Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần Giáo án lớp 3 - Tuần 29

Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần Giáo án lớp 3 - Tuần 29

I/ Mục tiêu:

 - Học sinh biết: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đình, nhà trường và địa phương. Có thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng không tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ô nhiễm.

KNS:

+ Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. KN trình bày các ý tưởng về bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước ở nhà và ở trường.

+Tìm kiếm xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường

+Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

 

doc 10 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần Giáo án lớp 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
Tuaàn 29
THÖÙ/ NGAØY
	MOÂN
TEÂN BAØI
 3
 (27/3)
Đạo đức
Luyện toán
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Diện tích hình chữ nhật
4
(28/3)
Luyện Tiếng việt
Luyện toán
TNXH
Buổi học thể dục
Luyện tập
Thực hành đi thăm thiên nhiên
5
(29/3)
Luyện tiếng việt 
Thủ công
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Làm đồng hồ để bàn
 6
 (30/3) 
Luyện tiếng việt
Luyện toán
TNXH
Ôn chữ hoa T (tt)
Diện tích hình vuông
Thực hành đi thăm thiên nhiên(tt)
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (t2)
I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đình, nhà trường và địa phương. Có thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng không tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ô nhiễm.
KNS:
+ Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. KN trình bày các ý tưởng về bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước ở nhà và ở trường.
+Tìm kiếm xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
+Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
II/ Tài liệu và phương tiện: 
 - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
 - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
III/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Xác định các biện pháp 
- Hs đưa ra được các biện pháp tiết kiệm & bảo vệ nguồn nước.
- Các nhóm trình bày kết quả điều tra thực trạng & nêu các biện pháp tiết kiệm & bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét kết quả.
HĐ3: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. 
* HĐ4: Trò chơi ai nhanh, ai đúng 
- Chia lớp thành các nhóm & phổ biến cách chơi
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả chơi.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Hs nêu biện pháp. 
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Hs làm việc theo nhóm.
--------------------------------------
Luyện Toán
Diện tích hình chữ nhật
I/ Mục tiêu : 
Biết quy tắc tính diện tích hcn khi biết hai cạnh của nó.
Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.
II/ Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
Luyện Toán
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: 
- Y\c hs tính diện & chu vi hcn với kích thước đã cho ở cột 2,3 theo mẫu ở cột 1.
Bài 2:
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Giáo viên thu chấm, nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc vừa học
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng tính , cả lớp, gv nhận xét 
- Hs nhắc lại quy tắc 
- Lớp làm bảng con, một em lên điền trên bảng: 
- Một em lên bảng tính diện tích hcn.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
Luyện Tiếng việt: Buổi học thể dục
I / Mục tiêu: 
 - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
 - Nd: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. (trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo lời của nhân vật.
II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Luyện đọc: 
HĐ1: Giới thiệu bài :
HĐ2: Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ3: Tìm hiểu nội dung 
Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK 
Rút ra nội dung bài học 
HĐ4: Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1Hướng dẫn kể chuyện: 
- Gọi 4 HS yêu cầu tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện. Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm 
2 Kể theo nhóm: 
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, y\c các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.
3. Kể chuyện:
- GV gọi 3 HS kể bằng lời cùng một nhân vật, tiếp nối nhau kể câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi.
+ HSTLCN
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 nhóm thi đọc phân vai 
- Một em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
 ----------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
- Biết tính diện tích hình chữ nhật
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh nhắc lại qui tắc tính diện tích hcn
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời HS nêu miệng kết quả nhẩm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Hs nêu
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
========================
 Tự nhiên-xã hội
Thực hành: đi thăm thiên nhiên
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Luyện tiếng việt
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
 I/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bổ sung sức khỏe. 
II/ Đồ dùng dạy học:: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Luyện đọc:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2; Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ3; Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn & TLCH trong sgk 
- Giáo viên kết luận rút ra nội dung.
 HĐ4;Luyện đọc lại
- Mời một em đọc lại cả bài .
- Gọi hs đọc lại từng đoạn
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Giải nghĩa từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn
+ HSTLCN
- Nhắc lại nd
- Một em đọc lại cả bài.
- Hs đọc
.
=======================
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Bước đầu biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được một số bộ phận của đồng hồ để bàn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1; Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ? 
HĐ3; GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ 
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.... 
- Có màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm một số bộ phận của đồng hồ để bàn (Làm khung).
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Luyện tiếng việt
ÔN CHỮ HOA T (TT)
I/ Mục tiêu: 
- Viết đúng và tươg đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng), viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Thể dục ... nghìn viên thuốc bổ (1 lần ) cỡ chữ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
III/ hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Ôn tập:
 HĐ1; Giới thiệu bài:
 HĐ2; Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao..
HĐ3; Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết 
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 HĐ4; Chấm chữa bài 
 3. Củng cố - dặn dò:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Thăng Long . 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
+ Siêng tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể con người khỏe mạnh như uống nhiều viên thuốc bổ.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
========================
Luyện Toán
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu : 
 - Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó & bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông .
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
2.Luyện tập: 
HĐ1; Giới thiệu bài: 
HĐ2; Giới thiệu quy tắc tính diện tích hv.
Gv vẽ hình lên bảng & hd cho hs tìm ra quy tắc tính diện tích hv.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
HĐ3: Thực hành 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự tìm ra quy tắc tính diện tích hv.
- Y\c hs làm cột 2,3 theo như mẫu ở cột 1
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh..
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Chấm 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Hs theo dõi để rút ra quy tắc
- Hs nhắc lại
- Một em nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
- Một em đọc bài toán.
- Tự tóm tắt và phân tích bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Hs làm vbt
==========================
Tự nhiên-xã hội
Thực hành: đi thăm thiên nhiên(tt)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 28co kns.doc