Giáo án bài học Tuần 4 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 4 - Khối 1

Học vần

 Bài 13: n - m

I.Mục tiêu:

Học sinh nhận biết được chữ n và m; tiếng nô, me,đọc đ­ợc n,m nơ ,me,từ câu ứng dụng

-Viết đ­ợc n,m,nơ ,me

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề bố mẹ ,ba má.

II,Đồ dùng:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động : ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết : i, a, bi, cá

 -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.

 -Nhận xét bài cũ.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 4 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4:
 Thø 2 ngµy7 th¸ng 9 n¨m 2009
Häc vÇn
 Bài 13: n - m
I.Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được chữ n và m; tiếng nơ, me,®äc ®­ỵc n,m n¬ ,me,tõ c©u øng dơng
-ViÕt ®­ỵc n,m,n¬ ,me
-LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị bè mĐ ,ba m¸.
II,§å dïng:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : i, a, bi, cá
 -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi ©m
-Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
-Phát âm và đánh vần : n, nơ
+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm m :
-Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh m và n?
-Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.
+Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Hỏi: -Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
-Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
-Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?
 -Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
 -Nh©n xÐt chung giê häc
 -DỈn chuÈn bÞ bµi sau
Thảo luận và trả lời: 
Giống : cái cổng
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nơ
Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Khác : m có nhiều hơn một nét móc xuôi.
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn me
Viết bảng con : n, m, nơ, me.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bò bê ân cỏ.
Đọc thầm và phân tích tiếng : no, nê
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
-Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
-Tô vở tập viết : n, m, nơ, me.
+Thảo luận và trả lời
Bài2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2).
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết được: Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ ¨n mỈc gän gµng s¹ch sÏ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
2.Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.
 - Gương & lược chải đầu.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
 -Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
 -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: 
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 3
Gv hỏi Hs trả lời.
 . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
 . Bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không ?
 . Em có muốn làm như bạn không ?
 -Cho Hs thảo luận theo cặp rồi phát biểu ý kiến.
 -Gv dẫn dắt nội dung của các câu trả lời của Hs đến
 phần kết luận bài.
 + Kết luận: Các em nên làm như các bạn trong tranh 
 1,3,4,5,7,8 →vì đó là những hoạt động giúp chúng ta
 trở nên gọn gàng sạch sẽ.
 - Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Hát tập thể.
Bắt nhịp bài hát có nội dung nhắc nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân như 
 bài : “Rửa mặc như mèo”.
 -Giáo dục các em qua nội dung bài hát :
 .Mèo rửa mặt ntn trong bài hát ? 
 .Rửa mặt như mèo bẩn hay sạch?
 .Lớp mình trông có bạn nào giống mèo không nhỉ ?
 .Em có nên học tập mèo cách rửa mặt không?Vì sao?
 - Giải lao.
 3.4-Hoạt động 4: Đọc thơ
Y/c Hs đọc thơ có tính giáo dục đạo đức: “ Đầu tóc em chải gọn g Aùo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
-Giáo dục các em qua nội dung 2 câu thơ:
 .Câu thơ khuyên các em phải như thế nào? Vì sao?
3.5-Hoạt động 5:
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Xem bài mới “Giữ gìn sách vở, dồ dùng 
 học tập”
→Hs trả lời câu hỏi của Gv.
→Hs thảo luận,phát biểu ý kiến. 
→ Cả lớp bổ xung ý kiến.
-Hát tập thể.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv và tự rút ra cách vệ sinh cá nhân cho sạch sẽ (phải rửa mặt cho sạch sẽ không được bắt chước mèo: lười nhát, cẩu thả nên bẩn thỉu.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv và tự rút ra cách vệ sinh cá nhân cần phải làm để dược mọi người yêu mến.
 Thø 3 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2009
	MÔN: TOÁN
 B»ng nhau, DÊu =
Mục tiêu:,
Kiến thức: 
Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau vỊ sè l­ỵng, mỗi số bằng chính số đó
Kỹ năng:
Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các mô hình đồ vật
Học sinh :
Vở bài tập
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Bài cũ: Luyện tập
Viết cho cô dấu bé
Viết cho cô dấu lớn
Làm bảng con
 5 o 3
 3 o 2
 4 o 2
 4 o 3
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Cho cô biết có mấy cái bàn của cô ngồi
Có mấy các ghế cô ngồi
Vậy khi so sánh 1 cái ghế và một cái bàn ta phải sử dụng dấu gì ? Hôm nay ta học dấu bằng
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau 
Giáo viên treo tranh 
Trong tranh có mấy con hươu
Có mấy khóm cây
Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm cây?
à Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có 3 bằng 3
Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng, vậy cứ 1 chấm tròn xanh lại có mấy chấm tròn trắng
à Vậy số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng và ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3
Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3 
Dấu “=” đọc là bằng
Chỉ vào : 3 = 3
à Tương tự 4 = 4 ; 2 = 2
à Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Viết dấu = , lưu ý học sinh viết dấu bằng vào giữa hai số
Bài 2 : Điền dấu
Bài 3 : Viết dấu thích hợp vào ô trống
Bài 4 : Ghi kết qủa so sánh 
Củng cố:
Trò chơi: Thi đua 
Các em sẽ lấy số hoa qủa theo yêu cầu và so sánh số hoa qủa đó
5 bông hoa
5 qủa lê
Dặn dò:
Tìm và so sánh các vật có số lượng bằng nhau
Hát 
Học sinh viết bảng con 
 >
 >
 >
 >
Có 1 cái
Có 1 cái
Học sinh nhắc lại tựa bài 
Học sinh quan sát 
Có 3 con
Có 3 khóm
Có 1
Học sinh nhắc lại
-Có 1chÊm trßn
Học sinh nhắc lại 3 bằng 3
Học sinh đọc 3 bằng 3
Nhận xét rồi nêu kết qủa nhận xét bằng kí hiệu vào ô trống
Học sinh nêu cách làm
Học sinh so sánh số hình vuông , hình tròn
Lớp chia thành 4 đội thi đua
Nhận xét 
Tuyên dương
MÔN: TIẾNG VIỆT
ÂM D - Đ
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được d, đ , bò, cỏ và các tiếng ứng dơngBiết ghép âm, tạo tiếng
Viết đúng mẫu, đều nét
LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Õ:dÕ,c¸ ,cêbi ve, l¸ ®a
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt ,Tự tin trong giao tiếp
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn, bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò
Học sinh: 
Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ: Aâm m - n
Học sinh đọc : n, m, nơ, me
Đọc câu: bò bê có cỏ, bò bê no nê
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh dê – đò và hỏi
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng dê, đò có âm nào mà ta đã học
Hôm nay chúng ta sẽ học âm d - đ (ghi tựa)
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm d
Nhận diện chữ
Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ d
Chữ d gồm có nét gì?
 Tìm trong bộ đồ dùng chữ d
Phát âm đánh vần tiếng
Giáo viên đọc mẫu d, khi phát âm đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát , có tiếng thanh 
Giáo viên : dê: phân tích tiếng dê
Giáo viên : dờ- ê - dê
Hướng dẫn viết:
Giáo viên đính chữ d mẫu lên bảng
Chữ d gồm có nét gì?
Chữ d cao mấy đơn vị
Giáo viên viết mẫu
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm đ
Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm d
đ gồm 3 nét , nét cong hở phải, nét móc ngược, nét ngang
So sánh d- đ
Giống nhau: đều có d
Khác nhau: d không có nét ngang, đ có thêm nét ngang
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Lấy bộ đồ dùng ghép d, đ với các âm đã học để tạo thành tiếng mới
Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: da, do , de , đa , đo , đe , da dê , đi bộ
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh quan sát 
Vẽ con dê, đò
âm e, o đã học
Học sinh nhắc tựa bài
-Gồm 2 nét: nét cong hơ ...  đã hướng dẫn.
c) Hướng dẫn dán hình :
- Xếp hình cân đối trước khi dán.
-Dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều. 
-HS quan sát và ghi nhớ.
4.Củng cố – Dặn dò :
 - Nhắc lại quy trình xé dán hình vuông, hình tròn.
- Nhắc dọn vệ sinh.
 Thø 6 ngµy th¸ng 9 n¨m 2009
To¸n
 Bµi: sè 6
I.MỤC TIÊU:
BiÕt 5 thªm 1 ®­ỵc 6, viÕt ®­ỵc sè 6;so s¸nh ®­ỵc c¸c sè trong ph¹m vi6, 
BiÕt vÞ trÝ sè 6 trong d·y sè tõ 1 ®Õn 6.
 -Gi¸o dơc hs thích học Toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ïghi bài tập 3, 4.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1’). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4’) 
 Bài cũ học bài gì? (Luyện tập chung) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 3/25 :( Nối ô vuông với số thích hợp). 1 HS nêu yêu cầu.
 2 >  ; 3 >  ; 4 >  ;
 1 2 3 (3HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG II: Giới thiệu số 6 :
+Cách tiến hành : Bước 1: Lập số 6.
- Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:”Có năm bạn đang chơi, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?”.
-GV yêu cầu HS:
 -Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”năm chấm tròn thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn.; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính”.
GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS:
GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là sáu”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết.
-GV nêu:”Số sáu được viết bằng chữ số 6”.
 GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. 
 GV giơ tấm bìa có chữ số 6.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
GV hướng dẫn:
GV giúp HS:
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (12’).
+Cách tiến hành:Hướng dẫnHS làm các bài tập ở SGK
*Bài 1: HS làm ở vở bài tập Toán.
GV hướng dẫn HS viết số 6:
GV nhận xét bài viết của HS.
*Bài 2: HS làm ở phiếu học tập.
GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 6.VD:Có mấy chùm nho xanh?Mấy chùm nho chín? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho?
GV chỉ vào tranh và nói:” 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”. 
GV KT và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3: HS làm phiếu học tập.
GV HD HS làm bài :
GV chấm một số phiếu học tập và nhận xét.
*Bài 4: HS làm ở vở Toán.
HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6.
GV chấm một số vở và nhận xét. 
HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.( 4 ’).
Chơi các trò chơi nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa các chấm tròn và các số.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 ’).
 -Vừa học bài gì? 
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Số 7”.
-Nhận xét tuyên dương.
- HS xem tranh
-TL:” Có tất cả 6 em”.
-HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói :” năm hình tròn thêm một hình tròn là sáu hình tròn”
-Vài HS nhắc lại.
-Quan sát tranh.
-Vài HS nhắc lại.
-HS đọc:”sáu”.
HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1.
HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-HS đọc yêu cầu bài 1 :”Viết số 6”.
-HS viết số 6 một hàng.
-HS đọc yêu cầu” viết ( theo mẫu)”.
-HS viết số thích hợp vào ô trống. 
-HS trả lời:
-HS đọc theo.
-Với các tranh còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống.
-HS nªu yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”.
-HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
-Nhận biết số 6 là số đứng liền sau số 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-HS đọc yêu cầu bài 4:”Điền dấu >, <, =”. HS làm bài xong đổi vở chấm bài của bạn.
HS thực hành chơi thi đua giữa hai đội.
Trả lời (Số 6).
Lắng nghe.
TËp viÕt 
 lễ , cọ , bờ , hổ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : ViÕt ®ĩng c¸c ch÷ lƠ ,cä ,bê, hỉ,bi ve kiĨu ch÷ viÐt th­êng,cì võa theo theo vë tËp viÕt 1 tËp 1
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 -Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.
3.Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ . 
 -Viết bảng lớp nội dung bài 3
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
-Viết bảng con: bé ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Ghi đề bài : Bài 3: lễ ,cọ, bờ, hổ
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : “ lễ ,cọ, bờ, 
 hổ ù”? 
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu 
-Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
 Sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
lễ , cọ, bờ, hổ 
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 Hs nhắc lại
 TËp viÕt mơ , do , ta , th¬
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức _ViÕt ®ĩng c¸c ch÷ m¬, do ,ta, th¬, thỵ má kiĨu ch÷ viÕt th­êng,cì võa theo vë tËp viÕt 1 tËp 1
2.Kĩ năng :- Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 -Kĩ năng viết các dấu phụ đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
 -Viết nhanh, viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ. 
 -Viết bảng lớp nội dung bài 4
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ:
-Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Ghi đề bài : Bài 4: mơ, do, ta, thơ
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : “ mơ, do,
 ta, thơ ù”? 
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Cách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
 Sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
mơ, do, ta, thơ
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 Hs nhắc lại
MÜ thuËt
 VẼ HÌNH TAM GIÁC.
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
	-Nhận biết được hình tam giác.
	-Biết cách vẽ hình tam giác.
	-Từ các hình tam giác vẽ được 1 số hình trong thiên nhiên : thuyền buồm, núi, cá
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Một số hình vẽ dạng tam giác (h1, h2, h3) Vở Tập vẽ.
	-Cái êke, cái khăn quàng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa hs
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác.
-GV cho HS xem hình vẽ (h1 Vở Tập vẽ) và nêu câu hỏi :
 Hs quan s¸t
+Trong tranh vẽ những hình gì ?
-Cái nón, ekê, mái nhà.
+Các hình trên có dạng hình gì ?
-GV vẽ lên bảng (h2 Vở Tập vẽ) hướng dẫn HS vẽ theo chiều mũi tên (không dùng thước) ; vẽ từng nét.
-HS quan sát.
-GV vẽ lên bảng (h3 Vở Tập vẽ) và đặt câu hỏi 
+Đây là hình gì ?
-GV tóm tắt : có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác.
-Vẽ hình tam giác như thế nào ?
+Vẽ từng nét.
+Vẽ nét từ trên xuống.
+Vẽ nét từ trái sang phải.
-HS vẽ bảng con.
vHoạt động 3 : Thực hành..
-GV hướng dẫn :
-HS vẽ vào Vở Tập vẽ.
+Vẽ cánh buồm, mặt trời, dãy núi, nước
+Có thể vẽ 2, 3 cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau.
+Vẽ mây, cá..
*GV lưu ý HS :
+Vẽ màu thuyền và màu buồm khác nhau.
vHoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp đính lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét. 
-Động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN4.doc