I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Củng cố về đọc, viết so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và đơn vị.
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập
- HS: vở bài tập toán
Tuần 27 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008 Toán Ti ết 105 : LUYệN TậP I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và đơn vị. II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập - HS: vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hđ1: hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Bài 2 * Trò chơi giữa tiết Bài 3 Bài 4 4.Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Gọi HS làm bài tập: - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS thực hành viết số vào trong vở bài tập. - Gọi HS đọc kết quả, GV sửa sai. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn - Cho HS làm bài vào vở bài - Gọi HS đọc bài, GV sửa sai * Tập bài thể dục chống mệt mỏi - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số có hai chữ số. - Cho HS làm bài vào vở bài tập - GV sửa sai - Gọi HS nêu yêu cầu của bài , hướng dẫn HS cách phân tích số - Cho HS làm bài ,thi đua đọc kết quả nhanh. - GV tổng kết, sửa sai - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi -HS làm trên bảng lớp, HS ở lớp làm vào bảng con : 30 20 69 . 67 40 36 55 30 - Nhắc lại tên bài - Viết số - Thực hành vào vở bài tập - Đọc kết quả, sửa sai + Ba mươi : 30 - Viết số liền sau + Số liền sau số 31 là 32 *Tập thể dục - So sánh và điền dấu thích hợp - Nêu : so sánh hàng chục - Làm bài : 34 < 50 - Chú ý - Viết theo mẫu : Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị : 87 = 80 + 7 + Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị : 50 = 50 + 0 - Nhận xét, sửa sai -Chú ý Tập đọc Bài : HOA NGọC LAN I. Mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó: hoa lan, lá dày, lấp ló. - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. - Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. - Hiểu các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát. - Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa, hương hoa ngọc lan. - Hiểu được tình cảm của em bé : yêu mến cây hoa ngọc lan - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh. II. Chuẩn bị - GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần - HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới TIếT 1 Hđ1: Giới thiệu bài b.Hđ2: Hướng dẫn HS luyện đọc * Trò chơi giữa tiết c. Hđ 3 : Ôn các vần an, at Nghỉ giữa tiết TIếT 2 Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Trò chơi giữa tiết 4.Củng cố, dặn dò - ổn định tổ chức lớp - Gọi HS đọc trơn bài “ Vẽ ngựa” và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, ghi điểm - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài, ghi bảng. - GV đọc diễn cảm bài văn * HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + Yêu cầu HS phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó. + GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc câu : cho HS đọc nhẩm, đọc trơn từng câu - Luyện đọc đoạn, bài * Thi múa, hát - Giới thiệu vần cần ôn : ăm, ăp - Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần ăp - Cho HS thi tìm tiếng có chứa vần ăp - Nêu yêu cầu 2 : nói câu chứa tiếng có vàn ăm, có vần ăp - GV chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết * Tìm hiểu bài đọc - Gọi HS đọc lại bài văn -Yêu cầu HS đọc câu hỏi1 - Hướng dẫn HS cách trả lời: chọn một trong ba ý chỉ đúng màu của nụ hoa lan. - Gọi HS trả lời : - Gọi HS đọc câu hỏi 2 - Gọi HS trả lời - GV đọc diễn cảm lại bài văn - Gọi HS đọc, lưu ý HS ngắt , nghỉ đúng các dấu chấm, dấu phẩy. * Hát tự do * Luyện nói - GV nêu yêu cầu của bài luyện nói - Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi + Gọi một số nhóm trình bày + GV và HS nhận xét - Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định - Đọc trơn bài: 2 HS và trả lời câu hỏi : + Bạn nhỏ định vẽ hình con ngựa.. - Quan sát tranh vẽ . Nhắc lại tên bài. - Chú ý lắng nghe + Phân tích tiếng: hoa ngọc lan, lá dày, vỏ bạc trắng - Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn - Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp, nhúm, cỏ nhõn * Thi múa, hát - Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần ăm, ăp. - Chú ý lắng nghe - Thi tìm từ theo nhóm đôi : khắp - Đọc câu mẫu : + Vận động viên đang ngắm bắn. + Bạn học sinh rất ngăn nắp. + Thi nói câu theo nhóm đôi - Gọi một số nhóm, cá nhân nói trước lớp - Chú ý Nghỉ giữa tiết - Đọc cá nhân : 2 –3 HS - Nụ hoa lan màu gì? Chọn ý đúng: bạc trắng xanh thẫm trắng ngần - Nụ hoa lan màu trắng ngần - Hương hoa lan thơm như thế nào? - Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. - Lắng nghe - Cá nhân, đồng thanh. * Hát - Chú ý : Gọi tên các loài hoa trong ảnh - HS luyện nói theo nhóm đôi + Một số nhóm trình bày - Chú ý, tự liên hệ - Cá nhân, đồng thanh Thứ ba ngày18 tháng 03 năm 2008 Tập đọc Bài : AI DậY SớM I. Mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó. - Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. - Hiểu các từ ngữ trong bài : vừng đông, đất trời. - Hiểu được nội dung bài : cảnh buổi sáng rất đẹp, ai thức dậy sớm thì mới thấy được cảnh đẹp ấy. - Biết hỏi – đáp tự nhiên về những việc làm vào buổi sáng. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị - GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần - HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới TIếT 1 a.Hđ1: Giới thiệu bài b.Hđ2: Hướng dẫn HS luyện đọc * Trò chơi giữa tiết c. Hđ 3 : Ôn các vần ươn, ương Nghỉ giữa tiết TIếT 2 d.Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Trò chơi giữa tiết 4.Củng cố, dặn dò * Rút kinh nghiệm tiết dạy. - ổn định tổ chức lớp - Gọi HS đọc trơn bài “Hoa ngọc lan” và trả lời các câu hỏi Thuy - Nhận xét, ghi điểm - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài, ghi bảng. - GV đọc diễn cảm bài thơ * HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + Yêu cầu HS phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó. + GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc câu : cho HS đọc nhẩm, đọc trơn từng câu - Luyện đọc đoạn, bài * Thi múa, hát - Giới thiệu vần cần ôn : ươn , ương. - Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần ươn, ương - Cho HS thi tìm tiếng có chứa vần ươn, ương - Nêu yêu cầu 2: nói câu có chứa tiếng có vần ươn, ương + Yêu cầu HS nhìn sách nói hai câu theo mẫu + Hướng dẫn HS nói - GV chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết * Tìm hiểu bài đọc - Gọi HS đọc lại bài thơ -Yêu cầu HS đọc câu hỏi : +Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn? +Trên cánh đồng? +Trên đồi ? - Gọi HS trả lời - GV đọc diễn cảm lại bài thơ - Gọi HS đọc trơn lại bài thơ * Hát tự do * Học thuộc lòng - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ * Luyện nói - Hướng dẫn HS nói theo tranh - Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - Gọi một số nhóm trình bày. GV nhận xét. - Cho HS đọc lại bài - Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định - 2 –3 HS đọc, trả lời câu hỏi : + Nụ lan màu trắng ngần + Hương lan ngan ngát , toả khắp vườn, khắp nhà. - Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài. - Chú ý lắng nghe + Phân tích tiếng: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, chào đón, đất trời - Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn - Đọc tiếp nối, đồng thanh : * Thi múa, hát theo nhóm - Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần ươn, ương - Chú ý lắng nghe - Thi tìm từ theo nhóm đôi : vườn, hương - Chú ý + Nói theo mẫu : Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm. + Nói theo yêu cầu : cá nhân Nghỉ giữa tiết - HS đọc : 2-3 - HS trả lời: - Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn, trên cánh đồng có vừng đông , trên đồi có đất trời đang chờ đón. - Lắng nghe - Cá nhân, đồng thanh. * Hát - Đọc thuộc lòng theo hướng dẫn : đồng thanh * Luyện nói theo hướng dẫn của GV - Chú ý quan sát tranh và lắng nghe câu hỏi : hỏi nhau về việc làm buổi sáng. - Thảo luận theo cặp - Một số nhóm trình bày - Cá nhân, đồng thanh - Chú ý, tự liên hệ Toán Tiết 106: BảNG CáC Số Từ 1 ĐếN 100 I. Mục tiêu Bước đầu giúp HS : - Nhận biết số 100 là số liền sau số 99 - Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100 - Nhận bết một số đặc điểm của các số trong bảng số từ 1 đến 100. II. Chuẩn bị - GV, HS : bảng các số từ 1 đến 100 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hđ1: Giới thiệu số 100 * Trò chơi giữa tiết c. Hđ2: Thực hành Bài 2 Bài 3 4.Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Gọi HS làm bài : - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng *Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Gọi HS nêu nhiệm vụ bài toán - Cho HS làm bài, đọc kết quả. - GV sửa sai. * Giới thiệu số 100 - Số 100 là số liền sau số 99, là số có 3 chữ số - H.D HS đọc, viết số 100. * Hát tự do - GV nêu yêu cầu bài toán, hướng dẫn HS cách điền - Cho HS thi đua làm theo nhóm bốn. - Cho các nhóm trình bày . - Gọi HS nhận xét, GV sửa sai. - Gọi HS nêu yêu cầu và tự thực hành trong vở bài tập. - GV nhận xét, sửa sai * Trò chơi: Thi tìm số nhanh - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi - Làm bài vào bảng con: 56 58 45 .. 54 76 80 55 48 - Nhắc lại tên bài + Nêu : tìm số liền sau của số 97, 98, 99 + Làm bài : số liền sau số 97 là 98 Số liền sau số 98 là số 99 Số liền sau số 99 là 100. - Nhận biết số 100 - Đọc, viết số 100 * Hát tự do - Điền số còn thiếu vào bảng các số từ 1 đến 100. + Thi theo nhóm bốn + Trình bày, nhận xét, sửa sai - Trong các số từ 1 đến 100 + Các số có một chữ số là :L 1,2, 3, 4, 5, 6, 7,8,9 . * Thi làm theo nhóm - Chú ý Đạo đức Bài 12 : CảM ƠN Và XIN LỗI ( tiết 2) I.Mục tiêu - Giúp HS hiểu: + Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. + Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. + Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng. - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Có t ... - 1 HS làm bảng - Lớp làm bài vào vở - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2(a.): HS nêu yêu cầu của bài. Viết số - GV hướng dẫn : Số liền trước của 53 là: 52 - Cho HS làm bài vào vở bài tập - Gọi HS đọc bài, GV sửa sai Bài 2(b): - HS nêu yêu cầu của bài - H.dẫn HS tìm số liền sau của một số. - HS làm bài- GV chữa bài Bài 2(c): - HS nêu yêu cầu của bài - H.dẫn HS tìm sốc trước, liền sau của một số. - HS làm bài- GV chữa bài - Nhận xét, sửa sai Bài 3: - HS nêu nhiệm vụ a. - Cho HS viết số từ 50 đến 60 b. - Cho HS viết số từ 89 đến 100 - GV sửa sai IV Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành Tiếng Việt Luyện viết I. Mục tiêu - HS biết tô các chữ hoa :E, Ê, G - Biết viết đúng và đẹp các chữ theo mẫu ăm, ăp, chăm học, khắp vườn,ươn, ương, vườn hoa, ngát hương... II. Các hđ dạy và học Bài ôn Đọc các chữ hoa trong bài Đọc vần và từ ngữ trong bài 2. Luyện viết * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Treo chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ E gồm mấy nét ? là những nét nào ? * GV viết mẫu chữ E( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết. - HS lên tô E cả lớp cùng tô trên không - Chữ hoa Ê hướng dẫn (tương tự) + Gắn G - Chữ hoa G, được viết bằng mấy nét - Chỉ và và nói từng nét - HS lên tô G cả lớp cùng tô trên không) * Yêu cầu HS đọc vần, từ ngữ cần viết. - Cho HS quan sát chữ mẫu - HS đọc các từ ngữ cần viết - GV lưu ý HS cách viết liền nét, một số nét khó. - Cho HS viết bảng con, GV quan sát , giúp đỡ, sửa sai. * Cho HS viết trong vở Tập viết - GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét - Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết. - GV quan sát, nhắc nhở. - Chấm một số bài. - Tuyên dương một số bài đẹp 3. Củng cố và dặn dò - Dặn dò, nhận xét tiết học Thực hành tự nhiên- xã hội Ôn: Con mèo I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hành nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo - HS biết ích lợi của việc nuôi mèo. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy và học: *HĐ1: GV cho HS thảo luận nhóm dôi - GV nêu yêu cầu của hoạt động, gợi ý thảo luận + Nêu một số loài gà mà em biết? + Chỉ cho các bạn xem các bộ phận của con mèo - HS thảo luận theo gợi ý - GV mời một số nhóm trình bày trước lớp - GV chọn một nhóm giới thiệu đầy đủ, lưu loát, hấp dẫn về con mèo - Lớp theo dõi , nhận xét *HĐ2: HĐ nhóm tổ - GV nêu yêu cầu của hoạt động, gợi ý thảo luận 1. Con mèo được nuôi ở đâu? 2. Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. 3. Nêu một số hoạt động của mèo. 4. Kể tên 1 số loài mèo mà bạn biết 5. Nêu ích lợi của mèo . Nêu cách chăm sóc mèo? 6. Tại sao chúng ta không nên trêu chọc mèo? - Các nhóm trình bày - GV nhận xét IV.Củng cố , dặn dò - Cần chăm sóc và bảo vệ mèo . - GV nhận xét tiết học Chiều Bồi dưỡng Tiếng việt Tập đọc bài: Mưu chú Sẻ I. Mục tiêu - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài: Mưu chú Sẻ. - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt. II. Các hđ dạy và học 1. Luyện đọc- HS đọc bài trong SGK theo nhóm - Đọc đúng các từ khó - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc đoạn bài - Đọc đồng thanh 2. Làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng trong bài có vần uôn - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. - GV chữa bài: Tiếng trong bài có vần uôn: muộn Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần uông - HS đọc nối tiếp tiếng có vần uông: luống rau, đồng ruộng, hình vuông - GV nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài: Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông - HS làm bài theo nhóm đôi - HS đọc câu- GV nhận xét VD: Bà con xã viên thu hoạch ở ngoài đồng. Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Trả lời câu hỏi a. Khi Sẻ bị mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? b. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?. c. Xếp các ô chữ thành câu nói về Sẻ Sẻ nhanh trí 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành toán Tiết 108 : Luyên tập chung I. Mục tiêu - Bước đầu giúp HS : - Biết so sánh các số có hai chữ số - Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu a.Bài cũ: Đọc các số từ 1 đến 100 B.Làm bài tập Bài 1- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết các số từ 49 đến 60, từ 85 đến 100 - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Cho 1HS lên bảng chữa bài - Cho HS nhận xét, GV sửa sai. Bài 2 - Yêu cầu HS viết theo mẫu: 71: bảy mươi mốt - HS làm bài - HS đọc chữa bài - GV sửa sai Bài 3- HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS điền số 54 < 56 - HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: - HS nêu nhiệm vụ - H. dẫn HS tìm số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 2,9 a. Các số có hai chữ số, số đơn vị là 2 là: 12, 22, 32, 42, 52.. b. Các số có hai chữ số, số đơn vị là 9 là: 19, 29, 39, 49, 59.. Bài 5:H.dẫn HS làm bài Số lớn nhất có một chữ số: 9 Số bé nhất nhất có hai chữ số: 10 III. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học Bồi dưỡng âm nhạc ôn :Hoà bình cho bé I. Mục tiêu - HS ôn luyện và hát đúng giai điệu của bài hát. - HS yêu thích âm nhạc. - Thực hiện vài động tác phụ hoạ II. các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo lớp - GV nêu yêu cầu của hoạt động - GV tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát đã học - Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn bài hát - Hát kết hợp với gõ đệm - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản. - GV nhận xét 2. Hoạt động2: Ôn bài hát theo tổ - GV chia lớp theo 4 tổ - HS ôn nội dung GV hướng dẫn. - Tổ trưởng điều khiển nhóm ôn bài hát. - Từng thành viên trong tổ biểu diễn, tổ nhận xét. 3. Hoạt động2: Thi biểu diễn giữa các nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện một em thi hát với nhóm bạn - HS biểu diễn - GV nhận xét đánh giá - Một vài em xung phong biểu diễn bài hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách , hoặc với động tác phụ hoạ đơn giản. - Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung - Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò - Lớp hát bài- GV nhận xét giờ Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông I. Mục tiêu: Giúp HS biết được: - Tác hại của việc thực hiện không tốt khi tham gia giao thông. - Cần phải thực hiện tốt an toàn giao thông - HS biết bài hát “Đường em đi”. - Qua đó giáo dục HS có ý thức thực hiện luật giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: Đèn xanh; đèn đỏ, đèn vàng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. An toàn giao thông - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao lại xảy ra tại nạn giao thông? + Con đã làm gì để thực hiện luật giao thông đường bộ? + Khi qua ngã ba, ngã tư có đèn hiệu con phải làm gì? + Đèn hiệu màu gì con được đi; đèn hiệu màu gì con dừng lại - HS TL + Mọi người chưa có ý thức thực hiện luật GT. + Đi sát lề đường bên phải; Đi bộ trên vỉa hè? - Dừng lại quan sát đèn báo hiệu. - Đèn đó dừng lại, đèn xanh con mới đi. II. Hát Bài: Đường em đi - GV cho HS ôn lại bài hát - HS cả lớp hát lại bài nhiều lần - GV sửa câu hát sai cho HS - HS lắng nghe và sửa chữa - Yêu cầu biểu diễn bài - HS biểu diễn cá nhân + Tổ + Nhóm. - GV nhận xét – Khen ngợi III. Dặn dò - Học thuộc bài hát - HS thực hiện - Thực hiện đúng luật giao thông. Chiều B ồi dưỡng Tiếng Việt Luyện đọc, viết I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách đọc viết đúng đẹp đoạn thơ. II. Các hđ dạy và học 1. Luyện đọc câu - Những đồi cỏ ranh mọc liên tiếp. - Hạ Long là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng. - Con sông là gianh giới giữa hai miền - Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ khác nhau: màu xanh của da trời, màu xanh của nước biếc, màu xanh non của bãi ngô, thảm cỏ. 2. Luyện viết - HS đọc đoạn thơ - Gạch chân những chữ khó viết - HS viết vào vở đoạn văn : Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh - GV chấm một số bài - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Thực hành thủ công Thực hành: Cắt dán hình vuông I. Mục tiêu - HS nắm vững cách sử dụng thành thạo với các đồ dùng để cắt dán hình vuông - Rèn đôi tay khéo léo. III. hoạt động dạy chủ yếu: I- Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài của HS II.HS thực hành ôn các thao tác - GV nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm bàn nêu cách vẽ - Mời một số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét bổ xung b. Thực hành làm sản phẩm - Hướng dẫn cắt, dán hình vuông - Thao tác kết hợp hướng dẫn cách làm + Bước 1: - Hướng dẫn HS kẻ hình vuông Lấy điểm A chấm xuống phía dưới 5 ô theo đường kẻ được điểm D. Từ điểm D đếm sang phải 5 ô, được điểm C. Từ điểm A đếm sang phải 5 ô, được điểm B. Nối lần lượt : A > B > C > D > A +Bước 2: - Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán: - Cắt theo các cạnh AB, BC, CD, DA +Bước 3: - Bôi hồ và cắt, dán cân đối - Yêu cầu học sinh làm bài - Tập thể thực hành kẻ và cắt hình vuông c. Các nhóm trình bày sản phẩm của mình - HS chọn sản phẩm đẹp của HS để trưng bày - Giáo viên nhận xét tiết học Bồi dưỡng thể dục Ôn: Trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích, rèn tính nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia chơi trò chơi. II. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. - HS đứng vỗ tay và hát: Ngày của mẹ - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập một vài động tác khởi động 2. Phần cơ bản * HĐ1: Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi - GV nêu yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi - HS ôn theo nhóm - Khi có hiệu lệnh các nhóm thực hiện trò chơi *HĐ2; Cho HS chơi trò chơi: Ném trúng đích + GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi + HS chơi theo tổ. - Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi + GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi + Bình chọn tổ chơi tích cực nhất 3. Phần kết thúc - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh - Đứng vỗ tay và hát: Hoà bình cho bé - GVnhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: