Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần thứ 28

Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần thứ 28

Tuần 28

Thứ hai, ngày.tháng.năm

Tập đọc

NGÔI NHÀ

I.Muïc tieâu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyên, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC :

2.Bài mới:

a. GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:

+Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.

 

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
Thứ, ngày
Tiết
TCT
Mơn
Tên bài dạy
Hai
1
28
Chào cờ
2
28
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt
3
271
Tập đọc
Ngơi nhà
4
272
Tập đọc
Ngơi nhà
Ba
1
273
Chính tả
Ngơi nhà
2
274
Tập viết
Tơ chữ hoa: H, I, K
3
109
Tốn 
Giải tốn cĩ lời văn
4
28
TN & XH
Con muỗi
Tư
1
110
Tốn
Luyện tập
2
275
Tập đọc
Quà của bố
3
276
Tập đọc
Quà của bố
4
28
Thủ cơng
Cắt dán hình tam giác
Năm
1
111
Tốn
Luyện tập
2
277
Tập đọc
Vì vậy bây giờ mẹ mới về
3
278
Tập đọc
Vì vậy bây giờ mẹ mới về
4
Sáu
1
279
Chính tả
Quà của bố
2
280
Kể chuyện
Bơng cúc trắng
3
112
Tốn
Luyện tập chung
4
28
HĐTT
Tuần 28
Thứ hai, ngày...tháng...năm
Tập đọc
NGƠI NHÀ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyên, lảnh lĩt, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.KTBC : 
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
Luyện đọc câu:
Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
Đọc cả bài.
Tiết 2
Luyện tập:
Ôn các vần yêu, iêu.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
- Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ?
Bài tập 3:
Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ?
- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học.
+ Nhắc tựa.
+ Lắng nghe.
+ Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn.
- Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay.
- Học sinh lần lượt đọc các câu 
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Hs nêu :
Em yêu nhà em.
Em yêu tiếng chim.
Em yêu ngôi nhà.
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần iêu ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng  .
- Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan)
- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức.
Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở như mây từng chùm.
Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
- Học sinh nêu 
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích.
Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các trường hợp cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kn giao tiếp
III. Các KT/PP dạy học :
Trò chơi.
Động não.
IV. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
	-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
	-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
V. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
2.Bài mới :
 - Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4:
- Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
- Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống:
Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi)  .
Khi chia tay nhau 
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:
Được người khác chào hỏi?
Em chào họ và được đáp lại?
Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: 
Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Gv nhận xét tiết học.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một.
Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi.
Ví dụ:
Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?)
Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!)
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi.
1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau.
2.Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẽ.
Bực tức, khó chịu.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Thứ ba, ngàythángnăm
Chính tả (tập chép)
NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 đến 12 phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
- Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
2.Bài mới:
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
- Chấm, chữa bài.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:
K
i
e
ê
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc. 
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai. 
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần iêu hoặc yêu.
Điền chữ c hoặc k.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
Ông trồng cây cảnh.
Bà kể chuyện.
Chị xâu kim.
Tốn
GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Hiểu bài tốn cĩ một phép trừ: bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày bài giải.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tốn
- Gọi học sinh đọc đề tốn và trả lời các câu hỏi:
- Bài tốn cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên ghi tĩm tắt bài tốn lên bảng và cho học sinh đọc lại bài tốn theo TT.
Tĩm tắt:
Cĩ 	: 9 con gà.
Bán 	: 3 con gà
Cịn lại .. con gà ?
- Giáo viên hướng dẫn giải:
? Muốn biết nhà An cịn lại mấy con gà ta làm thế nào?
? Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải.
c. Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề tốn và tự tìm hiểu bài tốn.
- Gọi học sinh nêu TT bài tốn bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
Gọi học sinh trình bày bài giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhĩm (4 nhĩm).
- Tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
- Cho học sinh làm và nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
2 học sinh đọc đề tốn trong SGK.
+ Nhà An cĩ 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
+ Hỏi nhà An cịn lại mấy con gà?
- Học sinh đọc đề tốn theo TT trên bảng.
+ Lấy số gà nhà An cĩ trừ đi số gà mẹ An đã bán.
+ 9 con gà trừ 3 con gà cịn 6 con gà.
Giải
Số gà cịn lại là:
9 – 3 = 6 ... ong khung chữ).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. - Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố, dặn dò :
Gv nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Tập đọc
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu ND bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy học bài mới : 
* Giới thiệu bài:Vì bây giờ mẹ mới về. 
* Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu bài văn.
b. HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: 
- GV gạch chân các từ ngữ khó .
- Gọi HS đọc trơn – Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. 
- Kết hợp giảng từ
c. Luyện đọc câu: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
d. Luyện đọc đoạn bài:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài.
 e. Ôn vần ưt – ưc:
- Tìm tiếng trong bài có vần ưt – HDHS phân tích,đọc từ.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt – ưc: 
Tiết 2
- GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK
*Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
- Gọi HS nhắc lại tên bài
+Tìm hiểu bài luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 2 – HDHS đọc.
- Gọi HS đọc bài trả lời: 
H.Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
H.Vậy lúc nào cậu bé mới khóc?
H.Bạn có làm nũng với bố mẹ không?
- Yêu cầu HS đọc bài + TLCH – Nhận xét,ghi điểm.
- YCHS đọc phân vai – Nhận xét sửa sai.
+ Luyện nói: Hỏi nhau
M:Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
- HDHS quan sát nhận xét tranh theo nhóm.
- Mời đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét.
-Tranh vẽ gì?
- Bạn đang làm gì?
-Vì sao bạn ấy lại khóc?
3. Củng cố- dặn dò : 
- Gv nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
 - Cá nhân, nhóm, lớp
 - HS đọc tiếp nối nhau.
- HS tìm, đọc CN – ĐT
- HS tìm, đọc CN – ĐT
- Hs nêu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc phân vai
- HS quan sát nhận xét tranh theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét.
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết giải và trình bày bài giải bài tốn cĩ lời văn cĩ một phép tính trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: 
- Bộ đồ dùng tốn 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
2. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Luyện tập :
 * Bài 1 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS điền số vào phần tĩm tắt.
- Dựa vào tĩm tắt giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề tốn.
- Yêu cầu HS giải bài tốn vào vở 
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 : 
- GV hướng dẫn HS làm quen với tĩm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài 4 : ( trị chơi)
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị :
- Gv nhận xét tiết học
* 2 HS đọc đề bài tốn.
- ..lan cĩ 14 cái thuyền cho bớt đi 4 cái thuyền
-.Hỏi Lan cịn lại mẫy cái thuyền?
- HS điền số vào phần tĩm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
 Bài giải:
 Số cái thuyền lan cĩ là:
 14 – 4 = 10 ( cái thuyền)
 Đáp số: 10 cái thuyền 
* 2 HS đọc đề bài tốn.
- HS tìm hiểu bài tốn tương tự bài 1
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 
*1HS đọc đề bài.
- HS nhìn tĩm tắt đọc đề tốn.
- HS nhìn sơ đồ đoạn thẳng 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Chú ý: đơn vị cm
* Bài 4 SGK
 - Mỗi tổ cử 1 HS thi giải tốn nhanh.
- Đại diện nhĩm đọc bài giải.
Thứ sáu, ngàytháng...năm...
Kể chuyện
BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu : 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lịng hiếu thảo của cơ bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cơ chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- Hs khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
- Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn hs kể chuyện :
- Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
- Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
+ Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò: 
- Gv nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
Trong một túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”
Người mẹ ốm nói gì với con?
4 học sinh (thuộc 4 tổ) hoá trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.
- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai người mẹ, cụ già, cô bé để kể lại câu chuyện. Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Là con phải yêu thương cha mẹ.
Con cái phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ đau ốm.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- 4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Biết lập đề tốn theo hình vẽ , tĩm tắt đề tốn ; biết cách giải và trình bày bài giải bài tốn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: 
- Bộ đồ dùng tốn 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
2. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Luyện tập :
 * Bài 1 : 
Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để cĩ bài tốn, rồi giải bài tốn đĩ : 
a. Cho HS nhìn hình vẽ rồi nêu đề tốn.
- GV ghi đề tốn vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
b. Cho HS nhìn hình vẽ rồi nêu đề tốn.
- GV ghi đề tốn vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
+ Để biết cịn lại mấy con chim làm phép tính gì?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 : Nhìn tranh vẽ, nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn đĩ.
- GV cho HS quan sát tranh rồi tĩm tắt 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dị :
- Gv nhận xét tiết học.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Trong bến cĩ 5 ơ tơ, cĩ thêm 2 ơ tơ vào bến. Hỏi trong bến cĩ tất cả mấy ơ tơ ?
- Hs đọc lại đề bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Bài giải:
 Số ơ tơ trong bến cĩ tất cả là:
 5 + 2 = 7 ( ơ tơ)
 Đáp số: 7 ơ tơ
b. Lúc đầu trên cành cĩ 6 con chim, cĩ 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành cịn lại mấy con chim ?
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Bài giải:
 Số con chim cịn lại là:
 6 – 2 = 4 ( con chim)
 Đáp số: 4 con chim 
* 1HS đọc yêu cầu bài tập..
- HS quan sát tranh rồi tĩm tắt 
- HS thảo luận nhĩm đơi, làm bài vào vở 
Chính tả
QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU : 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài quà của bố khoảng 10-12 phút.
- Điền đúng chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a và 2b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 
2. Bài cũ:
3. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh tập chép :
-Treo bảng phụ.
- Viết chính tả:
- Đọc thầm à rút ra chữ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- Chấm chữa bài.
c. Hướng dẫn hs làm BT:
Bài 2a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. Điền chữ s hay x 
- Yêu cầu HS làm vào vở,bảng lớp.
- Chấm, chữa bài. 
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu. Điền vần im – iêm.
4. Củng cố dặn dò: 
- Gv nhận xét tiết học.
- Đọc cả bài 1 lần.
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- Hs làm bài tập 
- HS làm vào vở,bảng lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28(2).doc