn ND của bài HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. C- Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: hí hoáy, khoẻ khoắn, khoanh tay. - KT bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét, sửa sai - 3 HS lên bảng viết II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài học và nêu nhiệm vụ giờ học 2- HD học sinh quan sát và viết mẫu. - Cho HS quan sát chữ mẫu và đọc. - GV nêu quy trình viết và viết mẫu - HS chú ý nghe - HS quan sát, 3 HS đọc. - HS chú ý theo dõi - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- HD Học sinh viết bài trong vở: - Khi ngồi viết em cần ngồi ntn ? - Khi viết em cần chú ý gì ? - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng không tì ngực vào bàn. - Khi viết phải ngồi và cầm bút đúng quy định, chia đều khoảng cách, viết liền nét. - HS chữa lời trong vở - GV theo dõi và uốn nắn thêm HS yếu + Thu bài tổ 1 chấm điểm - Nêu và chữa lối sai phổ biến 4- Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp - GV biểu dương những HS viết đẹp ờ: - Luyện viết lại ở nhà - HS bình chọn theo Y/c - HS nghe và nghi nhớ Mĩ thuật Vẽ cây A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết hình dáng của cây . - Nắm được cách vẽ cây. 2- Kỹ năng: Biết vẽ cây. - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây và vẽ màu theo ý thích 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây . - Hình vẽ minh hoạ một số cây . 2- Học sinh - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút dạ, sáp màu C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. - Chấm một số bài HS phải vẽ lại - HS thực hiện theo HD. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu hình ảnh cây và nhà - Cho HS xem tranh ảnh có cây . H: Cây gồm có những gì ? H: Là có màu gì ? H: THân cây màu gì ? - HS quan sát và NX - Thân cây, cành, lá - Màu xanh, màu vàng - Nâu hay đen. + GV gt thêm một số tranh ảnh về phong cảnh. 2- Hướng dẫn HS cách vẽ cây. - GV treo hình minh hoạ và HD. + Vẽ cây: Vẽ thân cành trước, vòm lá sau. - HS theo dõi Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Thực hành: - GV HD HS vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho + HS TB chỉ cần vẽ 1 cây, 1 ngôi nhà + HS khá có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động. - GV theo dõi và giúp đỡ HS + Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy + Vẽ thêm các hình ảnh khác như: Mây, trời, người, con vật + Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu. - HS thực hành vẽ cây, vẽ nhà. - HS vẽ hình xong chọn màu và vẽ theo ý thích. 4- Nhận xét, đánh giá: - HD HS nhận xét một số bài vẽ - NX chung giờ học ờ: Quan sát cảnh vật nơi em ở - HS quan sát, nhận xét về cách vẽ màu, vẽ hình sắp xếp hình.
Tài liệu đính kèm: