I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được: ôn – ơn –con chồn - sơn ca. từ và câu ứng dụng
- Học sinh viết được: ôn – ơn –con chồn - sơn ca.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn”
- HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: :“ Mai sau khôn lớn”.
- Yêu ngôn ngữ tiếng việt qua các hoạt động học .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu.
2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành.
TUẦN 12 Thứ , ngày PP CT Môn Tên bài dạy PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HAI 02 / 11 12 Chào cờ 51 T . Việt Bài 46: ôn - ơn Tranh SGK T . Việt // 12 Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ (t1) Lá cờ Tổ quốc BA 03 / 11 52 T . Việt Bài 47: en - ên Tranh SGK, Aùo len, mũi tên T . việt // 12 Thể dục Rèn luyện tư thế cơ bản 45 Toán Luyện tập chung Tranh bài tập 4 TƯ 04 / 11 46 Toán Phép cộng trong phạm vi 6 Một số mẫu vật 6 cái cùng loại 53 T . Việt Bài 48: un - in Tranh SGK, Đèn pin, con giun T . Việt // 12 TN-XH Nhà ở Tranh các loại nhàở NĂM 05 / 11 47 Toán Phép trừ trong phạm vi 6 Một số mẫu vật 6 cái cùng loại 54 T . Việt Bài 49: iên - yên Tranh con yến, con ngựa T . Việt // 12 T. công Oân tập chương kĩ thuật xé, dán SÁU 06 / 11 55 T . Việt Bài 50 :uôn - ươn Tranh chuồn chuồn, con lươn T . Việt 12 Âm nhạc Ôn bài đàn gà con 48 Toán Luyện tập Tranh bài tập 5 Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Học vần PPCT: 101-102 ôn - ơn I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được: ôn – ơn –con chồn - sơn ca. từ và câu ứng dụng - Học sinh viết được: ôn – ơn –con chồn - sơn ca. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn” - HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: :“ Mai sau khôn lớn”. - Yêu ngôn ngữ tiếng việt qua các hoạt động học . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu. 2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ a- Kiểm tra miệng Yêu cầu : -Học sinh đọc trang trái? - Học sinh đọc trang phải? - Học sinh đọc cả bài ? b-Kiểm tra viết : - Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng: Tổ 1 : ân – ăn Tổ 2: Cái cân Tổ 3,4: Con trăn Nhận xét : Ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới:ôn – ơn Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 Học vần ôn- ơn * Dạy vần : ôn a- Nhận diện : Giáo viên ghi bảng vần ôn Vần ôn được ghép bởi mấy âm ? So sánh ôn và on Tìm và ghép vần on Nhận xét : b- Đánh vần : Giao viên phân tích vần : ôn Giáo viên đánh vần mẫu: ô- n - ôn Cô có vần ôn muốn có tiếng chồn cô thêm âm gì? Giáo viên đánh vần mẫu: ch – ôn – chồn Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ gì? : Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : Nhận xét : * Học vần: ơn So sánh ơn và ôn ( quy trình tương tự vần ôn) c- Hướng dẫn viết: * Giới thiệu nội dung viết:ôn – chồn, ơn - sơn * Gv đính mẫu chữ lên bảng * Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình viết Nhận xét : Chỉnh sửa . HOẠT ĐỘNG 3 : ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG Giáo viên giới thiệu và giải thích từ ứng dụng: ôân bài - khôn lớn cơn mưa - mơn mởn . Yêu cầu Học sinh đọc? + Ôn bài: là ôn lại những kiến thức bài cũ . + Khôn lớn : + Cơn mưa: Chỉ cơn mưa nói chung. + Mơn mởn: Lá xanh non, xanh mơn mởn. Trong các từ trên , tiếng nào chứa vần vừa học? Nhận xét : Thư giãn chuyển tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh mở SGK 2 Học sinh đọc trang trái. 2 Học sinh đọc trang phải. 1 Học sinh đọc cả bài. Học sinh viết bảng con theo từng tổ Học sinh nhắc lại . Học sinh quán sát Tạo bởi 2 âm: ô - n Giống : n đứng đằng sau Khác: ôn đứng ở đầu ô on đứng đầu là o HS tìm ghép trong bộ thực hành Học sinh lắng nghe. ô đứng trước và âm n đứng sau Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Thêm âm ch và dấu thanh huyền ta được tiếng chồn Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. 1 Học sinh đọc : Con chồn. Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh Học sinh quan sát Tô khan Học sinh viết bảng con Cá nhân, bàn tổ đồng thanh . Học sinh nêu: Ổn - ôn Cơn - ơn Khôn - ôn Mơn mởn - ơn TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu trang trái : Giáo viên treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Cô có câu : . . . Đọc . “Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn” Nhận xét : Sửa sai . HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: “ôn – con chồn – ơn – sơn ca “ Con chữ nào cao 2 dòng li? Con chữ nào cao 5 dòng li? Khoảng cách giữa chữ và chữ ? Khoảng cách giữa từ và từ ? Giáo viên viết mẫu : Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . - Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của Học sinh . Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI Hỏi tranh vẽ gì ? Ai cũng có ước mơ,thế em đã từng mơ ước chưa ? Ước mơ của các em là gì? Vì sao em có mơ ước đó ? Để thực hiện ước mơ đó, bây giờ em sẽ làm gì ? Nhận xét : 4/ CỦNG CỐ Trò chơi Trò chơi: Gạch chân vần vừa học Luật chơi: Chia 2 dãy cử 3 đại diện tham gia gạch chân các từ vừa học. Nhận xét :tuyên Dương 5. DẶN DÒ: Về nhà : Đọc lại bài vừa học Chuẩn bị : Bài en - ên , Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh Học sinh quan sát . Cá bơi lội. Dãy bàn, tổ , cả lớp đọc. Học sinh quan sát Con chữ : ô , n , ơ , c , a, s Con chữ : h 1 thân con chữ 0 2 thân con chữ 0 Học sinh quan sát Học sinh viết vào vở . Học sinh quan sát Vẽ : “ Bạn nhỏ mong khi lớn lên sẽ là chiến sỹ biên phòng “ Học sinh luyện nói Học sinh tự nêu Học sinh chia thảnh 2 dãy cử 3 đại diện lên tham gia trò chơi . ĐẠO ĐỨC PPCT:12 NGHIỆM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quôc Việt Nam. 2. Kỹ năng : - Nêu được khi nào cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. HS khá giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quôc kì và yêu quý Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ : Tôn kính Quôc kì và yêu quý Tổ quôc Việt Nam. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Vở bài tập đạo đức , một lá cờ Việt Nam 2. Học sinh: - SGK. Vở bài tập đạo đức , bút chì . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ổn Định : 2. Bài Cũ ( không kiểm tra) 3. Bài Mới : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? Vì sao ta phải chào cờ, lá cờ Việt Nam của chúng ta như thế nào? Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “ nghiêm trang khi chào cờ” - Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT TRANH BÀI TẬP 1 Mục tiêu : Học sinh hiểu Quốc tịch của chúng ta Việt Nam. Phương pháp :Trực quan, đàm thoại . ĐDDH :Tranh làm bài tập 1. GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? Các bạn đang làm gì ? Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết ? Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu về mình , làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : Như Việt Nam , Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch – Quốc tịch của chúng ta là quốc tịch Việt Nam . HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN QUAN SÁT BÀI TẬP 2 Mục tiêu : Học sinh phải biết nghiêm trang khi chào cờ . Nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì Phương pháp: Trực quan , thực hành , thảo luận. ĐDDH : Lá cờ Tổ quốc – sách đạo đức. GV chia nhòm thảo luận : GV giao việc: + Quan sát tranh vẽ gì? Tư thế của người trong tranh ? ( Tranh 1 – 2). Vì sao họ sung sướng nâng lá cờ tổ quốc ( Tranh Đại diện nhóm lên trình bày . Nhận xét : Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một đất nước . Quốc kì Việt Nam có màu đỏ , ở giữa có ngôi sao 5 cánh (GV đính Quốc kì cho HS quan sát ). - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. - Chúng ta chào cờ vào ngày thứ mấy? Trước khi chào cờ ta phải làm gì ? Nhận xét : Chốt ý: Tổ chức cho HS chào cờ tại lớp . Kết luận : Ta phải ngiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam . HOẠT ĐỘNG 3 : HS LÀM BÀI TẬP 3 Mục tiêu :Học sinh phân biệt thế nào là chào cờ đúng ,sai . Làm đúng bài tập 3. Phương pháp :Vấn đáp, diễn giải, thực hành . ĐDDH : Tranh bài tập 3. - Cho HS quan sát tranh Hỏi tranh vẽ gì ? Con nhận xét gì về các bạn trong tranh ? Kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa và không nói chuyện riêng trong khi chào cờ. 4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ Tổ chức cho 2 dãy thi đua “Nghiêm trang khi chào cờ” Nhận xét : Tuyên dương. Chúng ta vừa học xong bài gì ? Bài tập: Thực hiện bài học vào tiết chào cờ đầu tuần Chuẩn bị : tiết 2 Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Cô giáo và HS đang chào cờ. - HS nhắc lại HS quan sát 4 bạn gái . Các bạn đang giới thiệu về mình . Nhật bản, Việt Nam , Lào , Trung Quốc . Đại diện tổ lên nhận việc . Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV Tổ 1 : Tranh 1 – 2 Tổ 2 : Tranh 3. HS lắng nghe bạn trình bày . Thứ 2 đầu tuần . Bỏ mũ , nón sửa sang lại quần áo Đứng nghiêm mắt hướng về lá Quốc kì . Thực hiện chào cờ ở lớp . HS quan sát Cô giáo và các bạn đang chào cờ. 2 – 3 HS nhận xét . Đại diện mỗi dãy lên cho các bạn chào cờ . Nghiêm trang khi chào cờ . Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Học vần PPCT:103-104 en - ên I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được: en – ên –lá sen – con nhện. từ và ... nh vẽ gì ? Em thường thấy và nghe nói biển có những gì? Nước biển mặn hay ngọt ? Người ta dùng nước biển để làm gì ? Những núi ở ngoài biển được gọi là gì? Em có thích biển không? Em đã được ba mẹ cho đi biển lần nào chưa ? ở đó em làm gì. Giáo viên nhận xét: 4. CỦNG CỐ Chúng ta vừa học xong bài gì? Học sinh tìm tiếng có vần vừa học . Nhận xét : Tuyên dương. 5. DẶN DÒ: Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập . Chuẩn bị : Xem trước bài 50 - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 1 Học sinh đọc Học sinh tự nêu Học sinh quan sát Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh Học sinh tìm vần vừa học Kiến, kiên Học sinh quan sát Học sinh viết vở Học sinh tự nêu Có ốc , cá , cua , tôm . . . . Nước biển mặn . Dùng làm muối . Gọi là đảo . Học sinh tự nêu . Chúng ta vừa học vần iên - yên Lớp thi đua tìm . THỦ CÔNG PP CT:12 ÔN TẬP CHƯƠNG KỸ THUẬT XÉ, DÁN I/ MỤC TIÊU Củng cố kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. Xé được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay: - Xé được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. - Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ - GV: Giấy thủ công , một số bài mẫu. - HS : Giấy thủ công, vở thủ công, hồ dán, khăn lau tay. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét . 2/ Yêu cầu HS nêu lại các bước xé một số hình. 3/ HS thực hành xé , dán và trang trí hình mà học sinh thấy thích. 4/ HS trình bày sản phẩm. 5/ GV nhận xét và tuyên dương bài làm đẹp. IV/ DẶN DÒ Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau. Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 TOÁN PP CT:48 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : -Thực hiện được phép cộng ,trừ trong phạm vi 6. -Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , yêu thích môn Toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ , SGK 2. Học sinh : SGK, bảng con , bộ thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6: 6 – 4 – 2 =? 6 – 1 – 2 = ? 6 – 6 – 0 = ? - Nhận xét: Ghi điểm Nhận xét chung.. 3. Bài mới : Luyện tập Giới thiệu bài : “ Luyện Tập” Giáo viên ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : LUYỆN TẬP Giáo viên yêu cầu Học sinh : Giáo viên nhận xét : HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH Giáo viên yêu cầu : Bài 1: Học sinh nêu đề bài . ( dòng 1) Học sinh lưu ý gì ? GV Nhận xét : Bài 2: Tính nhẩm: ( dòng 1) Tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm . Nhận xét : Bài 3: Điền dấu : ( dòng 1) Học sinh tính ra kết quả từng vế số sánh rồi điền dấu . Nhận xét : Bài 4: Viết số vào chỗ chấm . ( dòng 1) Aùp dụng bảng cộng trong phạm vi 6 . GV Nhận xét : Bài 5 : Viết phép tính thích hợp. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Bài tập về nhà : Làm lại các bài Chuẩn bị : : Phép cộng trong phạm vi 7. Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 3 Học sinh đọc 1 HS làm bảng lớp 6 – 4 – 2 = 0 6 – 1 – 2 = 3 6 – 6 – 0 = 0 Học sinh nhắc lại Học sinh đọc bảng cộng trừ Đọc đúng thứ tự Đọc không theo thứ tự Học sinh mở SGK . Tính cột dọc . Viết kết quả thẳng hàng Học sinh làm vào SGK. Học sinh nhận xét , sửa bài Học sinh làm bài và nêu kết quả Học sinh làm bài vào SGK 2 Học sinh đổi vở nhận xét , sửa sai. Học sinh làm bài và đọc kết quả . 1 Nhận xét bài , sửa sai Viết phép tính theo tranh . 1 Học sinh nêu đề bài . 1 Học sinh viết phép tính a) 3 + 3 = 6 b) 6 – 3 = 3 Học vần PP CT:55 uôn - ươn I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được: uôn – ươn –chuồn chuồn - vươn vai. từ và câu ứng dụng - Học sinh viết được: uôn – ươn –chuồn chuồn - vươn vai. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “chuồn chuồn, châu chấu, cào cào” - HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: :“ chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”. - Yêu ngôn ngữ tiếng việt qua các hoạt động học . II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK,từ khoá, luyện nói 2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ a- Kiểm tra miệng -Học sinh đọc trang trái? - Học sinh đọc trang phải? - Học sinh đọc cả bài ? b-Kiểm tra viết : -Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng: Cá biển – yên vui Nhận xét : Ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa : uôân – ươn HOẠT ĐỘNG 1 Học vần uôn- ươn * Dạy vần : uôn a- Nhận diện : Giáo viên ghi bảng vần uôn Vần uôn được ghép bởi âm nào ? So sánh uôn và iên Tìm và ghép vần uôn trong bộ thực hành ? Nhận xét : b- Đánh vần : GV phân tích vần uôn Giáo viên đánh vần mẫu: u- ô – n - uôn Cô có vần uôn muốn có tiếng chuồn cô thêm âm gì ? dấu gì ? Giáo viên giới thiệu từ : chuồn chuồn Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : Nhận xét : * Học vần: ươn ( quy trình tương tự vần uôn) c- Hướng dẫn viết: * Cho HS quan sát chữ mẫu * Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Khoảng cách giữa chữ và chữ là bao nhiêu? Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ . Nhận xét : Chỉnh sửa . HOẠT ĐỘNG ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG Giáo viên ghi bảng từ ứng dụng: Cuộn dây Con lươn ý muốn vườn nhãn Học sinh đọc cả 4 từ . Nhận xét : Tuyên dương . Thư giãn chuyển tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 2 Học sinh đọc trang trái. 2 Học sinh đọc trang phải. 1 Học sinh đọc cả bài. Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc lại . Học sinh quán sát Tạo bởi 3 âm: u - ô- n Giống : n đứng đằng sau Khác uôn có u- ô ở đầu iên có iê ở đầu HS tìm ghép trong bộ thực hành Học sinh lắng nghe. uô đứng trước và âm n đứng sau Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Thêm âm ch và dấu thanh huyền ta được tiếng chuồn Học sinh quan sát Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh Học sinh quan sát Tô khan Học sinh viết bảng con 1 thân con chữ 0. Cả lớp đọc đồng thanh 4 từ TIẾT2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc Đọc mẫu trang 102 ? Tranh vẽ gì? Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng . Đọc mẫu Yêu cầu : Học sinh tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng. Nhận xét : Sửa sai . HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội dung bài luyện viết: “uôn – chuồn chuồn – ươn – vươn vai “ Giáo viên viết mẫu : Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . Lưu ý : Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của Học sinh . Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI Hỏi tranh vẽ gì ? Chủ đề luyện nói : “ chuồn chuồn , châu chấu , cào cào” Em biết những loại chuồn chuồn nào ? Em đã trông thấy những loại cào cào , châu chấu nào ? Em đã bắt châu chấu, chuồn chuồn , cào cào lần nào chưa và bắt bằng cách nào ? Bắt được thì em làm gì ? Khi trời nắng em có bắt chuồn chuồn, cào cào không Nhận xét : 4/CỦNG CỐ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Nhận xét :Tuyên dương 5. DẶN DÒ: Về nhà : Đọc lại bài vừa học Chuẩn bị : Bài tiếp theo Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Đọc Cá nhân theo yêu cầu của Giáo viên Vẽ con chuồn chuồn đang bay. Học sinh quan sát Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Chuồn chuồn, lượn Học sinh quan sát Học sinh nêu tư thế ngồi viết Học sinh viết vào vở . Uôn – chuồn chuồn Ươn - vươn vai Vẽ : chuồn chuồn , châu chấu , cào cào Chuồn chuồn voi , chuồn chuồn lửa ( đỏ) Học sinh tự nêu Học sinh tự nói 1 HS đọc Giáo dục sức khỏe răng miệng PP CT:2 KHI NÀO CHẢI RĂNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp học sinh hiểu và chải răng ngay sau khi ăn. II/ GIÁO CỤ - Tranh một em bé đang chải răng sau khi ăn. - Tranh mô hình một cái răng sâu, một cái chén dơ. III/ NỘI DUNG Ôn lại tiết học vừa qua Những ý chính Sau khi ăn nếu không chải răng thức ăn bám trên răng và nướu sẽ bị các vi khuẩn có trong miệng lên men tạo thành a xít làm tan vỡ cấu trúc men, ngà của răng gây lỗ sâu răng. Vi khuẩn có trong mảng bám cũng chính là nguyên nhân gây sâu răng và viêm nướu. Nên chải răng buổi sáng sau khi thức day chuẩn bị đi học, chải răng sau bữa ăn trưa, chải răng sau bữa chiều và chải răng trước khi đi ngủ. Lần chải răng ở trường và buổi tối trước khi đi ngủ là quan trọng nhất. Nếu không có bàn chải thì có thể lấy nước súc miệng cho răng sạch. 3) Hình thức sinh hoạt. a) Giáo viên chỉ cho HS xem hình ảnh một số bạn trong tranh chải răng sau khi ăn. b) GV lấy 2 chén dơ và chỉ cho HS thấy . Giải thích cho HS thấy chén dơ nên ăn xong phải rửa ngay. c) Hướng dẫn cụ thể chải răng khi nào. 4) Kiểm tra lại bài giảng - Khi ăn xong các em phải làm gì? - Các em chải răng vào lúc nào? - Các em chải răng bao nhiêu lần trong ngày? - Lần chải răng nào là quan trọng nhất? - Nếu không có bàn chải, sau khi ăn xong em phải làm gì? 5) Củng cố bài: Các em nên chải răng sau khi ăn xong và trước khi đi ngủ. *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: