Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013

Tiết 2 & 3 : Học vần : Bài 13 : n, m

I. Mục tiêu:

- Hs đọc được: n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng

Viết được: n ,m, nơ, me

- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má

II. Đồ dùng dạy - học

Sử dụng tranh minh hoạ SGK, mẫu vật: kẹp nơ.

Bộ thực hành Tiếng Việt

 III Các hoạt động dạy học:

 

doc 69 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
 ....................o0o.............
 Tiêt 1 : Chào cờ : 
 Tiết 2 & 3 : Học vần : Bài 13 : n, m
I. Mục tiêu:
- Hs đọc được: n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng
Viết được: n ,m, nơ, me
- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II. Đồ dùng dạy - học
Sử dụng tranh minh hoạ SGK, mẫu vật: kẹp nơ.
Bộ thực hành Tiếng Việt
 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Tiết 1 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gv ghi báng yêu cầu Hs đọc, viết i, a, bi, cá
Nhận xét, chữa lỗi. 
2. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài
Gv kết luận và giới thiệu âm mới là n, m
Gv đọc mẫu
* Dạy chữ ghi âm n
a. Nhận diện:
Gv đưa chữ n gắn lên bảng, yêu cầu Hs nhận xét.
b. Phát âm, đánh vần tiếng:
Phát âm mẫu
Gv nhận xét, chỉnh sửa
Tổng hợp tiếng 
Đánh vần và đọc
+ Gv lưu ý Hs yếu đánh vần theo.
* Dạy chữ ghi âm m
Quy trình dạy tương tự n
Nhận diện: m GV cho Hs so sánh m với n
Yêu cầu ghép 
Nhận xét
b.Đọc từ ngữ ứng dụng 
Gv ghi bảng 1 số từ SGK
 no nô nơ
 mo mô mơ
- Yêu cầu đọc thầm, đọc thành tiếng.
Đọc từ ứng dụng.
Gv kết hợp cho Hs hiểu nghĩa một vài từ. 
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hs đọc, viết trên bảng con
 3 em đọc câu ứng dụng
-Lớp quan sát
Hs đọc theo
-Hs nhận xét.
-Hs phát âm n (nờ)
cá nhân, nhóm, lớp
-Hs ghép n – ơ (nơ) 
- Hs đánh vần: nờ - ơ – nơ (cá nhân, nhóm, lớp)
-Hs khá đọc trơn lại 
Phát âm: mờ
Hs ghép – đánh vần - đọc trơn 
mờ - e – me
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp cả 2 âm vừa học.
-Hs đọc (cá nhân, nhóm, lớp
- Hs khá đọc trơn
 Hs tìm âm vừa học có trong các tiếng đó.
 Tiết 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài tiết 1
Gv nhận xét và giúp đỡ Hs yếu.
- Đọc câu ứng dụng:
+GV yêu cầu Hs quan sát tranh SGK 
 Bò bê có cỏ, bò bê no nê
+ Gv đọc mẫu câu ứng dụng 
 + Yêu cầu Hs tìm tiếng có chứa âm n hay m vừa học trong câu.
b. Luyện viết:
Viết báng con: chữ n, nơ
+ Gv vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
Gv theo dõi nhắc nhở Hs khi viết lưu ý viết liền nét từ n sang ơ 
Gv nhận xét chỉnh sửa
-Viết: m, me tương tự
Gv nhắc viết liền nét từ m sang e.
Gv nhận xét chỉnh sửa
- Gv đưa bảng phụ đã chuẩn bị, Hướng dẫn Hs trình bày vào vở tập viết
- Gv theo dõi nhắc nhở Hs chưa viết được.
c. Thu chấm 1 số bài, nhận xét bài viết.
 c. Luyện nói:
 - Yêu cầu Hs đọc tên chủ đề luyện nói
 - Gv cho quan sát tranh, hướng dẫn thảo luận
 Gv giúp đỡ nhóm yếu một số câu hỏi gợi ý
.H: ở quê con gọi người sinh ra mình là gì?
+ Ngoài cách gọi đó còn có cách gọi nào khác nữa? (Gv giải thích)
+ Bố mẹ con làm nghề gì?...
- Gv cùng lớp nhận xét.
* Củng cố dặn dò:
 - Yêu cầu Hs tìm tiếng có âm vừa học ngoài bài.
- Về nhà đọc bài ở nhà.
- Hs đọc lại toàn bài tiết 1
+ Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp (trên bảng lớp và SGK)
-Hs quan sát tranh SGK và rút ra nội dung câu đọc.
+ Hs khá giỏi đọc trơn câu ứng dụng
- Hs đọc nối tiếp dãy dọc và tìm tiếng có chứa âm n hay m vừa học trong câu.
(no, nê) phân tích tiếng 
- Hs theo dõi nhận xét cấu tạo. Hs theo dõi và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con
-Hs viết đúng theo yêu cầu.
- Hs đọc tên chủ đề luyện nói
 bố mẹ, ba má
- Hs thảo luận nhóm đôi, yêu cầu nói trong nhóm
- Hs trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi bổ sung
1số HS tìm và nêu
 Tiết 4 : Toán : BẰNG NHAU, DẤU BẰNG
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết sự bằng nhau về số lượng; biết mỗi số luôn bằng chính nó.
 (3 = 3, 4 = 4); Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = để so sánh các số.
Bài tập 1, 2, 3.
II Đồ dùng dạy - học
- 3 lá, 3 bông hoa, mô hình 4 quả cam , 4 con chim.
 - BDDHT
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Điền dấu: >, < ? 5 ... 4; 2 ... 3
Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau
Hướng dẫn nhận biết 3 = 3
Gv đưa trực quan 3 lá, 3 bông hoa
Yêu cầu so sánh
- Cho Hs lấy 3 hình tròn xanh, 3 hình tròn đỏ và so sánh.
- Gv hướng dẫn rút ra kết luận: “ba bằng ba” và viết 3 = 3 Dấu = đọc là bằng
 - Hướng dẫn nhận biết 4 = 4. Tương tự như trên
Gv: Hãy so sánh 2 ... 2 5 ... 5
H: Em có nhận xét gì về kết quả trên?
Gv kết luận: Mỗi số luôn bằng chính nó.
Hoạt động 2: Thực hành.
Hướng dẫn Hs làm các bài tập SGK
Bài 1: Hướng dẫn Hs viết dấu =
Bài 2: Hs làm vào SGK
Gv yêu cầu Hs nêu miệng kết quả
Bài 3: >, <, = ?
Yêu cầu Hs làm vào bảng con
Gv kiểm tra nhận xét
Hoạt động 3: Còn thời gian tổ chức trò chơi: “ Ai thông minh”
Yêu cầu Hs quan sát hình rồi viết số và dấu vào ô trống.
* Củng cố, dặn dò: Bằng nhau về số lượng, sử dụng dấu bằng.
- Hs làm bảng con, 1 em lên bảng
- Hs so sánh
- 3 lá thì bằng 3 bông hoa
 3 hình tròn xanh bằng 3 hình tròn đỏ
 3 = 3 đọc ba bằng ba
- Lớp viết dấu = 
4 = 4 (bốn bằng bốn)
- Hs viết bảng con 2 = 2; 5 = 5; 
Lớp nhận xét ,chữa bài
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Hs nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp vào ô trống
Thi đua giữa các nhóm, tất cả thực hiện trên bảng con. Cả nhóm làm đúng được 10 điểm, mỗi bạn làm sai bị trừ một điểm. Hết cuộc chơi đội nào có số điểm cao nhất là thắng.
 4 > 3
Tương tự với các phép tính còn lại
 4 < 5 ; 4 = 4 
Buổi chiều : 
Tiết 5 : Đạo đức: GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ gọn gàng.
*Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng và chưa gọn gàng
 KNS :Liên hê ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thê hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường 
II. Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập đạo đức
- Lược chải đầu.
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Học sinh làm bài 3
Mục đích: Hs biết được cách giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ.
Yêu cầu quan sát tranh bài tập 3 thảo luận trả lời các câu hỏi.
H: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
- Em có muốn làm như bạn không?
GV KL: Chúng ta nên làm như các bạn trong H1, 3, 4, 5, 7, 8.
Hoạt động 2: Thực hành, liên hệ
Yêu cầu: Hs từng đôi một giúp nhau sửa sang quần áo đầu tóc cho gọn gàng.
Gv tuyên dương các đôi làm tốt.
 *GV nhận xét kết luận.
- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
- Gv: ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ thê hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường 
Hoạt động 3: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” Gv hỏi thêm một vài câu hỏi để liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ.
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu.
Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tranh thảo luận, nhận xét.
- Một số Hs trình bày trước lớp.
-Hs thực hành sửa soạn đầu tóc quần áo cho nhau.
+ Hs nhận xét lẫn nhau. 
- Hs giúp nhau sửa sang lại quần áo, đầu tóc, cho gọn gàng, sạch sẽ.
- Lớp cùng hát và trả lời
 - Hs đọc cả lớp, nhóm, 1 vài em khá đọc.
Tiết 7 & 8 : Ôn Tiếng việt : i - a; n-m
I.Mục tiêu:
- Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các chữ và âm: n ,m, nơ, me, ca nô, bó mạ; từ và câu ứng dụng bài 12, 13.
II Đồ dùng dạy - học
- Phiếu bài tập, b
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn «n tập
* Ôn chữ ghi âm i, a; n, m
a. Phát âm, đánh vần tiếng bài 12,13
Gv ghi bảng i, a, n, m
 no nô nơ
 mo mô mơ
- Gv lưu ý Hs yếu đánh vần theo.
 b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
Gv ghi bảng 1 số từ SGK
 ca nô bó mạ lá me
 ba bà bố mẹ bi ve
 Bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
*Trò chơi: thi ghép các tiếng, từ võa «n.
Nhận xét đánh giá tuyên dương những em, đội làm tốt.
- Hs khá đọc trơn, Hs đọc nối tiếp Tất cả Hs đều được đọc.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp cả 2 âm vừa học
- So sánh giống và khác trong tiếng ứng dụng.
- Hs đọc thầm, Hs khá đọc thành tiếng. 
+ Hs tìm âm vừa ôn có trong các tiếng đó.
- Hs nghe lệnh thực hiện ghép nhanh trên bảng cài.
 Tiết 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Đọc bài tiết 1
Gv nhận xét và giúp đỡ Hs yếu.
b. Luyện viết: n ,m, ca nô, bó mạ.
Viết báng con:
+ Gv hướng dẫn quy trình. 
Gv theo dõi nhắc nhở Hs khi viết lưu ý viết liền nét từ n sang ơ , từ m sang e.
- Viết từ ca nô, bó mạ.
 Lưu ý khoảng c¸ch giữa c¸c chữ trong 1từ.
Gv nhận xét chỉnh sửa
- Gv đưa bảng phụ đã chuẩn bị, Hướng dẫn Hs trình bày vào vở ô li
Gv theo dõi nhắc nhở Hs chưa viết được.
c. Thu chấm 1 số bài, nhận xét bài viết.
Bài tập: 1. Điền n hoặc m 
 bố . . . . . ẹ lá . . . . e
 no . . . . . ê ca . . . . ô
 - Yêu cầu Hs đọc lại yêu cầu bài hướng dẫn thảo luận
Gv giúp đỡ nhóm yếu 
- Gv cùng lớp nhận xét.
 Cho Hs ghi bài vào vở.
2, “Nối” tổ chức trò chơi tiếp sức.
Gv nêu cách chơi, luật chơi. Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn chơi (mỗi bạn lên chỉ nối một từ) nếu bạn trước lên nối sai vị trí thì bạn sau vẫn được nối vào cho đúng từ của mình.
- Cho cả lớp đọc câu dẫn trò chơi.
 Xập xình rồng cuốn lên mây...
- Đội nào nối xong trước ghi 10 điểm, sau cùng 8 điểm; nối sai mỗi từ trừ 2 điểm. Đội cao điểm nhất thắng cuộc.
+ Gv nhận xét, đánh giá. Công bố điểm.
* Củng cố dặn dò:
Về nhà ôn lại bài 12,13. Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc lại toàn bài tiết 1
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp (trên bảng lớp và SGK)
- Hs theo dõi nhận xét cấu tạo. Hs viết trên không trung.
 + Hs viết vào bảng con
- Hs viết vào vở đúng theo yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Hs lên bảng điền nối tiếp
- Lớp theo dõi bổ sung
- Hs ghi bài vào vở.
 ô lá
 hé bế bé 
 bó mô
 mẹ nở
 Thứ ba ngà 10 tháng 9 năm 2013
 ...............o0o...........
Tiết 1 :Toán : BẰNG NHAU, DẤU BẰNG
I Mục tiêu:
- Hs nhận biết sự bằng nhau về số lượng; biết mỗi số luôn bằng chính nó.
 (3 = 3, 4 = 4); Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = để so sánh các số.
Bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học
- 3 lá, 3 bông hoa, mô hình 4 quả cam , 4 con chim.
 - BDDHT
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Điền dấu: >, < ? ...  hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
Phân công các tổ làm việc:
Tổng kết chung
- HS cùng hát: Tìm bạn thân
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nhận xét
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
+những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.
+ Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.
Nghe nhớ, thực hiện
Thực hiện theo phân công của GV.
- Tổ 2: trật nhật hết tuần học
- Tổ 3: kiểm tra dụng cụ học tập
- Tổ 1: Truy bài đầu giờ, bắt hát
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Tiêt 5 :Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-So sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
 -Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
 -HS yêu thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10
-So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
-Nêu cấu tạo số 10:
-Nhận xét bài cũ
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
 Trò chơi: Nhận dạng hình
 Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò bài sau
-2 HS 
-2 HS
-2 HS
“10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1”
“10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2”
“10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3”
“10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4”
“10 gồm 5 và 5”
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
+ Bài 2: Điền dấu thích hợp
+ Bài 3: Điền dấu thích hợp
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em (bài tập 5)
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
.* Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Tiêt 5 : Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-So sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
 -Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
 -HS yêu thích học toán
 -Làm bài tâp. 1,2,3,4,.... ( HSKG có thể làm được BT 5 )
II/ Đồ dùng dạy -học 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
3. Dạy bài luyện tập
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống 
Hỏi : - Số đứng giữa số 0 và 2 là số nào ? - Liền sau số 1 là số nào ?
* Lưu ý chiều của mũi tên để xác định thứ tự dãy số
 Bài 2 : So sánh các số 
Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4 : Xếp số 
Bài 5 : ( Dành cho HSKG)Nhận dạng và tìm số hình tam giác 
-Giáo viên vẽ hình lên bảng. 
 (1) (2)
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài cho học sinh thấy rõ có 3 hình tam giác (tam giác (1 ) và (2 ) và tam giác tạo bởi (1) và (2)
Hoạt động 2:Trò chơi
GV nêu luật chơi. Như tiết trước
4. Củng cố- Dặn dò
Ôn bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra
HS hát
- HS làm bảng
10.......7 10.........10
6........9 4.........8
- 2 học sinh đếm xuôi từ 0 – 10 . Đếm ngược từ 10 – 0
1
0
2
- Số đứng giữa số 0 và số 2 là số 1 . - Liền sau số 1 là số 2 
-Trên cơ sở thứ tự dãy số 
-Học sinh tự làm bài trên bảng
-Học sinh làm vở
4.......5 2........5
7.......5 4........4
8.......10 10......9
7.......7 7.......9
........ 9
 3 <.............< 5
 - 2 em lên bảng thực hiện 
a) 2 ,5 ,6 ,8 ,9
b) 9 ,8 ,6 ,5 ,2
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình 
HS 2 đội thi đua.
-HS đếm nối tiếp từ 1 đến 10 và ngược lại
Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Tiết 6 : Ôn Toán : Ôn các số trong phạm vi 10
I.Mục tiêu:
-Củng cố HS về nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc ,viết , so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HD ôn tập:
Đếm, đọc các số 0-10
H: Số bé hơn 10 là những số nào?
H: Số lớn nhất ? bé nhất?
 b.HD bài tập
Bài 1: Viết các số .
-Từ 0-10
 - Từ 10 – 0
Trình bày giữa mỗi số có dấu phẩy.
Bài 2: >, <, = ? 
67 94 05
85 810 33
Bài 3:Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3,  ,, , , 
10,,, , ,5
HD cách làm và giải thích
Bài 4: Các số 8,5,7.3
Số nào bé nhất?
Số nào lớn lơn nhất?
5.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học về đọc đếm các số 0 -10
Đếm 0-10 và ngược lại
Trả lời
-Lớp làm vở ô li,đọc kết quả
-0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
-10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0.
Bài 2: >, <, = ? 
67 94 05
85 810 33
Bài 3:Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3, 4,5,8
10,9,8,6,5
-Nêu y/c tự so sánh
-Số bé nhất :3
- Số lớn nhất : 8
-Lớp làm miệng ,nhận xét
HS làm miệng
Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
 Tiêt 7 :Ôn Tiếng Việt : p, ph ,nh g,gh
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố: 
-Đọc, viết thành thạo âm và chữ ghi âm đã học trong bài 22,23.
-Tìm tiếng có âm trong bài học
-Chơi trò chơi
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hướng dẫn ôn tập:
Đọc bài ở SGK
HS KG : đọc trôi chảy, tìm tiếng ngoài bài có âm ph ,nh,g,gh
HS Yếu: Có thể đánh vần,tìm tiếng trong bài có âm ôn tập.
Nhận xét HS đọc.
 b.Hướng dẫn viết vào vở ô li
- HD quy trình ,viết mẫu
Ph,,nh, g, gh ,phố xá,nhà lá,gồ ghề, 
ghi nhớ .
Lưu ý: Nét nối liền giữa các chữ và khoảng cách viết các tiêng và từ
C.HD làm bài tập:
 Bài 1: Nối
-Ghi ở bảng
y/c HS đọc các tiếng ở mỗi cột, nối thành từ có nghĩa
Bài 2: Quan sát tranh để điền các âm .
GV theo dõi giúp HS yếu
*Trò chơi:
 Thi tìm tiếng có chưa vần vừa ôn tập
- Tổ nào tìm được nhiều tiếng từ Tuyên dương 
-Đọc theo HD
-Theo dõi 
- Viết vào vở ô li
2 HS đọc, Lớp đọc tự làm bài vào vởBT
1 HS lên nối ở bảng
QS nhận xét tranh
Tìm chữ ,nhẩm ,điền miệng
Làm VBT
Các tố thi tìm tiếng
*Rút kinh nghiệm 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Tiết 8 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC VIẾT: NG, NGH
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm chắc âm ng, ngh, đọc, viết được các tiếng, từ có âm ng, ngh.
- Làm được các bài tập trong vở bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập .
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập: ng, ngh
- GV ghi bảng: ng, cá ngừ, ngã tư,
ngõ nhỏ, 
ngh, củ nghệ, nghệ sĩ, nghé ọ,...
nghỉ hè, 
-chị kha ra nhà bé nga.
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trờn bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dũng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đỳng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xột chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: các nhón, nhúm, lớp.
- 1 HS nờu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xột.
- HS viết bài: cỏ ngừ ( 1 dũng)
 củ nghệ ( 1 dũng)
- HS nghe và ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L1 cktkns Ca ngay.doc