Giáo án các môn khối 1 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm - Nguyễn Thị Liên - Tuần 2

Giáo án các môn khối 1 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm - Nguyễn Thị Liên - Tuần 2

I. MỤC TIÊU

Yêu cầu cần đạt Phát triển

 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

 -Biết tn trường, lớp, thầy cơ gio, một số bạn b trong lớp.

 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. -Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

-Biết tự giới thiệu về bản thn một cch mạnh dạn.

 

doc 29 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm - Nguyễn Thị Liên - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Đạo đức Tiết 2.
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( T 2)
.A. MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 -Biết tên trường, lớp, thầy cơ giáo, một số bạn bè trong lớp.
 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
-Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Vở bài tập Đạo đức 1
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động Hs hát bài: “ Đi tới trường”
2. Kiểm tra bài cũ: ? Bài học hôm trước là gì?
 -Em hãy giới thiệu về bản thân mình.
Dạy học bài mới: 
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể truyện theo tranh ( Bài tập 4).
 Gv nêu yêu cầu và hdẫn hs kể theo tranh.
 Gv kể lại, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
 Hoạt động 2: Hát, múa, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “Trường em”.
 Gv hdẫn hs tìm những bài hát, bài thơ thuộc chủ đề “Trường em”. Gv tuyên dương, nhận xét.
 - Trẻ em có quyền và bổn phận gì?
(Gợi ý để HS khá giỏi nắm được: 
 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
 - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành hs lớp 1.
 - Chúng ta sẽ cố gắng học thâït giỏi, thật ngoan đẻ xứng đáng là hs lớp 1.)
4.Củng cố:
- Cho hs đọc phần ghi nhớ. 
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
1
5
13
12
4
- Hs hát tập thể.
 - Em là hs lớp 1.
- Hs quan sát tranh và kể chuyện theo nhóm.
- Vài hs trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
Hs tìm và trình bày.
HS đọc đồng thanh và cá nhân.
-----------------$-----------------$----------------------
Tiếng Việt Tiết 11 + 12.
Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
 A. Mục đích, yêu cầu:
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
-Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được: bẻ, bẹ.	
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 
-HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề “Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân” qua các bức tranh trong SGK.
 -Rèn tư thế đọc đúng cho HS.
 B. Đồ dùng dạy học:
 GV : SGK, Bảng có kẻ ô li, Các vật tựa như hình dấu , tranh minh không hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
 HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ), vở tập 
viết 1 ( tập 1 ).
 C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
3
10
8
5
3
1
 1
2
7
14
8
3
1
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Dấu sắc.
Tiết vừa qua em học bài gì ?
 Dấu sắc có trong các tiếng nào ?
Nêu vị trí dấu sắc trong tiếng bé ?
Đưa bảng : be, bé.
Gọi HS đọc SGK.
Nhận xét.
III/ Bài mới : DẤU HỎI - DẤU NẶNG
1/ Giới thiệu bài:
Gắn tranh và hỏi : 
 - Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
 GV : Các tiếng: giỏ, mỏ, thỏ, khỉ, hổ, lá là các tiếng giống nhau ở cổ đều có dấu hỏi.
 Chỉ và nói : Tên của dấu này là dấu hỏi.
- Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
 Các tiếng: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ có dấu nặng.
 Chỉ và nói : Tên của dấu này là dấu nặng.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Các hoạt động :
 a. Dạy dấu thanh :
- Ghi bảng: ?
- Dấu hỏi giống những vật gì?
- Ghi bảng: .
- Dấu nặng là một chấm.
- Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng bẻ.
- Ghi bảng : bẻ và đọc.
- Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào trong tiếng bẻ.
- Cho HS ghép tiếng bẻ bảng chữ rời.
- Phát âm : b - e 
 b - e -be - hỏi - bẻ.
 bẻ.
- Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS.
Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ.
Ghi bảng: bẹ và đọc.
Dấu nặng được đặt ở vị trí nào trong tiếng bẹ.
Cho HS ghép tiếng bẹ bảng chữ rời
Phát âm : b - e 
 b - e - be - nặng - bẹ.
 bẹ.
Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS.
b. Luyện viết :
Hướng dẫn viết :
Viết mẫu : ? viết bằng một nét móc trong một ô li.
 Hướng dẫn viết trên không.
 Hướng dẫn viết tiếng bẻ : b trước e sau dấu hỏi trên e.
 Viết mẫu: . viết bằng một chấm.
 Hướng dẫn viết tiếng bẹ : b trước e sau dấu nặng đặt dưới e.
Nhận xét sửa sai cho học sinh .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 Đọc mẫu : 
be
bẻ
bẹ
IV/ Củng cố:
Em vừa học bài gì ?
Tiếng gì có dấu hỏi, dấu nặng ?
Thi đua : Viết tiếng bẻ, bẹ
V/ Nhận xét – dặn dò :
Xem bài SGK, chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét ưu khuyết điểm
TIẾT 2
I/ Khởi động .
II/ Kiểm tra bài ở tiết 1 : 
Gọi HS đọc lại bài bảng lớp.
Nêu vị trí dấu ?, dấu . trong tiếng bẻ, bẹ ?
Nhận xét.
III/ Luyện tập:
a/ Luyện đọc:
Chỉ bảng gọi HS đọc bài.
Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS.
b/ Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh tô chữ e.
Nhắc nhở tư thế ngồi , cách cầm bút.
c/ Luyện nói:
Bài luyện nói này tập trung vào các hoạt động bẻ.
 - Gắn tranh nêu câu hỏi :
 Quan sát tranh các em thấy những gì?
 Các bức tranh có gì khác nhau?
 Em thích bức tranh nào? Vì sao?
 Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không? Có ai giúp em việc đó không?
 Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng một mình?
 Nhà em có trồng bắp không? Ai đi hái bắp trên đồng về nhà?
IV/ Củng cố :
Đọc trong SGK.
Thi đua : Tìm tiếng có dấu ?,.
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học thuộc bài, làm bài tập.
 Xem trước bài 5.
Nhận xét- tuyên dương.
Hát.
Dấu sắc.
Tiếng bé.
Dấu sắc được đặt ở bên trên chữ e.
2 HS đọc.
Viết bảng con : be, bé.
1 HS.
- 2 HS : giỏ, khỉ, thỏ, hổ,mỏ
Đọc đồng thanh: dấu hỏi.
Con quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Đọc đồng thanh: dấu nặng.
3-4 HS đọc tựa bài.
Giống cái móc câu đặt ngược, cái cổ con ngỗng)
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Dấu hỏi được đặt bên trên chữ e.
Ghép tiếng bẻ bảng chữ rời.
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
Dấu nặng đặt dưới chữ e.
Ghép tiếng bẹ.
Đọc các nhân, đồng thanh.
HS viết trên không.
Viết bảng con : ?, . bẻ, bẹ.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Dấu hỏi, dấu nặng.
2 HS.
2 HS.
-1 HS
- HS
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Thảo luận đôi trả lời câu hỏi.
Vài HS trả lời trước lớp.
Chú nông dân đang bẻ bắp
Các hoạt động rất khác nhau.
Đọc trong SGK.
Ngủ, rể,bạn, cọ
-----------------$-----------------$------------------------
Thủ công Tiết 2
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
Mục tiêu:
 Yêu cầu cần đạt
Phát triển
- Biết cách xé dán hình chữ nhật.
- Xé được hình chữ nhật , đường xé cĩ thể chưa thẳng bị răng cưa. Hình dán cĩ thể chưa phẳng.
-Hs khéo tay xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
-Cĩ thể xé được hình chữ nhật cĩ kích thước khác 
 B. Đồ dùng dạy – học :
 GV : Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác, 2 tờ giấy màu, 1 giấy trắng, hồ dán.
 HS : Giấy thủ công. Giấy nháp có kẻ ô. Hồ dán, vở 3.
 C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
3
1
4
6
15
4
1
I- Khởi động.
II- Kiểm tra: 
- KT đồ dùng học tập củ HS.
- Nhận xét.
III- Bài mới : XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
1/ Giới thiệu bài:
Cho HS xem mẫu xé dán giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Các hoạt động :
a/ Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
 Cho xem bài mẫu và hỏi: các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?
 Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, em hãy nhớ đặc điểm những hình đó để tập xé dán cho đúng hình.
 Quan sát mẫu xé dán.
b/ Hướng dẫn mẫu.
 * Vẽ và xé hình chữ nhật.
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công đếm ô và đánh dấu vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Thao tác xé: tay trái giữ chặt tờ giấy ( sát cạnh hình) tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lượt cho đến hết.
 *Dán hình:
- Lấy ít hồ dán vào mặt trái tờ giấy màu, dùng ngón trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc của hình. Đặt hình vào vị trí cân đối trước khi dán.
c/ Thực hành:
Cho HS thực hành trên giấy.
Quan sát giúp đỡ HS.
Nhắc nhở học sinh đếm ô chính xác, xé đều tay, xé thẳng, ít răng cưa.
Nhận xét bài của HS.
IV- Củng cố:
 Hôm nay em học bài gì ?
 Nêu cách xé dán hình chữ nhật?
V- Nhận xét- dặn dò:
Về tập xé dán thêm.
Chuẩn bị bài " Xé dán hình chữ nhật, tam giác. ( Tiết 2 ).
Nhận xét- tuyên dương.
-Hát.
-Các dụng cụ để lên bàn.
2–3 HS : Cửa ra vào, bảng, bàn, quyển sách,
 - Vẽ vào giấy màu; đếm ô đánh dấu và vẽ hìn chữ nhật, tam giác.
 - Vẽ xong xé hình ra khỏi tờ giấy màu.
- Cho HS khá giỏi xé thêm hình chữ nhật cĩ kích thước khác xé được hình chữ nhật cĩ kích thước khác 
-HS yếu
-HS khá, giỏi
-----------------$-----------------$------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009.
SÁNG	 Tiếng Việt Tiết 13
Bài 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ 
 A. Mục đích yêu cầu:
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
-HS nhận biết dấu huyền, dấu ngã. 
-Đọc được tiếng bè, bẽ.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản từ các bức tranh trong SGK.
-Rèn tư thế đọc đúng cho Hs.
-HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề “Bè và tác dụng của nó trong đời sống” qua các bức tranh trong SGK 
 B. Đồ dùng dạy học:
 GV : SGK, Bảng có kẻ ô li, Các vật tựa ... óm lớp. 
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Giống nhau: nét thắt.
Khác: v không có nét khuyết trên.
Đọc cá nhân, nhóm , lớp.
2 HS : ve.
v trước e sau.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp
Quan sát.
Viết trên không, viết bảng con.
1 HS : Âm ê,v.
2 HS.
4 HS.
4 HS.
2 HS.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp bài tiết 1.
1 HS : bé vẽ bê.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc 2,3 HS đọc lại.
HS đọc SGK.
Viết vở tập viết ê, v, bê, ve.
Quan sát tranh thảo luận đôi trả lời câu hỏi.
Vài HS trình bày trước lớp.
Mẹ đang bế bé.
Ngoan, vâng lời cha mẹ, cố gắng học giỏi.
Âm ê, v.
4 HS.
Kê, nê, và, vù
-----------------$-----------------$---------------------
Toán Tiết 7
LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu: 
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
Củng cố cho hs về:
 - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
 -Biết đọc viết, đếm, các số 1, 2, 3
- Hs khá giỏi làm BT 3+4
 B. Đồ dùng dạy học :
 GV : Các nhóm số có 1 , 2 , 3 đồ vật cùng loại, 3 tờ bìa mỗi tờ viết sẵn 1 trong 
 các số 1 , 2 , 3. Ba tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
 HS : SGK , vỏ BT Toán Bộ ĐD học Toán.
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
25
4
1
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Các số 1, 2, 3.
Tiết Toán vừa qua em học bài gì ?
Đếm từ 1 -> 3, 3 -> 1 ?
Cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
III/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Ôn kiến thức :
Gắn tranh gọi HS nhận biết số lượng .
Gọi HS đếm ngược, xuôi 1 -> 3, 3 -> 1.
Gọi HS lấy số 1 2 3 trong bộ học Toán.
Cho HS viết bảng con : 1, 2, 3
3/ Thực hành :
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả.
- Nhận xét sửa bài :
Có 2 hình vuông:
Có 2 hình tam giác:
Có 1 cái nhà:
* Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống :
- Nêu yêu cầu bài tập .
2
3
1
- Gọi HS làm bài bảng lớp .
3
1
Gọi học sinh đọc dãy số : một, hai, ba.
 Ba , hai, một.
- Nhận xét sửa bài :
* Bài 3: Điền số tương ứng vào nhóm đối tượng.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa bài.
Nhóm 2 có 2 hình vuông viết số 2.
Nhóm 1 có 1 hình vuông viết số 1.
Cả hai nhóm có 3 hình vuông viết số 3.
* Bài 4 :
Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự : 1 , 2, 3.
Gọi học sinh đọc kết quả viết số
IV/ Củng cố :
Tiết Toán hôm nay em học bài gì ?
Đế các số từ 1 -> 3, từ 3 -> 1 ?
Trò chơi: Nhận biết số lượng: Giơ tờ bìa có vẽ 1 , 2 hoặc 3 chấm tròn.
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học xem lại bài, làm bài tập.
 Xem trước bài : Các số 1,2,3,4,5.
Nhận xét, tuyên dương.
Hát.
Các số 1, 2 ,3.
4 HS.
HS viết bảng con : 1, 2, 3.
3-4 HS đọc lại tựa bài.
Quan sát và nhận biết số lượng .
Đếm cá nhân, nhóm, lớp.
HS lấy số 1, 2 ,3 trong bộ học Toán.
HS viết bảng con : 1, 2 ,3
Làm bài.
Tự đánh giá kết quả.
2 HS. Lớp làm bài tập .
Nhận xét bài bạn.
Đọc cá nhân.
Làm bài tập ở SGK.
Chỉ vào từng nhóm hình vuông trên hình vẽ, nêu:
" 2 và 1 là 3"; " 1 và 2 là 3".
Đọc cá nhân " một, hai, ba; một, hai, ba"
Luyện tập.
4 HS.
Ghi số tương ứng với nhóm đồ vật.
-----------------$-----------------$--------------------
CHIỀU	 Luyện viết
Luyện tập bài ê, v
Mục tiêu:-HS đọc, viết tốt: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ, bé vẽ bê.
-Rèn luyện kĩ năng đọc to, viết chữ đẹp cho HS
-HS có ý thức rèn luyện chữ viết, phát âm chuẩn
B. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Cho HS viết bảng con ê, v, bê, ve
2. Bài mới:
*Luyện đọc
 - Luyện đọc SGK
HS đọc CN, ĐT, theo nhóm tổ
Thi đọc trước lớp
- GV đưa một số tiếng, từ có chứa ê, v
 HS thi đua tìm và gạch chân
 *Luyện viết
-GV đưa chữ mẫu
-HS nhận xét về độ cao rộng của tùng con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
-GV viết mẫu
-HS tập viết vào bảng con
+Viết bài vào vở
HS viết bài, GV theo dõi uốn nắn
 3.Chấm, chữa bài
 Nhận xét
	-------------------$--------------------$-----------------------
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU
-Giúp HS
 +Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật không quá 3 phần tử.
 +Đọc viết đếm số trong phạm vi 3
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở Vở bài tập Toán [in]
Bước 2: Thu vở, chấm, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò
	--------------------$------------------$----------------------
 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tập viết Tiết 1
CÁC NÉT CƠ BẢN
A.MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
-Tơ được các nét cơ bản theo vở tập viết.
 -Hs khá giỏi cĩ thể viết được các nét cơ bản
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1
4
10
15
5
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Ktbc: Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau, vở tập viết của hs.
 Gv nhận xét.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
 - GV ghi các nhóm nét lên bảng.
 -Gv giới thiệu cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát lớp.
 -Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.
b. Hướng dẫn hs viết các nét cơ bản.
 -GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở.
 - GV viết mẫu
 Gv bao quát lớp.
-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các nét cơ bản.
Lấy đồ dùng, sách vở.
Hs đọc.
Hs viết vào bảng con.
-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở.
- Hs viết vào bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
	---------------------$--------------------$-----------------------
Tập viết Tiết 2
TẬP TÔ E,B
A.MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
 -Hs tơ và viết được các chữ e, b, bé theo vở tập viết.
 -Luyện cho hs viết cẩn thận, sạch sẽ.
-HS khá giỏi viết đúng cỡ chữ, đẹp, đều nét
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
10
15
5
1.Ổn định.
2.Ktbc: Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau, vở tập viết của hs.
 Gv nhận xét.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
 - GV ghi các nhóm nét lên bảng.
 -Gv giới thiệu cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát lớp.
 -Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.
b. Hướng dẫn hs viết các nét cơ bản.
 -GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở.
 - GV viết mẫu
 Gv bao quát lớp.
-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các nét cơ bản.
Lấy đồ dùng, sách vở.
Hs đọc.
Hs viết vào bảng con.
-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở.
- Hs viết vào bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
	---------------------------------------------------------------
Toán Tiết 8
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A.MỤC TIÊU Giúp hs :
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
-Nhận biết được số lượng các nhĩm đồ vật từ 1-5
-Biết đọc, viết các số 4,5, đếm được các số từ 1 đến 5, và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
-Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. 
-làm bài tập 1-2-3
-Hs khá giỏi làm bài tập 4
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: 
+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1
- HS: bộ đồ dùng học Toán 1, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4
12
13
5
 1.Ổn định
 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng 
 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
 Giới thiệu số 4 và chữ số 4
- Yêu cầu hs điền số vào dòng một sách giáo khoa
- Treo tranh 4 bạn nam , 4 cái kèn và hỏi:
+ Có mấy bạn nam?
+ Có mấy cái kèn?
- Yêu cầu hs lấy 4 hình tam giác, 4 hình vuông, 4 hình tròn, 4 que tính.
- Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là bốn ta dùng chữ số 4
- Cài số 1 lên bảng và đọc mẫu “bốn”
- Viết bảng số 4 in và số 4 viết
 Giới thiệu số5 tương tự số 4
- Đính bảng hình vẽ các cột hình vuông rồi cho hs điền số và đếm
4. Thực hành
 Bài 1: viết số
- Viết mẫu các số 4, 5
 Bài 2: Viết số thích hợp
- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm
 Bài 3:
- Yêu cầu hs nêu cách làm
- Hỏi:
+ Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?
Bài tập 4:
 Trò chơi “ thi đua nối nhanh”
 - Chia nhóm HS khá giỏi thành 4 đội, mỗi đội cử một hs thi đua nối nhanh và giải thích cách làm
- Tuyên dương đội làm nhanh và giải thích hợp lí
5. Củng cố-Dặn dò
- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật
- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 5 ở nhà
- Nhận xét tiết học. 
Chữa bài tập
- Điền số và giải thích tại sao điền những số đó
-  4 bạn nam
- 4 cái kèn
- lần lượt lấy để lên bàn
- bốn
- Cài vào bảng cài và đọc từng em
- Quan sát 
- Điền số và đếm 1, 2, 3 4, 5; 5, 4, 3, 2, 1
- Viết vào bảng con và vào vở( mỗi số 1 dòng )
- 1 hs làm, lớp nhận xét
- lần lượt 3 hs làm các bài còn lại
- Điền số 
- 4 hs làm trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- Đếm số và điền số còn thiếu và ô trống.
- Đính số thích hợp
***********************************************************************
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 09.doc