Giáo án Các môn lớp 2 - Cả năm

Giáo án Các môn lớp 2 - Cả năm

0ĐẠO ĐỨC

HỌC T SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.( Tiết 1).

I.Mục tiêu:

 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực đúng thời gian biểu.

 - HS có thái độ đồng tình với các bạn, biêt học tập sinh hoạt đúng giờ.

II. Đồ dùng:

 - GV: Tranh minh họa ( SGK)

 - HS: (VBT)

III.Các hoạt động dạy học.

Nội dung.

A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )

B. Dạy bài mới.

 1. Giới thiệu bài.(1ph)

 2. Các hoạt động (33ph):

a.HĐ1: Bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.

*Kết luận:

b. HĐ2: Xử lý tình huống.

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống.

KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, chúng ta nên chon cách ứng xử phù hợp.

c. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.

* Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.

* KL: Cần xắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ nghơi

3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)

 

doc 100 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 2 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
.
Ngày giảng: 12.9.0ĐẠO ĐỨC
HỌC T SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.( Tiết 1).
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực đúng thời gian biểu.
 - HS có thái độ đồng tình với các bạn, biêt học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng: 
 - GV: Tranh minh họa ( SGK)
 - HS: (VBT)
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.(1ph)
 2. Các hoạt động (33ph):
a.HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
*Kết luận:
b. HĐ2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống.
KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, chúng ta nên chon cách ứng xử phù hợp.
c. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
* Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* KL: Cần xắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ nghơi
3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)
G: Giới thiệu môn học.
G: Giới thiệu qua đồ dùng dạy học.
H: Quan sát tranh 1 và 2 thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
G: Đánh giá, đưa ra kết luận.
H: Nhắc lại ( 1 em)
G: Đưa ra tình huống
+ Tình huống 1.Ngọc đang xem ti vi mẹ gọi Ngọc đi ngủ.
+ Long và lan đi hoc muộn, Long rủ Lan .Đằng nào cũng muộn bọn mình đi mua bi đi.
H: 3 em nêu cách xử lý tinh huống đó .
G: Nhận xét.
H: HS thảo luận theo nhóm rồi đóng vai.
2 nhóm đóng vai trước lớp.
G +H: Nhận xét.
G: Cho HS nêu ý kiến vào vở bài tập.
- 3 em trình bày trước lớp.
G+H: Nhận xét.
G: Nêu kết luận
H: Đọc đồng thanh.(Giờ nào việc nấy).
G: Nhận xét tiết học.
 - Khen một số em học tốt.
Ngày giảng: 8.9.06 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Sau bài học HS có thể: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 
 - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thẻ cử động được.
 - Năng vận động sẽ giúp cơ thể, xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Ttranh SGK, VBT.
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (1ph)
B. Dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài: (2 ph) 
2.Các hoạt động.(32ph).
a. HĐ1: Làm một số cử động 
* Mục tiêu: HS biết bộ phận nào của cơ thể cử động được, khi thực hiện một số động tác.Quay cổ, nghiêng mình,...
* KL: để thực hiện được những động tác trênthì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
b. HĐ2: Quan xát để nhận biết cơ quan vận động 
* Mục tiêu: Biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- HS nêu được vai trò của xương và cơ.
- Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà thể cử động được.
* KL: Xương và cơ là các cơ quan vận đông của cơ thể.
c. HĐ3: Trò chơi.
* Mục tiêu:HS hiểu được rằng. Hoạt động là vui chơi bổ ichsex giúp cho cơ quan vận động tốt.
*KL:Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn ấy khoẻ. Muốn cho cơ quan vận động khoẻ cần năng tập thể dục.
- Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
3. Củng cố dặn dò: (1ph)
G: Kiểm tra sách của HS.
H: Múa bài;( Con công hay múa.)
G: Cho HS quan sát tranh theo cặp. Tranh 1,2,3,4 SGK.
H. Làm một số động tác theo tranh.
G. Hướng dẫn HS thực hiện.
? : Trong các động tác vừa tập bộ phận nào của cơ thể được cử động?.
H: Nhiều em nêu - Rút ra KL.
G: Hương dẫn HS nắm chặt tay lạivà hỏi? Dưới lớp da cơ thể có gì?.
H: Có xương và có thịt.
G: Yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay,cánh tay, cổ tay.
?. Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?.
G: Đưa ra KL.
G: Cho HS chơi trò chơi vật tay.
- Hướng dẫn HS cách chơi. 
- 2 em thực hiện mẫu. HS theo cặp thực hiện
G +H: Rút ra KL
H: Nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt của tổ trưởng
.
TUẦN 2
Ngày giảng: 12.9.06 ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.( Tiết2).
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực đúng thời gian biểu.
 - HS có thái độ đồng tình với các bạn, biêt học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Tranh minh họa( SGK)
 - HS: Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 ph)
- Hãy nêu những việc em thường làm hàng ngày? (3ph)
B.Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài: (1ph)
 2. Các hoạt động (33ph):
a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu:Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mìnhvề lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng gìơ.
 a. sai c. sai
 b. đúng. d. đúng.
* KL: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có ích cho sức khoẻ và cho việc học tập của bản thân. em 
b. Hoạt động 2: Hành động cần làm.
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- Ích lợi khi học tập đúng giờ?
- Ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ?.
- Ghi những việc đã làm khi sinh hoạt đúng giờ?
* KL: Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp cho ta học tập có kết quả tốt hơn.
3. HĐ3: Thảo luận nhóm.
* MT: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lý. Thực hiện theo .
* KL:Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em......
* Ghi nhớ: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
3. Củng cố dặn dò: (1ph)
2H: Trả lời câu hỏi.
G +H: Nhận xét đanh giá.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài .
G: Cho HS đọc bài tập 4(VBT).
H: Thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
G + H: Nhận xét đưa ra ý đúng.
G: Tóm tắt, kết luận.
G: Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu đã ghi sẵn những yêu cầu.
H: Thảo luận nhómghi câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
G + H: Nhận xét.
H: Thảo luận theo cặp làm VBT bài 5 và bài 6
- 3 em trình bày trước lớp.
G + H: Nhận xét. Rút ra KL.
H: Nhắc lại ghi nhớ
- Cả lớp đọc đồng thanh.
G: Nhận xét tiết học.
Ngày giảng: 14.9.06 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BỘ XƯƠNG
I.Mục tiêu: 
- HS nói tên một xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
- Biết giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh SGK, VBT.
 - HS: Đọc trước bài
III.Các hoạt động dạy - học .
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra : 
- Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể.?. 
B. Dạy bài mới. 
 1. Giới thiệu bài;( 1ph)
 2. các hoạt động ( 33ph)
a. Hoạt động 1. Quan sát hình vẽ bộ xương.
* MT: Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể.
 - Vai trò của hộp sọ, lồng ngực?.
* KL: Cơ thể có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ ...
 - Nhờ có xương và cơ phối hợp dưới sự diều khiển của hệ thần kinh.....> Con người cử động được.
b. Hoạt động 2. Thảo luận về cách giữ gìn - bảo vệ xương.
* Mục tiêu: Hiểu đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng, để cột sống không bị cong vẹo.
* KL: Chúng ta đang lớn xương .....
3.Củng cố dặn dò: (1ph)
G: Gọi 2 em trả lời.
G + H: Nhận xét đánh giá.
G: Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
G: Nêu một số câu hỏi? Hướng dẫn
H: Tự nắn trên cơ thể để nhận ra phần xương cứng bên trong.
G: Đưa ra một số các hoạt động.
 Quan sát tranh 1 SGK.
 H:Trao đổi(Cặp) nêu tên xương và các khớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Rút ra kết luận.
H: Liên hệ
H: Quan sát tranh thảo luận theo nhóm.
G: Đưa ra một số câu hỏi HS thảo luận
- Tại sao hàng ngày ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế.
- Tại sao các em không nên mang vác vật nặng?. 
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?.
H: Đại diện nhóm trả lời ( 2 nhóm)
G+H: Nhận xét. Kết luận
G: Đưa ra kết luận chung.
Nhận xét tiết học 
HS chuẩn bị BT cho tiết thực hành
Ký duyệt của tổ trưởng
.
TUẦN 3
Ngày giảng: 19.9.06 ĐẠO ĐỨC.
BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I.Mục tiêu:
 - HS hiéu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. Như thế mới là dũng cảm, trung thực.
 - Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - HS biết ửng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Phiếu HT nhóm HĐ1
 - HS: VBT
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
- Đọc thời gian biểu
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.(1ph)
 2. Các hoạt động (33ph):
a. Thảo luận truyện: Cái bình hoa
- Xác định ý nghĩa của hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.
- Lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.
KL: ( SGK)
b. Bày tỏ ý kiến, thái độ:
Ý kiến đúng: a, d, đ
Ý kiến chưa đúng: b, c, e
KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)
H: Đọc thời gian biểu ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
G: Kể chuyện chiếc vòng bạc( tranh)
H: Theo dõi câu chuyện.
G: Kể đến đoạn: không ai còn nhớ đến chuyện chiếc bình vỡ thì dừng lại hỏi:
Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra?
H: Từng cặp trao đổi đoán đoạn kết
H: Đại diện các nhóm trả lời( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết nối đoạn kết câu chuyện
H+G: Trao đổi làm rõ ND câu chuyện
G: Kết luận
H: Nhắc lại ( 2 em)
G: Nêu yêu cầu hoạt động
H: Thảo luận, trao đổi nhóm bày tỏ ý kiến của mình theo 2 mức độ(phiếu HT)
Tán thành: +
Không tán thành: -
H: Đại diện nhóm báo cáo ( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại kết luận( 1 em )
H: Nhắc lại ND bài học 
H+G: Liên hệ thực tế 
G: Nhận xét tiết học.
 H: Thực hiện tốt những điều đã học
Ngày giảng: 22.9.06 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 3: HỆ CƠ
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người. 
 - Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
 - Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Hình minh họa trang 14, 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ.
 - HS: SGK, VBT, 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
 - Bộ xương 
B. Dạy bài mớ ... p chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể
- Kết quả đạt được ra sao?
H: Trao đổi theo cặp 
H: Phát biểu ý kiến 
H+G: Nhận xét khen ngợi nhắc nhở
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
H: Về thực hiện tốt những điều đã học
Ký duyệt
TUẦN 34
Ngày giảng: 10.5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
TIẾT 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết
- Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao
- Có thêm hiểu biết về mặt trăng và các vì sao
II.Đồ dùng dạy học:
G: Hình vẽ trang 68,69 SGK, giấy vẽ, bút màu
H: Quan sát bầu trời ban đêm, giấy vẽ, bút màu
III.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Kể tên 4 phương chính và cho biết qui ước Mặt trời mọc ở phương nào?
B.Bài mới: (29P)
1) Giới thiệu bài
2) Nội dung:
a) Mặt trăng
- Học sinh biết hình dạng và đặc điểm của Mặt trăng
- Mặt trăng tròn, giống như một quả '' Bóng lửa'' và ở rất xa trái đất. ánh sáng MT mát dịu.....
 Mồng một lưỡi trai
 Mồng hai lá lúa
 Mồng ba câu liêm
 ..........................
b) Các vì sao
- Học sinh biết khái quát về hình dạng và đặc điểm của các vì sao 
- Đó là những quả bóng lửa khổng lồ giống như Mặt trời. Chúng ở rất xa, rất xa trái đất.
 c) Vẽ tranh về Mặt trời và các vì sao
3- Củng cố, dặn dò:
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài - ghi tên bài
H: Quan sát hình 1 và 2 SGK + Kiến thức của các em đã biết về Mặt trăng sau khi quan sát...
- Trao đổi nhóm đôi: nêu hình dạng và đặc điểm của Mặt trăng
H: Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
H+G: Đọc thơ nói về hình dạng của Mặt trăng và tác dụng của mặt trăng đối với cuộc sống con người
H: Quan sát hình 3, 4 SGK + Kiến thức của các em đã biết về Các vì sao sau khi quan sát...
- Trao đổi nhóm đôi: nêu hình dạng và đặc điểm của các vì sao
H: Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
H+G: Hát bài hát nói về các vì sao và tác dụng của các vì sao đối với cuộc sống con người
G: Nêu yêu cầu
H: Vẽ tranh về Mặt trăng và các vì sao
G: Quan sát, uốn nắn
H: Trưng bày sản phẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 14.5 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: An toàn và nguy hiểm
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
 - Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn.
 - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn( ở những nơi an toàn).
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Tranh, ảnh thể hiện an toàn và không an toàn
- H: Các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức 3P
2. Nội dung 
 a) Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn 10P
- HS có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn
- KL: Sách ATGT lớp 1 trang 8
b) Kể chuyện 10P
- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường.
c) Trò chơi sắm vai 9P
- HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi trên hè phố và khi qua đường.
- Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.
3.Củng cố - dặn dò: 3P
G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT 
H: Hát 1 bài hát tự chọn
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát tranh vẽ sách An toàn GT
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm
H: Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến
- Tranh 1: Chơi búp bê là đúng....
- Tranh 2:Em cầm kéo cắt thủ công là đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai
- Tranh 3, 4.5.6.7: Thực hiện tương tự
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Ghi bảng theo 2 cột
 An toàn Không an toàn( nguy hiểm)
 ..... .............
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Nêu yêu cầu, 
H: Kể lại các tình huống làm em bị đau, ở nhà, trường hoặc đi trên đường.
- HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thé nào?
H: Lên thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ.
G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
H: Chơi thử
- Từng cắp HS lên thực hiện trò chơi
H+G: Nhận xét, đánh giá. Liên hệ
G: Nhận xét chung tiết HĐTT
H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết HĐTT tuần sau.
Ngày giảng: 15.5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
TIẾT 34: ÔN TẬP - TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Tranh, SGK.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Học sinh thuyết minh đồ dùng
B.Bài mới: (29P)
1) Giới thiệu bài
2) Nội dung:
a) Triển lãm
Mục tiêu hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên
- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên
b) Trò chơi du hành vũ trụ
3- Củng cố, dặn dò:
H: Thuyết minh lại nội dung sản phẩm bài học của mình
H+G: Nhận xét tiết học
G: Giới thiệu bài - ghi tên bài
G: Yêu cầu học sinh trưng bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được và bức tranh do mình làm ra để treo lên tường
H: Từng người lên thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trưng bày
H: Mỗi nhóm có một ban giám khảo 
Ban giám khảo cùng giáo viên đi từng nhóm chấm điểm
G: Nhận xét, đánh giá các nhóm
G: Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
H: Thực hiện chơi
G: Nhận xét đánh giá
H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 21.5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
TIẾT 35: ÔN TẬP - TỰ NHIÊN( TIẾP)
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Tranh, SGK.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Học sinh thuyết minh đồ dùng
B.Bài mới: (29P)
1) Giới thiệu bài
2) Nội dung:
a) Tham quan thiên nhiên
Mục tiêu hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên
- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên
Phiếu bài tập
Bảng 1:
Tên cây cối và các con vật sống trên cạn
Tên cây cối và các con vật sống ở dưới nước
Tên cây cối và các con vật sống vừa sống ở cạn vừa sống dưới nước
Tên cây cối và các con vật sống trên không
Ghi chú
Bảng 2:
Thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày
Hình dạng
Mặt trời
Mặt trăng
Sao
b) Trò chơi du hành vũ trụ
3- Củng cố, dặn dò:
H: Thuyết minh lại nội dung sản phẩm bài học của mình tiết 34
H+G: Nhận xét tiết học
G: Giới thiệu bài - ghi tên bài
G: Nêu rõ yêu cầu và HD học sinh đi tham quan xung quanh trường học
H: Đi tham quan, dựa vào những quan sát từ thực tế và vốn hiểu biết của bản thân
- Trao đổi cùng các bạn
- Hoàn thành các nội dung phiếu học tập GV đưa ra.
H: Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày lại kết quả của nhóm mình khi trở về lớp học
H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm
H: So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa
- Mặt trời và nặt trăng
- Mặt trời và các vì sao
G: Nêu tên trò chơi 
H: Nhắc lại cách chơi
H: Thực hiện chơi trò chơi theo 2 đội
G: Nhận xét đánh giá
H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 22.5 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 35: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2: Tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhớ tên đường phố gần nơi em ở và đường phố gần trường học.
Nêu đặc điểm của các đường phố này. Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. Hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
 - Mô tả con đường nơi em ở. Phân biệt các âm thanh trên đường phố. Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
 - Không chơi trên đường phố và đi bộ trên lòng đường.
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Tranh, ảnh: Đường phố 2 chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu,...
- H: Quan sát con đường ở gần nhà
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức 2P
2. Nội dung 
 a) Giới thiệu đường phố 10P 
- Mỗi đường phố đều có tên, có đường rộng, có đường hẹp, có đường phố đông người và nhiều xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và có đường phố không có vỉa hè.
b)Đặc điểm chung của đường phố 10P
- Trải nhựa, bê tông, đất, đá
- Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng,....
*Hai bên đường có nhà ở, có cây xanh, có vỉa hè, ............
b) Vẽ tranh 10P
- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường.
c) Trò chơi : Hỏi đường 5P
3.Củng cố - dặn dò: 3P
G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT 
H: Hát bài hát an toàn giao thông
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát tranh vẽ về đường phố
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra được một số đặc điểm của đường phố, âm thanh của đường phố
H: Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến
- Tên đường phố
- Đường phố rộng hay hẹp? Có nhiều xe hay ít xe qua lại?
- Con đường có vỉa hè không? Có đèn tín hiệu không?
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Nêu yêu cầu, 
H: Kể lại các tình huống làm em bị đau, ở nhà, trường hoặc đi trên đường.
- HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thé nào?
H: Lên thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ.
H: Quan sát tranh theo HD của GV
G: Đặt câu hỏi, HD học sinh trả lời, nhận ra các đặc điểm của đường phố
- Đường trong ảnh là loại đường gì?
- Hai bên đường em thấy những gì?
.....................
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Nêu yêu cầu
- HD học sinh vẽ một đường phố có vỉa hè, lòng đường có người và xe cộ qua lại.....
H: Vẽ tranh
G: Quan sát, uốn nắn
H: Trưng bày kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: nêu tên trò chơi
- HD cách chơi
H: Chơi thử
- Từng cắp HS lên thực hiện trò chơi
H+G: Nhận xét, đánh giá. Liên hệ
G: Nhận xét chung tiết HĐTT
H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết tuần sau.
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON.doc