I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Đá bóng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 52: ONG - ÔNG ( tiết 1 + 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Đá bóng. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2HS đọc từ và câu ứng dụng bài 51. * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( B§: ®äc vieát ®óng, râ rµng: 10®) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới ong - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ong và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ong muốn có tiếng “võng” ta cần thêm âm gì? Dấu gì ? - Ghép tiếng “võng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng võng rồi muốn có từ cái võng ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. ông - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ông và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ông muốn có tiếng “sông” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sông” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng sông rồi muốn có từ dòng sông ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần:ong-ông. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ ứng dụng. Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi đoạn thơ ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc đoạn thơ, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăng - âng. - 2 Hs đọc sgk . - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần ong . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm v đứng trước vần ong, dấu ngã ở trên âm o. - Hs ghép tiếng võng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng cái đứng ở trước tiếng võng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần ông . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm s đứng trước vần ông . - Hs ghép tiếng sông. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng dòng đứng ở trước tiếng sông - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Giống : âm ng ở cuối ; khác :o-ô . - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . - Hs viết bảng con : ong, ông, cái võng, dòng sông. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - Biển, thuyền, mặt trời - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - Các bạn nhỏ đá bóng - Đá bóng - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: ong, ông, cái võng, dòng sông. - HS thi tìm - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 49. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đích – yêu cầu: - Thuộc bảng cộng 7, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4, Bộ đồ dùng học toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ cức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7 - Thành lập : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 *Bước 1 : Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán *Bước 2 : -Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ. - Gợi ý: sáu cộng một bằng mấy ? - Viết công thức : 6 + 1 = 7 *Bước 3 : Giúp HS quan sát hình rút ra nhận xét. - GV viết công thức: 1 + 6 = 7 b. Hướng dẫn thành lập công thức 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - Cho HS nhìn tranh nêu bài toán + Nêu được phép tính thích hợp. - Gợi ý HS viết được kết quả c. Thực hành: - Cho HS đọc lại bảng cộng chẳng hạn: 5 cộng mấy bằng 7 ? 7 bằng mấy cộng mấy? * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS đọc kết quả + * Bài 2 : Tính( dòng 1) - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài. - Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả. * Bài 3 : Tính.(dòng 1) - GV cho HS nêu cách làm bài: - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài * Bài 4: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. - 2HS lên bảng làm bài - GV chữa bài 4.Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài hôm sau: phép trừ trong phạm vi 7. - 2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6 - Nêu: Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hìnhtam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác + Hs lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ . - 6 cộng 1 là 7 - HS tự viết vào phép cộng - HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy - 1 Hình tam giác và 6 hình tam giác là 7 hình tam giác - 1 và 6 là 7 - Cá nhân, tổ đọc : 1 + 6 = 7 - HS nhìn tranh nêu được bài toán. - HS lần lượt nêu. - Tính kết quả theo cột dọc. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. + + + + + 6 2 4 1 3 5 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 - HS cùng chữa bài - Tính và viết kết quả theo hàng ngang. 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 - Muốn tính 5 + 1 + 1 = thì ta tính 5 cộng với 1 được bao nhiêu cộng tiếp với 1, rồi ghi kết quả sau dấu bằng. + HS làm bài và chữa bài. 5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7 a. Có 6 con bướm đang đậu, 1 con nữa bay vào. Hỏi có tất cả mấy con bướm ? - Thực hiện phép cộng. 6 + 1 = 7 b. Có 4 con chim đang đậu dưới sân, 3 con bay đến nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - Thực hiện phép cộng. 4 + 3 = 7 - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - HS lắng nghe. - Về làm bài tập - Chuẩn bị bài sau Đạo đức Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì,Quốc ca của tổ quốc VN. - Nêu được : khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc VN II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: Nghiêm trang khi chào cờ. Hỏi: Quốc ca là gì? Quốc tịch của ta là gì? Khi chào cờ các em phải làm như thế nào? - Tại sao phải thực hiện như vậy. - Nhận xét , ghi điểm. 3. Dạy bài mới: GT: Nghiêm trang khi chào cờ Hoạt động 1: HS tập chào cờ. - Gv thao tác mẫu. - Theo dõi sửa cho HS. Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ. - Mỗi tổ cử một tổ trưởng hô hiệu lệnh cho tổ tập chào cờ. - Tổ nào tập đúng, tuyên dương. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu lá Quốc kỳ (BT4) - Cho xem bài mẫu. Hỏi: Hình dáng lá Quốc kỳ màu sắc, ngôi sao,.. - Phát hoạ lá cờ trên bảng. - HD HS cách vẽ và tô màu - HD HS đọc 2 câu thơ. Gv kết luận lại: - Trẻ em có quyền có Quốc tịch, quốc tịch chúng ta là VN. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng yêu kính lá quốc kỳ và thể hiện tinh thần yêu kính lá quốc kỳ, thể hiện lòng yêu thương tổ quốc Việt Nam. Đọc: Nghiêm trang khi chào cờ lá quốc kỳ, tình yêu đất nước em ghi vào lòng. 4. Củng cố - dặn dò : - Hỏi lại tên bài vừa học. - Quốc kỳ nước ta có màu gì? Em đối với lá quốc kỳ ra sao? - Khi chào cờ nhớ thực hiện đúng theo bài đã học. - Gv nhận xét tiết học. Hát. - Bài hát khi chào cờ. - Quốc tịch Việt Nam. - Đứng thẳng, bỏ mủ nón, hai tay buông thẳng, mắt hướng về lá quốc kỳ - Để tỏ lòng tôn kính lá Quốc kỳ. - HS làm theo. - Từng tổ thi đua tập chào cờ. - QS bài mẫu. - Lá quốc kỳ hình chủ nhật, có màu đỏ, ngôi sao màu vàng có 5 cánh. HS Thực hành vẽ vào vỡ, tô màu. - Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc. - Tôn kính lá quốc kỳ như tôn kính nước Việt Nam - Nghiêm trang khi chào cờ - Màu đỏ và vàng - Ghi nhớ và thực hiện. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 53: ĂNG - ÂNG (tiết 1 + 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Vâng lời mẹ cha. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài 52. * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( B§: ®äc vieát ®óng, râ rµng: 10®) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới ăng - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ăng và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ăng muốn có tiếng “măng” ta cần thêm âm gì? - Ghép tiếng “măng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng măng rồi muốn có từ măng tre ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. âng - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: âng và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần âng muốn có tiếng “tầng” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “tầng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng tầng rồi muốn có từ nhà tần ... än. + Muïc tieâu: HS bieát keå teân moät soá coâng vieäc ôû nhaø cuûa nhöõng ngöôøi trong gia ñình mình. + Caùch tieán haønh: Böôùc 1: HS laøm vieäc nhoùm ñoâi: 2 em keå cho nhau nghe veà coâng vieäc thöôøng ngaøy cuûa nhöõng ngöôøi trong gia ñình vaø baûn thaân. - Böôùc 2: Goïi ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy. - Gv laéng nghe, nhaän xeùt. - GV keát luaän: Moïi ngöôøi trong gia ñình phaûi tham gia laøm vieäc nhaø tuøy theo söùc cuûa mình. 4. Cuûng coá, daën doø: - GV lieân heä thöïc teá: Haèng ngaøy caùc em laøm ñöôïc nhieàu vieäc nhö vaäy caùc em coù thaáy thích khoâng? Vì sao? - Giaùo duïc HS veà nhaø phaûi bieát töï saép xeáp ñoà duøng caù nhaân cuûa mình cho goïn gaøng, saïch seõ. Bieát töï trang trí goùc hoïc taäp cuûa mình cho ñeïp. Baïn naøo laøm toát seõ môøi coâ vaø baïn ñeán chôi nhaø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài sau: An toàn khi ở nhà. - Haùt - Hoïc sinh neâu teân baøi: Nhaø ôû. - HS keå. - HS traû lôøi. - quét nhà, nấu cơm... - Lắng nghe - HS nhaéc laïi töïa baøi. - Quan sát và thảo luận - Thaûo luaän noäi dung töøng hình. - HS trình baøy. - HS nhaän xeùt, boå sung. - HS laéng nghe. - HS laøm vieäc theo caëp. - HS trình baøy tröôùc lôùp. - sắp xếp cho ngọn gàng, ngăn nắp, quét dọn nhà cửa sạch sẽ. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - 2 HS kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của mình trong gia đình - Đại diện nhóm lên kể - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HSTL - Lắng nghe và về nhà thực hiện. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 55: ENG - IÊNG (tiết 1 + 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng ; từ và các câu ứng dụng - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc từ và câu ứng dụng bài 54. * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( B§: ®äc vieát ®óng, râ rµng: 10®) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới eng - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: eng và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần eng muốn có tiếng “xẻng” ta cần thêm âm gì? Dấu gì ? - Ghép tiếng “xẻng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng xẻng rồi muốn có từ lưỡi xẻng ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. iêng - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: iêng và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần iêng muốn có tiếng “chiêng” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chiêng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng chiêng rồi muốn có từ trống chiêng ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần:eng-iêng. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ ứng dụng. Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò: - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uông - ương. - 2Hs đọc sgk . - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần eng . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm x đứng trước vần eng, dấu hỏi ở trên âm e. - Hs ghép tiếng xẻng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng lưỡi đứng ở trước tiếng xẻng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần iêng . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm ch đứng trước vần iêng. - Hs ghép tiếng chiêng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng trống đứng ở trước tiếng chiêng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Giống : âm ng ở cuối ; khác : e - iê . - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . - Hs viết bảng con : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - Tranh vẽ các bạn nhỏ rủ bạn đi chơi cùng nhưng bạn không đi vì còn học bài. Vì vậy bạn được điểm 10 còn các bạn kia chỉ được 2, 3 điểm. - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - HS thảo luận và trả lời - HS đọc - Ao, hố, giếng. - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - HS thi tìm - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau An toàn giao thông Bài 6. KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA I. Muïc đích- yêu cầu: - Giuùp HS nhaän thöùc ñöôïc söï nguy hieåm khi chaïy treân ñöôøng luùc trôøi möa. - Giuùp HS coù yù thöùc khoâng chaïy treân ñöôøng khi trôøi möa, nhaát laø ôû nhöõng nôi coù nhieàu xe coä qua laïi . II. Chuaån bị: - Saùch “Ruøa vaø Thoû cuøng em hoïc ATGT”. - 2 caâu hoûi tình huoáng. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng daïycủa giáo viên Hoaït ñoäng hoïc của học sinh 1. Khôûi ñoäng: Haùt 2. Baøi cuõ: Cho HS ñoïc ghi nhôù baøi 5 3. Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi hoïc (2 phuùt) - Keå caâu chuyeän töông töï nhö saùch vaø hoûi: Haønh ñoäng chaïy taém möa treân ñöôøng khi coù xe coä qua laïi cuûa baïn trong caâu chuyeän coâ vöøa keå laø sai hay ñuùng? Vì sao? - Gv nhaän xeùt ñöa ra keát luaän vaø giôùi thieäu ghi töïa baøi. *Hoaït ñoäng 1: Quan saùt tranh, traû lôøi caâu hoûi. Muïc tieâu: Giuùp Hs nhaän thöùc ñöôïc söï nguy hieåm khi chaïy treân ñöôøng luùc trôøi möa. - Ñoïc cho HS nghe caâu chuyeän trong saùch. - Cho HS thaûo luaän nhoùm 4, tranh trong saùch. - Goïi ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy. - GV hoûi: Haønh ñoäng cuûa 2 baïn Toaøn vaø An, ai sai, ai ñuùng? Vieäc baïn Toaøn chaïy ra ñöôøng taém möa coù nguy hieåm khoâng? Nguy hieåm nhö theá naøo? Caùc em neân hoïc taäp baïn naøo? - GV keát luaän: Khoâng chaïy treân ñöôøng khi trôøi möa, nhaát laø ôû nhöõng nôi coù nhieàu xe coä qua laïi. * Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh nhoùm Muïc tieâu: Giuùp Hs coù yù thöùc khoâng chaïy treân ñöôøng khi trôøi möa, nhaát laø ôû nhöõng nôi coù nhieàu xe coä qua laïi . Phaùt cho moãi nhoùm 1 caâu hoûi tình huoáng (3 nhoùm) Caùc nhoùm thaûo luaän - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Gv nhaän xeùt keát luaän vaø GDHS. 4. Cuûng cố - dặn dò: Cho Hs hoïc thuoäc ghi nhôù cuoái baøi trong saùch. Nhaän xeùt tieát hoïc Daën Hs taäp keå laïi caâu chuyeän baøi. - 2 HS đọc - Laéng nghe - Theo dõi nhắc lại tên bài. - Thaûo luaän nhoùm - Trình baøy yù kieán. - An ñuùng, Toaøn sai. Baïn Toaøn chaïy treân ñöôøng raát nguy hieåm, bò tai naïn giao thoâng. Ta neân hoïc taäp An. - Lắng nghe Nhaän phieáu tình huoáng. Caùc nhoùm thaûo luaän. Ñai dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Khi trời mưa xuống Đường phố trơn ghê Nguy hiểm cận kề Coi chừng xe cộ. Lắng nghe Về nhà kể cho mọi người trong gia đình nghe. Sinh hoạt tuần 13 i. Mục đích - yêu cầu: - Hs n¾m ®îc u ®iÓm, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Hs biÕt ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc nhược ®iÓm. - Hs cã ý thøc ®oµn kÕt v¬n lªn II. Chuẩn bi : - Sæ theo dâi III. Sinh hoạt : - LÇn lît tæ trëng, líp trëng lªn nhËn xÐt. - Gv nhËn xÐt chung; + NÒ nÕp:.................................................................................................. .................................................................................................................. + Häc tËp:............................................................................................... + C¸c ho¹t ®éng kh¸c:.............................................................................. .................................................................................................................... .................................................................................................................. Tuyªn d¬ng, khen thëng .................................................................................................................... ................................................................................................................. IV.ph¬ng híng tuÇn sau: - TiÕp tôc duy tr× tèt mäi nÒ nÕp ra vµo líp. - TiÕp tôc thi ®ua häc tèt gi÷a 2 tæ. RÌn ®äc, lµm to¸n tèt, rÌn viÕt ch÷ ®óng mÉu. - §Èy m¹nh häc tèt vµ rÌn luyÖn th©n thÓ. VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Nh¾c nhë Hs vÒ nhµ tù gi¸c häc tËp. - Gi¸o dôc HS lßng yªu quý mÑ vµ c« gi¸o. - Thùc hiÖn tèt b¶o vÖ cña c«ng, trêng líp, c©y xanh, - Thùc hiÖn tèt ATGT. . . NHËN XÐT CñA Tæ CHUY£N MÔN ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .
Tài liệu đính kèm: