Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 14

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

 -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép +và phép -

 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8

 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8

II. CHUẨN BỊ

 - GV: vật thật, tranh minh hoạ, que tính

 - HS : que tính, vở bài toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 41 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Toán
Tiết 53 :PHéP TRừ TRONG PHạM VI 8
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
	-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép +và phép -	
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8
II. Chuẩn bị
	- GV: vật thật, tranh minh hoạ, que tính
	- HS : que tính, vở bài toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HĐ1: giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 8
* Trò chơi giữa tiết
c. HĐ2:Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS làm bài 
- Nhận xét, sửa sai
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* H.dẫn HS phép trừ: 8 –1= 7, 
 8 - 7=1
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán
- Gợi ý HS cách trả lời :8 hình tam giác bớt một hình còn lại mấy hình?
- Giới thiệu phép trừ: 8 – 1 = 7
- Giới thiệu phép trừ: 8 – 7= 1
* Hướng dẫn HS phép trừ khác trong phạm vi 8 tương tự
- Cho HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 
* Hát tự do
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm.
- Cho HS làm bài, GV sửa sai
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng trừ để làm tính trừ 
- GV sửa sai
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm.
- Cho HS làm bài, GV sửa sai
-Hướng dẫn quan sát tranh nêu bài toán.
- Hướng dẫn hình thành phép tính
- Cho HS đặt phép tính, GV sửa sai.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
5 + 3 = 8 7 + 1 = 8
7 – 4 = 3 4 + 1 + 3= 8
- Nhắc lại tên bài
- Có 8 hình tam giác, bớt đi một hình, còn lại mấy hình?
- Trả lời:8 bớt 1 còn 7
- Đọc, viết : 8- 1= 7
- Đọc, viết: 8 - 7 = 1
* Tương tự
- Ghi nhớ bảng trừ phạm vi 8
* Hát, múa
- Điền kết quả vào phép tính theo cột dọc
- HS tự làm bài
8- 3= 5
- HS tính nhẩm, viết kết quả
8 – 1- 3= 4
- Nêu bài toán
Viết phép tính: 8 - 4= 4
* Các nhóm thi đua
- Cá nhân, đồng thanh
- Chú ý
 Tiếng Việt
Bài 55 : eng - iêng
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
HĐ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
HĐ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng: cây sung, trung thu
Không sơn mà đỏ
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV eng,iêng
* Nhận diện vần
- Vần “eng” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh eng - ung
* Đánh vần và đọc trơn
- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần
- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “xẻng”.
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
 iêng ( tương tự)
- Lưu ý: so sánh eng – iêng
* Tổ chức cho HS thi tìm vần
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2-3 HS đọc
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Hãy so sánh độ lớn của ao, hồ, giếng?
+ Ao, hồ, giếng giống nhau như thế nào?
* Trò chơi: thi xếp vần
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng: cây sung trung thu
 Không sơn mà đỏ
- Quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới :eng, iêng
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV
- Ghép vần eng
- Âm e đứng trước âm ng đứng sau.
- Giống ng khác âm e –u
- Chú ý: e- ng – eng
- Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
- Ghép âm x đứng trước vần eng đứng sau và dấu hỏi trên đầu âm e.
- Cá nhân: 8 em
 Nhóm : 6 nhóm
 Lớp:2 lần
iêng(tương tự)
 *Thi tìm vần
- Đọc cá nhân
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- 2- 3 HS
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc : Ao, hồ, giếng
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ : Ao, hồ, giếng 
+ HS tự trả lời
.
* Thi xếp vần
- Cá nhân, đồng thanh
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Tiếng Việt
Bài 56 : uông - ương
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : uông,ương,quả chuông, con đường.
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.HĐ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.HĐ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng: cái xẻng, xà beng
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo uông,ương
* Nhận diện vần
- Vần “uông” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh ung - uông
* Đánh vần và đọc trơn
- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần
- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “chuông”.
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
 ương ( tương tự)
- Lưu ý: so sánh uông-ương
* Tổ chức cho HS thi tìm vần
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2-3 HS đọc
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+Người ta trồng những loại cây gì ở đồng ruộng?
* Trò chơi: thi xếp vần
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng: cái xẻng, xà beng
- Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: uông, ương
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV
- Ghép vần uông
- Âm uô đứng trước âm ng đứng sau.
- Giống ng khác âm u - uô
- Chú ý: uô – ng- uông
- Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
- Ghép âm ch đứng trước vần uông đứng sau 
- Cá nhân: 8 em
 Nhóm : 6 nhóm
 Lớp:2 lần
ương (tương tự)
 *Thi tìm vần
- Đọc cá nhân
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- 2- 3 HS
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc : Đồng ruộng
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ cánh đồng có mọi người đang làm việc
+ Trồng lúa
+ HS tự trả lời
.
* Thi xếp vần
- Cá nhân, đồng thanh
 Toán 
Tiết 54 : LUYệN TậP 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
	- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8. Biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 8.
	- Biết làm tính theo tranh
II. Chuẩn bị
	- GV: đồ dùng dạy học Toán
	- HS: SGK, vở BT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
Bài 4
Bài 5
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS tự làm bài, đọc kết quả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa phép + và phép –
- Yêu cầu HS nêu cách điền số vào ô trống.
* Thi làm cho bằng nhau
- Cho HS làm bài, GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV sửa bài
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán tương ứng từng tranh.
- Hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp
- Cho HS làm bài. 
- GV sửa sai
* Trò chơi: Nối nhanh
- GV hướng dẫn cách nối
- Chia nhóm cho HS thi đua nối
- Tổng kết, nhận xét.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 
8 - 2 > 5 +1 8 – 5 > 1
- Nhắc lại tên bài
- Tính nhẩm và viết kết quả vào phép tính 
- HS làm bài, đọc kết qủa
7+ 1= 1+ 7 ; 7 + 1= 8
 8 – 1 = 7
- HS thảo luận làm theo nhóm:
5 + 3 = 8 8 – 3 = 5
- HS làm bài
* Thi làm cho bằngnhau
- HS chú ý
- HS làm bài theo nhóm
5+ 1 + 2 = 8
- Nêu bài toán:có 8 con 
8 – 2= 6 hoặc 8- 6= 2
* Thi đua giữa các nhóm
 7
 8 > 5 + 2
 9
Đạo đức
 Bài 7 : ĐI HọC ĐềU Và ĐúNG Giờ (tiết1)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
	- Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
	- Có ý thức đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị
	- GV tranh minh hoạ.
	- HS: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
* Khởi động
b. HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1- thảo luận nhóm lớn
* Trò chơi giữa tiết
b.HĐ 2: Đóng vai
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
-Yêu cầu HS vài tổ lên thực hành chào cờ
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Cho cả lớp hát bài: Tới lớp, tới trường
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung tranh bài tập 1.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi về nội dung các bức tranh bài tập 1.
- Cho HS thảo lu ... âu? Để làm gì?
 + Mời nhóm trình bày
 + GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Sưu tầm cảnh thêm những cảnh đẹp nữa của quê hương.
 Biết giữ gìn cảnh đẹp đó. 
Chiều Bồi dưỡngToán
Tiết 55:Luyện tập phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu
 - Củng cố về cộng trong phạm vi 9.
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động dạy và học
 HS đọc bảng cộng 9:
 Bài 1. Tính:
- GV nêu YC. HS quan sát phép tính đầu tiên: 8+ 1 = 
- Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc( cột dọc)
- Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?
- HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm
Bài 2: Tính:
 - GV nêu YC. 
 - HS làm mẫu: 4 + 5 = 9 2 + 7 = 9
 - HS làm vở. 
 - GV nhận xét kết quả
 - GV quan sát, giúp đỡ thêm HS.
Bài 3: Tính
 - GV nêu yêu cầu, H. dẫn mẫu 1 + 2 + 6 = .Nhẩm 1 + 2 = 3, 3 + 6 = 9 
 - HS làm bài theo nhóm
 - Mời một số nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét
 Bài 4: Điền số:
 - GVnêu YC. HS nêu cách điền : 9 = ... +
- HS làm bài. - GV nhận xét kết quả 
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
 - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. 
 - HS nêu phép tính thích hợp và viết vào ô trống: 7 + 2 = 9 
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
 Luyện tập thực hành Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 57
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần ang, anh .
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ: cây bàng, khang trang, canh chua, cầu thang.
 2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: thanh, hạng, sáng, tràng.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ăng hay âng
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Bến cảng bánh trưng 
 Bành voi chậu cảnh
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng cành hay sáng.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
VD: Trên cành cây chim hót líu lo.
 Bài 4: Chép : Cành cây, cánh chim.
 - GV hướng dẫn viết chữ C
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Thực hành tự nhiên- xã hội
Ôn : an toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - HS biết được những vật gây bỏng, gây đứt tay qua các bài tập.
 - Biết cách phòng tránh và xử lý khi có tai nạn xảy ra .
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
*HĐ1:HS làm việc trong vở bài tập tr 13
 Bài1: - GV nêu yêu cầu của bài: HS thảo luận nhóm đôi
 + Đánh dấu + vào hình vẽ vật dễ gây bỏng.
 - Mời một số nhóm nêu tên vật đánh dấu
 - GV nhận xét bổ xung.
 Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài
 - HS cá nhân tự làm tìm vật có thể gây đứt tay
 - Mời một số HS nêu tên các vật trong hình
 - GV nhận xét đánh giá
*HĐ2: Trò chơi sắm vai
 - GV chia lớp thành 4 nhóm: 
 - GV phân công mỗi nhóm 1 tình huống. Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý
 - HS đóng vai
 1. Đi học về, Nam thấy nhà bác Nga bên hàng xóm có khói bốc lên. Lúc đó nhà bác khoá cửa không có ai ở nhà. Nếu là Nam em sẽ làm gì?
 2. Lan đang ngồi học bài thì Hương em gái của Lan bị đứt tay do gọt táo. Nừu là Lan em sẽ làm gì?
3. Đang nấu cơm giúp mẹ, chẳng may bị siêu nước nóng chảy vào chân em sẽ làm gì?
 - Mời một số nhóm trình bày
IV.Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học
Chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 58
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần inh, ênh.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: bình minh, cồng kềnh, xinh xắn, linh tinh.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hình, bính, khênh, kênh.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ung hay ưng
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 vịnh biển đóng đinh 
 đình làng khênh cáng
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng tính hay khênh.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
VD: Bạn Lan đánh máy tính rất giỏi.
 Bài 4: Chép: Lênh khênh, bình tĩnh.
- GV hướng dẫn viết chữ L
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Luyện tập thực hành toán
Tiết 56:Luyện tập phéptrừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về trừ trong phạm vi 9.
 - Thực hành làm bài tập
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính:
- GV nêu YC. HS quan sát phép tính đầu tiên: 9 – 1 = 
- Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc( cột dọc)
- Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?( viết dưới dấu gạch ngang)
- HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm. 
 Bài 2. Tính (làm theo nhóm tổ)
- GV nêu YC. HS nêu cách làm: 8 + 1 = 9, 7 + 2 = 9 
- Nhóm thảo luận rồi làm bài vào phiếu. 
- GV nhận xét kết quả
- GV quan sát, giúp đỡ thêm HS.
 Bài 3. Điền số
 a. - GVnêu YC. 
 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm: tìm số cộng với số đã cho để = 9
 - Cho HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét kết quả 
 b. GV cho HS làm theo cặp điền nối tiếp vào ô trống
 - Mời một số cặp trình bày
 - GVnhận xét 
 Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
 - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. 
 - HS nêu phép tính thích hợp và viết vào ô trống: 9 – 3 = 6 
 7 – 0 = 7
III. Củng cố và dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
ôn bài hát: Sắp đến Tết rồi
I. Mục tiêu
 - HS học thuộc và hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
 - Hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ. 
II. các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo cá nhân, nhóm, lớp
- GV cho HS hát lại toàn bài
 - HS hát kết hợp với gõ đệm: 
 + Sắp đến Tết rồi
 * * * * 
 + Đến trường rất vui
 * * * *
 - HS ôn theo bàn, tổ, nhóm.
2. Hoạt động2: HS hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ.
- GV giới thiệu một số động tác phụ hoạ
- GV làm mẫu động tác theo từng câu hát
- HS làm theo
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn vừa hát vừa vận động phụ hoạ.
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm sửa các động tác phụ hoạ
3. Hoạt động3:Thi giữa các nhóm
- GV nêu yêu cầu của cuộc thi
- Hình thức bốc thăm thứ tự thi
- Các nhóm lần lượt theo thứ tự bốc thăm biểu diễn
- Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung
- Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất 
4. Củng cố dặn dò 
- Lớp hát bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
ôn bài thể dục giữa giờ
I.Mục tiêu 
 - HS được ôn bài thể dục giữa giờ
 - Rèn tính nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi
II. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay và hát. Chạy chậm một vòng xung quanh sân
2. Phần cơ bản
 - Cho HS ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
 - HS ôn theo tổ. 
 - Tổ trưởng điều khiển. 
 - GV hướng dẫn và sửa sai cho HS
 - Thi đua xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất 
 - Cho HS chơi trò chơi: HS tự chọn
 + HS nêu tên trò chơi. 
+ HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi
+ Hd HS chơi trò chơi 
+ HS chơi theo tổ.
+ GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi
+ Bình chọn tổ chơi tích cực nhất
3. Phần kết thúc
 - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét giờ học
Chiều B ồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 59
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần, tiếng, từ chứa âm nh, ng ở cuối.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: cao lênh khênh, rộng thênh thang, sáng tinh mơ.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hình, bênh, chanh, kẻng
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ung hay ưng
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Mẹ dang đôi cánh
 Con biến vào trong
 Mẹ ngẩng đầu trông
 Bọn diều bọn quạ
 Quanh đôi chân mẹ
 Một rừng chân con
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng bông hay công.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
VD: Một bông hồng mới nở.
 3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
 Thực hành thủ công
Ôn tập: gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu
 - HS ôn lại cách gấp và biết gấp các đoạn thẳng cách đều .
	- Rèn đôi tay khéo léo.
II. Hoạt động dạy học
 * HĐ1: - HS nêu nhận xét về các đoạn thẳng cách đều
 - Hỏi: Thế nào là đoạn thẳng cách đều
 + Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
 - GV nhận xét .
 * HĐ2: HS ôn lại cách gấp
 - HS đặt tờ giấy màu lên bàn, úp mặt màu áp bàn.
 - Gấp mép giấy vào 1ô theo đường dấu của tờ giấy
 - Các nếp gấp tiếp theo lật tờ giấy màu lên và tiếp tục gấp các nếp gấp
 * HĐ3:- HS thực hành gấp
 - HS lấy giấy màu đặt trên bàn
 - HS thực hiện cách gấp như đã hướng dẫn ở trên
 - Gv uốn nắn những em gấp sai gấp chậm
 - HS chọn những bài gấp đẹp.
 - GV tuyên dương những bài đẹp.
III. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà tiếp tục thực hiện cách gấp
 - Chuẩn bị bài: gấp cái quạt
Bồi dưỡng thể dục
ôn:trò chơi vận động
I.Mục tiêu:
 - HS được rèn luyện thân thể qua một số trò chơi
 - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích
II. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
- HS đứng vỗ tay và hát: Con cào cào 
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân
2. Phần cơ bản
 * GV nêu tên trò chơi 1: Kết bạn
 - Chia lớp thành 4 nhóm
 - GV hướng dẫn cách chơi
 - HS chơi trò chơi theo nhóm 
 - Thi đua xem nhóm nào tham gia chơi tích cực nhất và hay nhất. 
 * Cho HS chơi trò chơi: Qua đường lội
+ GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi
+ HS chơi theo tổ. 
- Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi
+ GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi
+ Bình chọn tổ chơi tích cực nhất
3. Phần kết thúc
 - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh
- Đứng vỗ tay và hát: Cháu yêu chú bộ đội 
- GVnhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc