Giáo án các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 21

Giáo án các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 21

I- Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật .

 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán có liên quan .

II- Đồ dùng dạy học: VBT toán 5.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: 11/02/2012 Ngày giảng: T2/13/02/2012
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật .
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán có liên quan .
II- Đồ dùng dạy học: VBT toán 5.
III- Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
* HS làm thêm:
- HS đọc.
+ Khi thả hòn đá vào trong bể nước thì nước dâng lên.
+ Vì lúc này trong nước có hòn đá.
+ HS nêu cách giải bài toán.
Cách 1: Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá.
Cách 2: Tính thể tích nước trước khi có hòn đá, thể tích nước sau khi có hòn đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
 Thể tích của hón đá bằng thể tích của HHCN (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá vàcó chiều cao là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
10 10 2 = 200(cm3)
 Đáp số: 200cm3
- HS nhận xét.
- 1-2 HS nêu lại cách tính thể tích HHCN.
4) Củng cố – dặn dò: 
- YC HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
35´
2´
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính
V = a b c
( V là thể tích, a , b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật)
Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tất cả lớp vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật làm bài vào vởbài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
6 4 5 = 120(cm3)
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
2,5 1,8 1,1 = 4,95(m3)
c) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
(dm3)
- HS nhận xét.
- 1-2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 Bài 2:
1 HS đọc y/c, nêu hướng giải.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật sau đó tính tổng hai hình hộp chữ nhật.
- Chia khối gỗ thành 4 hình hộp chữ nhật sau đó tính tổng bốn hình hộp chữ nhật. 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm theo hai cách chia hình khác nhau. 
- HS khác nhận xét. 
- Một số HS đọc bài giải của mình.
TIẾT 2: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
-----------------------------------------o0o-------------------------------------
TIẾT 3: THỰC HÀNH TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI - Ê- ĐÊ. HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu :
 1. HS trung bình, yếu: Luyện đọc đúng, đọc trơn được toàn bài.
 2. HS khá, giỏi: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc các bài tập đọc đã học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kì trong bài theo nhóm.
- GV nhận xét những em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyên dương.
- Em hãy tìm một đoạn văn trong bài có câu văn hay
- Tìm một đoạn văn trong bài các em vừa đọc có sử dụng phép so sánh
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
2´
35´
2´
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trên.
- GV theo dõi và kết hợp hướng dẫn cho các em đọc yếu đọc riêng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhóm từng đoạn .
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn: 11/02/2012 Ngày giảng: T3/14/02/2012
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN
 ÔN TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
 HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 VBTT5 (38): Học sinh đọc bài và làm bài vào vở.
Bài làm
 Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
3,5 3,5 6 = 73,5 (m2)
Thể tích của hình lập phương là:
3,5 3,5 3,5 = 42,875 (m3)
 Đáp số : a) 73,5 (m2) 
 b)42,875 (m3
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình. Dặn dò về nhà.
35´
2´
Bài tập 1 VBTT5 (37):
Bài làm
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(0,9 + 0,6) 2 1,1 = 3,3 (m2)
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
0,9 0,6 1,1 = 0,594 (m3)
 b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( ) 2 = 
Thể tích hình hộp chữ nhật là
 = (dm3)
 Đáp số : a) 0,594m2; 3,3 (m2) 
 b) (dm2); (dm3)
Bài tập 2VBTT5 (24) : Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1m là :
 A. 1,6m2	 B. 3,2m2
 D. 3,75m2 C. 4,3m2
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI: NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Nghe - viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc?
+Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV HD, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
1) HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai,những từ cần viết hoa: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI 18: VỊ TRẠNG NGUYÊN MƯỜI BA TUỔI
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 11/02/2012 Ngày giảng: T4/15/02/2012
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỈ SỐ PHẦN TRĂM, THỂ TÍCH 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, cách tính tỉ số phần trăm.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương..
2. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đối tượng HS khá, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Bài tập 2 VBTT5 (39): Học sinh làm bảng, cả lớp chữa bài.
Bài làm
a) Tỉ số phần trăm giữa thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là :
8 : 5 = 160%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là :
125 : 5 8 = 200(dm3)
 Đáp số :a) 160%
 	 b) 200dm3
3.Củng cố dặn dò :
- Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
- Dặn dò về nhà.
2´
35´
2´
Bài tập 1 VBTT5 (39): Học sinh làm bài vào vở.
10% của 80 là : 8
20% của 80 là : 16
5% của 80 là : 4
35% của 80 là : 28
Bài tập 2 VBTT5 (39): Học sinh làm vào vở.
Bài làm
Thể tích của cái hộp là
1,5 1,5 1,5 = 11,25 (dm2)
 Đáp số : 3,375dm2
TIẾT 2: THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I - Mục tiêu:
 - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
 - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí
 - tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép 
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết câu ghép phần nhận xét (BT1)
HS : Vở BT TV
III - Các hoạt động dạy học:
HS khá giỏi
TL
HS yếu, TB
1) Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
2) Thực hành:
 Bài 1: - HS phân tích được câu ghép trong BT1.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gv giao việc: hs tự đọc mẩu chuyện vui sgk tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ghi kết quả vào sổ nháp.
2 bảng nhóm, phân tích cấu tạo.
vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.
Vế2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
* Củng cố câu ghép chỉ QH tăng tiến
-GV hỏi về tính khôi hài của mẫu chuyện vui.
Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
4- Củng cố -Dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
- Xem lại các bài tập, xem trước bài sau: MRVT “ trật tự- an ninh”
5’
25’
3’
* 2 HS nêu phần ghi nhớ
Bài 2:
- 2 HS nêu. 
- GV giao việc: HS điền QHT thích hợp vào mỗi ô trống.
- HS làm cá nhân vào vở nháp.
- 1 HS điền bảng nhóm, trình bày kết quả, nhận xét.
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình.
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
-----------------------------------------o0o--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc