Giáo án các môn học Tuần 23 - Lớp 1

Giáo án các môn học Tuần 23 - Lớp 1

TIẾT 2: HỌC VẦN

BÀI 95: OANH - OACH. (2 Tiết)

I- Mục tiêu

- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Giáo dục hs biết làm kế hoạch nhỏ để góp phần giúp đỡ người nghèo, .

II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2

 GV:Tranh doanh trại, thu hoạch và chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

III.Các hoạt động dạy học:

Tiết 1.

I. Kiểm tra bài cũ: (4').

- Gọi 2 HS đọc bài trong sách giáo khoa.

- Nhận xét, ghi điểm.

II. Bài mới: (29').

1.Giới thiệu bài:Oanh - Oach.

- Ghi đầu bài lên bảng.

 2. Dạy vần: “Oanh”

*Giới thiệu vần: “Oanh”.

- Ghi bảng Oanh.

? Nêu cấu tạo vần mới?

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 23 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 23 : TÖØ NGAØYÑEÁN NGAØY..THAÙNG.
Thöù hai, ngaøythaùng.naêm 2010
TIEÁT 1: 	 SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
-----------------------
TIEÁT 2: 	HOÏC VAÀN	
BÀI 95: OANH - OACH. (2 Tiết)
I- Mục tiêu
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Giáo dục hs biết làm kế hoạch nhỏ để góp phần giúp đỡ người nghèo, ...
II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2
 GV:Tranh doanh trại, thu hoạch và chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi 2 HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (29').
1.Giới thiệu bài:Oanh - Oach.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Oanh”
*Giới thiệu vần: “Oanh”.
- Ghi bảng Oanh.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Doanh.
- Thêm âm d vào trước vần oanh tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì ?
- Giáo viên ghi bảng tiếng: Doanh.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu tiếng khoá.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Doanh trại.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng: Doanh trại.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
oanh => doanh => doanh trại.
 3. Dạy vần: “Oach”.
*Giới thiệu vần: “Oach”.
- Giới thiệu vần Oach, ghi bảng: Oach.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T).
- Giới thiệu tiếng, từ tương tự như vần: Oanh.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá.
oach => hoạch => thu hoạch.
- So sánh hai vần Oanh và Oach có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
 4. Luyện viết: 
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết.
oanh doanh trại 
 oach thu hoạch.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
5. Giới thiệu từ ứng dụng.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
khoanh tay
mới toanh
kế hoạch
loạch soạch
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Oanh”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 3 âm ghép lại: âm oa đứng trước âm nh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Doanh.
- Học sinh ghép vào bảng gài tiếng: Doanh.
- Con ghép được tiếng: Doanh.
=> Tiếng: Doanh gồm âm d đứng trước vần oanh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Doanh trại.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
=> Tranh vẽ: Doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Đọc thầm: Doanh trại.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
oanh => doanh => doanh trại.
*Học vần: “Oach”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần Oach gồm 3 âm: âm oa đứng trước, âm ch đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
oach => hoạch => thu hoạch.
- So sánh:
 + Giống: đều có oa đứng trước.
 + Khác : nh khác ch đứng sau.
- Nhận xét, bổ sung.
*Học sinh luyện viết.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Từ ứng dụng.
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
- Học 2 vần. Vần: oanh - oach.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
III/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc:.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
*Câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Chép câu ứng dụng lên bảng.
 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụ để làm kế hoạch nhỏ.
? Tìm, đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Trong câu có những dấu gì ?
? Hết câu có dấu gì ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
*Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng dẫn viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Thu chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói:
*Luyện nói theo chủ đề.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
?Nhà máy là nơi diễn ra các hoạt động gì ?
Cửa hàng nơi diễn ra các hoạt động nào ?
? Doanh trại là nơi làm việc của những ai ? Để làm gì ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa:
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Tranh vẽ bông hồng, hoa ban.
- Lớp nhẩm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Câu gồm 14 tiếng
=> Gồm có 1 câu.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Trong câu có dấu phẩy và dấu chấm.
=> Hết câu có dấu chấm.
- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói theo chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
Tranh vẽ: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
=> Nhà máy là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất hàng hoá, nguyên vật liệu, ...
=> Cửa hàng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, ...
=> Doanh trại là nơi làm việc của các chú (cô) bộ đội, để bảo vệ đất nước, ...
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT.
- Luyện chủ đề luyện nói:
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần ?
? Đó là những vần nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn dò.
- Học 2 vần, đó là vần: oanh - oach.
- Về học bài 95 và chuẩn bị bài 96
--------------------
TIEÁT 3: 	 ÑAÏO ÑÖÙC
ÑI BOÄ ÑUÙNG QUI ÑÒNH
I / Muïc tieâu :
Giuùp HS:
- Neâu ñöôïc moät soá quy ñònh ñoái vôùi ngöôøi ñi boä phuø hôïp vôùi dieàu kieâïn giao thoâng cuûa ñòa phöông.
- Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc ñi boä ñuùng qui ñònh.
- Thöïc hieän ñi boä ñuùng qui ñònh.
- Phaân bieâït nhöõng haønh vi ñi boä ñuùng quy ñònh vaø sai quy ñònh.
II / Ñoà duøng daïy - hoïc:
- Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 1.
- Ba chieác ñen tính hieäu baèng bìa cöùng 3 maøu ñoû, vaøng, xanh, hình troøn ñöôøng kính 15 hoaëc 20 cm
- Caùc ñieàu 3, 6, 18, 26 coâng öôùc quoác teá quyeàn treû em
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
1 OÅn ñònh :
2 Baøi môùi:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
* Giaûng baøi môùi
* Hoaït ñoäng 1 : Laøm baøi taäp 1
+ ÔÛ thaønh phoá, ñi boä phaûi ñi ôû phaàn ñöôøng naøo ?
+ ÔÛ noâng thoân, khi ñi boä ñi ôû phaàn ñöôøng naøo ? Taïi sao ?	
- Yeâu caàu 1HS ñoïc yeâu caàu baøi 1
- Goïi 2 HS leân baûng toâ maøu vaøo tranh
* GV keát luaän : ÔÛ noâng thoân caàn ñi saùt leà ñöôøng. ÔÛ thaønh phoá caàn ñi treân væa heø. Khi qua ñöôøng caàn ñi theo chæ daãn cuûa ñeøn tính hieäu vaø ñi vaøo vaïch qui ñònh
Hoaït ñoäng 2 : HS laøm baøi taäp 2
- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp
- GV cho HS laøm baøi sau ñoù môøi 3 baïn leân baûng laøm.
- GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS.
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Qua ñöôøng”
- GV toå chöùc cho HS chôi qua ñöôøng	
- GV phoå bieán luaät chôi. Moãi nhoùm chia thaønh 4 nhoùm nhoû ñöùng ôû boán phaàn ñöôøng vaø laøm theo hieäu leänh cuûa ngöôøi caàm ñeøn tính hieäu – HS chôi troø chôi neáu ai phaïm luaät seõ bò phaït.
4 Cuûng coá, daën doø:
+ Khi ñi boä caùc em caàn ñi ôû phaàn ñöôøng naøo ?
+ Khi ñi ñeán ñeøn tính hieäu gaëo ñeøn ñoû caùc em seõ laøm gì ?
- Daën HS xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau.
* Nhaän xeùt tieát hoïc
- Ñi treân væa heø
- Ñi saùt leà beân phaûi vì ôû noâng thoân ñöôøng ñi khoâng coù væa heø
- Caû lôùp quan saùt
- HS laøm baøi vaøo VBT
- HS laøm baøi vaøo vôû
- Tranh 1 : Ñi boä ñuùng qui ñònh.
- Tranh 2 : Baïn nhoû chaïy qua ñöôøng laø sai qui ñònh
- Tranh 3 : Hai baïn qua ñöôøng ñi ñuùng qui ñònh
- 3 HS leân baûng laøm.
- HS quan saùt vaø nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS
- HS ñoùng vai laøm ngöôøi ñi boä, laøm xe oâ toâ, xe maùy, xe ñaïp .
TIEÁT 4	AÂM NHAÏC
-------------------------
Thöù ba, ngaøythaùng.naêm 2010
TIEÁT 1:	 MĨ THUAÄT
----------------------------
TIEÁT 2: 	HOÏC VAÀN	
BÀI 96:OAT - OĂT. (2 Tiết)
I- Mục tiêu
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choát; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choát.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình.
- Yêu thích môn học, biết được đặc tính của một số loài vật, ...
II.Chuẩn bị: Gv: Tranh: hoạt hình, loắt choát và chủ đề : Phim hoạt hình.
 Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III- Các hoạt động dạy học : Tiết 1.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi 2 HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới đó là vần: Oat - Oăt.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Oat”
*Giới thiệu vần: ... 
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uơ => huơ => huơ vòi.
huơ vòi => huơ => uơ.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
- Dạy vần: “Uya”.
*Giới thiệu vần “Uya”.
- Ghi bảng: Uya.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng, từ khoá tương tự vần Uơ.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
uya => khuya => đên khuya.
đêm khuya => khuya => uya.
- So sánh hai vần Uơ - Uya có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết.
uơ - uya - huơ vòi - đêm khuya.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
thuở sưa
huơ tay
giấy pơ-luya
phéc-mơ-tuya
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Uơ”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Uơ gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước âm ơ đứng sau.
- Tìm ghép vần vào bảng gài: Uơ.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: “Huơ”.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Huơ.
- Con ghép được tiếng: Huơ.
=> Tiếng: Huơ gồm âm h đứng trước vần uơ đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: “Huơ vòi”.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Con voi, ...
- Đọc nhẩm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uơ => huơ => huơ vòi.
huơ vòi => huơ => uơ.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Uya”.
- Học sinh nhẩm.
- Vần Uya gồm 3 âm ghép lại: âm uy đứng trước, âm a đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uya => khuya => đên khuya.
đêm khuya => khuya => uya.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ u đứng trước.
 + Khác : khác ơ và ya đứng sau.
- Nhận xét, bổ ung.
.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- Lên bảng CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N – ĐT
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: Uơ - Uya.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
III/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10’).
- Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Khổ thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10’).
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7’).
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
- Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Đoạn thơ gồm 20 tiếng.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 4 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Các buổi trong ngày: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Chỉnh sửa cho bạn.
- Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học những vần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Học hai vần: Uơ - Uya.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
--------------------------------
TIEÁT 2: 	 TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
Bài 23: CÂY HOA
I-Yêu cầu: 
- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa, của hoa.
- Biết chăm sóc cây hoa.
 II.Đồ dùng dạy học- Một số cây hoa (hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, ...)
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Nêu yêu cầu:
? Nêu tên một số loại rau mà em biết ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
- Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây hoa, biết phân biệt giữa các loại hoa.
- Cho học sinh quan sát cây hoa và thảo luận nhóm.
? Hãy chỉ và nói rõ về: thân, lá, của cây hoa mà em biết ?
? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ?
? Em thích ăn loại hoa gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Có rất nhiều loại hoa khác nhau, các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Mỗi loại đều có hình dáng, hương thơm và mầu sắc khác nhau. Có loại hoa được dùng để ăn và có nhiều loại hoa không ăn được.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
 a/ Mục tiêu:
- Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Biết ích lợi của việc trồng hoa.
 b/ Tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Tranh, ảnh trang 48+49/SGK có các loại hoa nào ?
? Hãy kể tên các loại hoa mà em biết ?
? Hoa được dùng để làm gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Hoa được trồng để trang trí, làm cảnh ...
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”.
 a/ Mục tiêu:
- Củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học.
 b/ Tiến hành:
- Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là hoa gì.
- Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây hoa và trả lời đó là loại hoa gì.
- Gợi ý và hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nêu tên một số cây rau mình biết:
=> Su hào, bắp cải, rau muống, suplơ, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
- Mang các cây hoa của mình đã chuẩn bị.
- Học sinh quan sát cây hoa.
- Học sinh trả lời.
=> Hoa thiên lý, hoa bí, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”.
- Học sinh đóng vai là cây hoa.
- Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại hoa mà bạn vừa giới thiệu.
*Ví dụ:
Đố các bạn biết tôi là hoa gì ?
- Thân tôi có gai.
- Cánh hoa màu đỏ, ...
- Nhận xét và đoán tên các loài hoa mà các bạn giới thiệu.
=> Hôm nay học bài: “Cây hoa”.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau
---------------------------------
TIEÁT 3: TOAÙN 
Bài 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
IYêu cầu: 
- Nhận biết các số tròn chục. biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bài tập 1, 2, 3
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II.Chuẩn bị: * Giáo viên:- Bảng phụ viết tóm tắt bài 1,bài 2, bài 3 (122).
 * Học sinh: - Vở toán, SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Bài cũ : Làm bảng con
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm 
- Nhận xét. 
 2. Bài mới :Giới thiệu bài. 
a. Hướng dẫn học sinh tự giải bài toán .
HĐ.1: (20’) Giới thiệu các số tròn chục từ (10 đến 90).
- Lấy bó chục que tính, nói” có một chục que tính”
H. Một chục còn gọi là bao nhiêu? 
- GV viết số 10 lên bảng.
b/ Hd học sinh tương tự như trên từ 10 cho đến 90.
- HD đếm từ 1 chục đến 9 chục vàngược lại.
- Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có hai chữ số. 30 có hai chữ số là 3 và 0.
HĐ.2: (20’) Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
HD cách làm bài.
 Bài 2: Điền các số tròn chục
- Hướng dẫn điền theo SGK 
Bài 3: , = ?
Chấm, nhận xét
4. Dặn dò:về nhà ôn lại bài
HS vẽ vào bảng con
 - HS quan sát, Làm theo GV
- Một chục que tính là 10 que tính
HS đếm các số tròn chục theothứ tự từ 10 đến 90 
BT 1: HS nêu miệng
Viêtsố
Đọc số
 20
Hai mươi
10
 mười
Ba chục 
30
90
chínmươi
Tám chục 
80
70
Bảy mươi
Một chục 
10
a.Các số cần điền:20, 30, 40, 60, 70, 90.
b. 80, 70, 50, 40, 30, 20.
-HS làm vở.
 20..>. 10 40 ... 60
 30.... 40 60 .<.. 90
 50 ..>. 70 40 ..=. 40 90 .=.. 90
HS về ôn lại bài và CB các số tròn chục.
--------------------------
TIEÁT 4: 	SINH HOAÏT LÔÙP
ÑAÙNH GIAÙ HOAÏT ÑOÄNG TUAÀN QUA:
KEÁ HOAÏCH TUAÀN TÔÙI:
KYÙ DUYEÄT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc