Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 17

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 17

Tuần 17 : Thứ hai , ngày tháng năm

CHÀO CỜ

SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC

ĐẤT CÀ MAU

Mai văn tạo

I/ Mục tiêu:

_ Phát âm đúng: Sớm nắng chiều mưa, hằng hà sa số, phập phều, thượng võ, nung dúc.

_ Nhấn giọng từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiêt của khí hậu, đất đai, cuộc sông của con người Cà Mau.

_Hiểu và cảm thụ: Một số đặc điểm của Cà Mau về đất đai, khí hậu, cây côi, muôn thú, con người qua lối văn kể chuyện ngắn gọn, sắc sảo, giàu hình ảnh.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh.

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 : 	Thứ hai , ngày tháng năm
CHÀO CỜ 
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
Mai văn tạo
I/ Mục tiêu:
_ Phát âm đúng: Sớm nắng chiều mưa, hằng hà sa số, phập phều, thượng võ, nung dúc.
_ Nhấn giọng từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiêït của khí hậu, đất đai, cuộc sôùng của con người Cà Mau.
_Hiểu và cảm thụ: Một số đặc điểm của Cà Mau về đất đai, khí hậu, cây côùi, muôn thú, con người qua lối văn kể chuyện ngắn gọn, sắc sảo, giàu hình ảnh.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hành quân giữa rừng xuân
_HS đọc bài, TLCH/SGK
_ Nêu đại ý?
_ Chấm điểm – nhận xét.
3. Bài mới: Đất Cà Mau 
_ Giới thiệu bài-> ghi tựa
hát
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Nắm giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: 
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó
* Kết luận: Nhấn giọng ở các từ tả thời tiét, đất đai, con người Cà Mau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -> đúng theo yêu cầu (25’)
aHiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành, TQ
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành: 
_ Đoạn 1: “đầucơn dông”
_HS đọc
_ Thời tiết ở Cà Mau được giới thiệu ntn?
_Sớm nắng chiều mưa
_ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
_Mưa hối hả, mưa rất phũ một hồi rồi tạnh. Trong cơn mưa thường nổi cơn giông
_ Phũ là gì?
_ Mưa dữ dội ->tàn nhẫn
Cà Mau nằm ở vị trí nào trren bản đồ Việt Nam?
_Là vùng đất tận cùng của Tổ quốc, Thuộc ĐBSCL
Dông?
_ Là sự biến động mạnh của thời tiết biểu hiện bằng gió to, sấm sét 
GV ghi bảng: sớm nắng, chiều mưa, hối hả, dữ dội, 
_ HS phân tích, luyện đọc
Ý 1: Cà Mau – vùng đất mưa dông.
_ GV đọc mẫu lần 2
_ HS luyện đọc câu, đoạn 1, từ 5 – 6 em
Đoạn 2: Tiếp theocây đước
_ Hs đọc
_ Đất đai ở Cà mau được giới thiệu có gì đặc biệt?
_Đất xốp, nứt nẻ chân chim, đất rạn nứt khi mùa nắng.
_Nứt nẻ chân chim?
_ Rạn nứt ra tứ phía giống chân chim
_Phập phều?
_ Trôi nổi, phồng lên->xẹp xuông
_Cà Mau có loại cây gì đặc biệt? Cây đó phát triển ra sao?
_
_Cây cối ở vùng đất này phải ntn mới sống được?
_ Phải quây quần
_GV ghi bảng: nứt nẻ, rạn nứt, phập phều
_Ý 2: Cây cối phát triển mãnh liệt
_GV đọc mẫu lần 2
HS nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc.
_HS luyện đọc câu->đoạn 2 từ 5 – 6 em
Đoạn 3: Còn lại
_Con người ở vùng đất này có gì đặc biệt?
_Tinh thần gì được người dân Cà Mau giữ từ đời này sang đời khác?
_Thượng võ?
_Huyền thoại
_GV ghi bảng: Thượng võ, nung đúc, huyền thoại
-> Ý 3: con người khí phách
_GV đọc mẫu lần 2
Kết luận: bài văn diễn tả đặc điểm nổi bật về thời tiết và đất đai Cà Mau. Đồng thời ca ngợi sự thông minh giàu nghị lực của con người vùng này.
_HS đọc
_Thông minh giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ.
_Nung đúc và lưu giữ tinh thân thượng võ
_ Ham chuộng võ nghẹ
_ Là câu chuyện hay tình huống kì lạ hoàn toàn do tưởng tượng
_HS nêu từ khó đọc, phân tích -> luyện đọc
_HS luyện đọc câu -> đoạn 3 từ 5 – 6 em
4- Củng cố: 
_Đất đai, cây cối ở Cà Mau có gì đặc biệt?
GDTT: chinh phục thiên nhiên -> nêu cao tinh thần dân tộc
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc lòng đoạn cuối+ TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: Cá heo ở biển Trường Sa
Nhận xét tiết học: 	
Tiết 	 
TOÁN
KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra về kĩ năng thực hiện phép nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức.
	2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính chu vi nhanh chính xác.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
_GV: đề kiểm tra
_HS: vở kiểm tra
III. Hoạt động dạy và học
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập chung
_GV nhận xét chung vè bài làm của hs 
3. Bài mới: 
Đề kiêm tra
Bài 1: tính (4đ)
 1548	2075	6518	2769
 x 3	x 36	x 137	x 205
Bài 2. Tính giá trị biểu thức (2đ)
 5278 + (9352 - 5876) x 12
Bài 3: Một ô tô chạy từ A -> B dài 475km nhưng ô tô mới chạy được 6 giờ thì phải dừng lại đểû sửa chữa. Hỏi ô tô còn phải chạy đoạn đường tiếp theo dài bao nhiêu km nữa, biết rằng trung bình mõi giờ ô tô chạy được 54km?
Bài 4:Một HCN có chiều rộng là 5m, chiều dài 18m. Tính chu vi HCN 
Biểu điểm: 
Bài 1: mỗi phép tính đúng: 1 điểm
Bài 2: mỗi bước tính đúng: 1 điểm
Bài 3: mỗi lời giải, mõi phép tính đúng: 0.5 điểm
Bài 4: mỗi lời giải, mõi phép tính đúng: 0.5 điểm
Củng cố:
Thu bài, nhận xét
Dặn dò:
CB: phép chia cho số có 1 chữ số
Nhận xét tiết học	
Tuần 12: 	 
ĐỊA LÝ
CÁC DÂN TÔÏC TÂY NGUYÊN
Giảm tải: Câu 2: ý 2(bỏ)
 Câu hỏi 3: bỏ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Tây Nguyên. Nêu đặc điểm về buôn làng, hoạt đôïng sanû xuất, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của đồng bào Tây Nguyên, trình bày khái niệm di canh di cư.
	2. Kỹ năng: chỉ trên bản đồ 1 số dân tộc ít người ở Tây NGuyên
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh các dân tộc ở Tây Nguyên
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tây Nguyên
_ HS đọc bài, TLCH/SGK
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: các dân tộc ở tây Nguyên
_ Giới thiệu bài-> Ghi tựa.
Hoạt động 1: Tìm hểu bài (25’)
a/ Hiểu bài theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan, GQVĐ
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành: 
a. Các dân tộc chính
_Những dân tộc nào là tiêu biểu ở Tây Nguyên
_ Giarai, Ê –Đê, Ba-Rai, Xơ, Đăng, Mông, Mạ
_ Caucus dân tộc đến Tây Nguyên họ đến đây đê làm gì?
_ Kinh, Thái, Vân Kiều
Họ đến đây để phát triển kinh tế
_ Tây Nguyên là nơi đông dân hay thưa dân?
-> GV chốt ý: 
_ Rất thưa thớt
b. Buôn làng với nhà rông: 
_Làng của dân tộc Tây Nguyên gọi là gì?
_Làng có nhiều hay ít nhà?
_Nhà Rông có đặc điểm gì?
_ Gọi là buôn (bon, hay Plơi)
_ Rất ít nhà
_ Là ngôi nhà công cộng lớn nhất ở buôn. Mọi sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách được diễn ra ở nhà Rông
c. hoạt động sản xuất:
_Hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên có gì giống và khác các dân tôc ở vùng núi phía Bắc?
_GV chốt ý
_Di canh di cư là gì và hậu quả ntn?
_ Giống: Trồng lúa, chăn nuôi.
Khác: trồng cây ăn quả, nuôi và thuần dưỡng voi.
_Hậu quả là cuộc sống bấp bênh nghèo khó, thất học, môi trường bị hủy hoại
d. Trang phục và lễ hội:
_Trang phục của các dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với
_Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức ntn?
_Đồng bào Tây Nguyên có những nhạc cụ gì độc đáo?
Kết luận: Như SGK
_Trang phục đơn giản nhưng trai gái đềøu thích đeo trang sức = kim loại, ngà voi.
_Tổ chức múa hát, uống rượi, đâm trâu.
_Đàn Tơ-Rưng, đàn Klông– pút, Cồng, Chiêng.
Hoạt động 2: Hệ thống lại các kiến thức vừa học (5’)
a/ Nắm vững kién thức 
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Tiến hành: 
_GV đặt câu hỏi hệ thống lại các kiến thức vừa học
_GV ghi bảng
Kết luận
Cả lớp
4- Củng cố: 
_HS đọc bài học.
_ GD TT
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài + TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: Thành phố Đà lạt
Nhận xét tiết học:
Tiết 	 
KỸ THUẬT
NGƯỜI TẬP XÀ ĐƠN (TT)
Giảm tải: Học sinh không thực hành.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Cách làm người tập xà đơn bằng nhiều vật liệu khác nhau.
Kỹ năng: Rèn học sinh kĩ năng làm đồ chơi.
Thái độ: Rèn óc thẩm mỹ, sáng tạo, khéo léo.
II/ Chuẩn bị: Như tiết 1	 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Người tập xà đơn
- Nhận xét
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
_ Hướng dẫn thực hiện các thao tác thực hành, giống như tiết 32.
Hát
4/ Củng cố:
- Thu sản phẩm -> nhận xét
5/ Dặn dò: (1’) 
- Chuẩn bị: gấp con chim
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngàytháng.năm
	Tiết 	 
NGỮ PHÁP
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập về từ láy, từ ghép và các kiểu câu chọn theo mục đích nói, kể, cảm, hỏi, câu cầu khiến, hội thoại.
Kỹ năng: Rèn học sinh cách đặt câu diễn đạt mục đích: hỏi, kể, cầu khiến, cảm, cách dùng giọng điệu các kiểu câu.
Thái độ: yêu thích ngữ pháp, Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Hai bộ phận chính của câu.
Sửa bài tập về nhà
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:Ôn tập HKI 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh sửa bài -> nhận xét
_ Học sinh đọc – 2 em 
Hoạt động 1: (10’) Ôn kiến thức
Nắm vững hệ thống kiến thức đã học.
Phương pháp : Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp.
_ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ
_ Học sinh trả lời, nêu ví dụ -> nhận xét
_ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
_ Cho ví dụ về 1 ca ... ở.
Bài 3: Tóm tắt thửa ruộng hình chử nhật:
P = 192 cm
CR = 1/3 chiều dài
Tính CR?
_ 1 học sinh đọc – 1 học sinh tóm tắt – 1 học sinh giải bảng lớp – lớp làm vở.
Bài 4: Tóm tắt
Ngày 1: 2515 kg
Ngày 2: 2603 kg
Ngày 3: 2623 kg
1 bao : 5 yến
hói đóng ? bao
_ Giáo viên nhận xét
Tương tự bài 3
( 2515 + 2603 + 2632) = 
7750 kg = 775 yến
775 : 5 = 155 (bao)
ĐS: 155 bao
4/ Củng cố: (3’)
Nêu cách tính và thử lại phép chia có dư.
+ Thi đua: 2 dãy bàn làm bài tập 5/ vở bài tập 79
-> Chấm vở, nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài tập về nhà 4, 5/115
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
SỨC KHỎE
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Tiết
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
HAI MẸCON CHÚ BỒ NÔNG.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nghe, viết đúng chính tả bài “Hai mẹ con chú bồ nông”
Kỹ năng: Viết đúng chính tả tiếng có phụ âm đầu tr/ ch/ d/ gi/ nh/ v viết đúng tiếng có thanh hỏi, ngã.
Thái độ: Giáo dục học sinh ýt hức rèn chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bài viết
	_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Cửa Tùng
Học sinh luyện viết từ còn sai
Nhận xét vở, tuyên dương.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, viếtt ừ khó (15’)
Hiểu nội dung bài viết, viết đúng từ khó.
Phương pháp : Vấn đáp, thực hành.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Học sinh đọc.
_ Những tai nạn mà 2 mẹ con bồ nông đã trãi qua được miêu tả bằng những từ ngữ nào?
_  bị nắng chiếu ngang mắt, lao phải cảnh tre, suýt nữa gãy cánh, ẩn vào gốc cây.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ khó viết
_ Giáo viên ghi bảng: bồ nông, rót mãi, đỡ dậy, dìu, gãy cánh, hoảng, quáng.
- Học sinh phân tích viết bảng con.
* Kết luận: Viết đúng các từ khó.
Hoạt động 2: Viết chính tả (15’)
Viết đúng bài theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
+ Lưu ý: Tư thế ngồi, cách trình bày vở.
_ Giáo viên đọc từng câu – cụm từ
_ Giáo viên đọc bài làm.
_ Giáo viên đọc lại từng câu.
_ Học sinh viết vào vở
_ học sinh dò bài
_ Học sinh đổi vở bài.
4/ Củng cố: (3’)
Học sinh làm vở bài tập.
Chấm vở, nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Viết lại từ sai
Chuẩn bị: Ôn tập HKI
Nhận xét tiết học. 	
Tiết 	 
THỂ DỤC
BÀI 34
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
KỸ THUẬT 
Thứ sáu ngàytháng.năm
TẬP LÀM VĂN 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Tiết 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố về phép chia có dư, toán có lời giải.
Kỹ năng: Rèn học sinh làm được các bài toán dạng trên.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, Vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa ,Vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Phép chia có dư
Nêu cách thực hiện phép chia có dư -> thử lại.
Sửa 4, 5/115
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (5’)
Nêu được đúng các kiến thức đã học.
Phương pháp : Vấn đáp. 
_ Hoạt động cả lớp.
_ Để thử lại phép chia có dư ta làm sao?
_ Học sinh trả lời.
_ Nêu 3 quy tắc tính giá trị biểu thức.
_ Học sinh nêu.
_ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm sao?
+ Nêu chính xác các kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Đặt và thực hiện phép tính.
_ Học sinh làm bảng con.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu 3 qui tắc thực hiện biểu thức.
_ Học sinh nêu.
_ 2 học sinh nêu bảng làm, lớp làm vở.
Bài 3: Tóm tắt.
Một tổ : 362 sản phẩm.
4 giờ đầu : 1 giờ : 38 kg
5 giờ sau: 1 giờ : 1 giờ ? kg
Giải
4 x 38 = 152 (kg)
362 – 152 = 210 (kg)
210 ; 5 = 42 (kg)
ĐS: 42 kg
4/ Củng cố: (3’)
Chấm vở, nhận xét.
Nêu cách thực hiện biểu thức.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài tập về nhà 2, 4, 6/116
Chuẩn bị: Ôn thi HKI
Nhận xét tiết học. 	
KHOA HỌC
ĐÁ CUỘI – ĐÁ ONG – NGỌC THẠCH
Giảm tải : Mục 3: Ngọc Thạch: bỏ
Phần ghi nhớ: “Ngọc Thạchđất liền” bỏ
Câu hỏi 1, 2, 3 không hỏi về Ngọc Thạch.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Làm thí nghiệm chứng minh tính chất và ích lợi của đá cuội, dá ong.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm.
Thái độ: Yêu thích khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Mẫu đá cuội, đá ong (nếu có)	
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Đá vôi
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa
Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Đá cuội (15’)
Biết tính chất và ích lợi của đá cuội
Phương pháp : Thảo luận, thí nghiệm. 
_ Hoạt động nhóm.
_ Trong thiên nhiên người ta thường gặp đá cuội ở đâu?
_ bãi biển, bên bờ suối.
_ Đặc điểm của những tảng đá cuội?
_ bề mặt nhẵn, nhiều màu khác nhau.
_ Những viên đá nhỏ gọi là gì?
_ Sỏi.
_ Làm thế nào chứng minh:
+ Đá cuội rất cứng, khi vỡ các mảnh vụn có cạnh sắc óng ánh?
_ Học sinh làm thí nghiệm -> tính chất của đá cuội.
_ Không tan trong nước.
- Không bị axit làm sủi bọt.
_ Nêu ích lợi của đá cuội?
_ Trộn lẫn với cát, xi măng, nước làm bêtông.
* Kết luận: Không tan trong nước không bị axit làm sủi bọt.
Hoạt động 2: Đá ong (15’)
Tính chất và ích lợi của đá ong.
Phương pháp : Thí nghiệm, vấn đáp.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Khi đào sâu xuống đất ở 1 số vùng đồi trọc, đồi núi người ta thấy những lớp đá như thế nào?
_ Khi ----- lớp đá có nhiều lỡ rỗ như tổ ong.
_ Lớp đá đó gọi là gì?
_ Đá ong.
_ Đá ong mới đào lên có đặc điểm gì?
_ Khá mềm.
_ Để lên không khí đá ong trở nên như thế nào?
_ ---- cứng dần, giòn, vạch được thủy tinh.
_ Ngoài ra đá ong còn có những tính chất gì?
_ ------ không tan trong nước và không bị axit làm sủi bọt.
_ Nêu ích lợi của đá ong?
_ ------- để xây thành trì, lăng tẩm, nhà.
* Kết luận: bài học sách giáo khoa.
4/ Củng cố: (3’)
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa.
Nêu đặc điểm, tính chất.
5/ Dặn dò: (1’)
Học bài, trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa.
Chuẩn bị: Ôn tập thi HKI
Nhận xét tiết học. 	
Tiết 	 
KỂ CHUYỆN
QUAN ÁN XỬ KIỆN
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được nội dung truyện.
Kỹ năng: học sinh biết kể diễn cảm theo vai, tình tiết.
Thái độ: Học sinh thấy hành động xấu xa của kẻ gian dối dù che đậy khôn khéo cũng bị con người xét tinh tế: trí phán đoán, chính xác công minh phát hiện.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung truyện.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Người bạn đường của chồn trắng.
Kể lại câu chuyện.
Nêu ý nghĩa
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ 3 em
_ 2 em
Hoạt động 1: Kể chuyện (15’)
Nắm sơ lược nội dung truyện.
Phương pháp : Kể chuyện
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên kể chuyện + minh họa
_ Học sinh sắm vai đọc lại truyện.
* Kết luận: Đọc truyện đúng theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện (15’)
Nắm nội dung truyện + kể chuyện. (25’)
Phương pháp : Thảo luận, kể chuyện.
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên kể phần 1
_ Phần 1: Phân xử chuyện mất vải.
+ Người thứ nhất thưa kiện những gì? Người thứ hai cải nhau ra sao? Quan thẩm tra như thế nào? Tại sao quan biết người đàn bà ăn cắp vải?
_ Mất vải, ai cũng cho đây là vải của mình bị người kia ăn cắp. Quan cho cắt tấm vải làm đôi mỗi người 1 nữa. Một người bật khóc. Ông ra lệnh trả tấm vải cho bà và trói người
kia lại
+ Giáo viên kể phần 2:
_ Phần 2: Chuyện mất gà.
_ Quan cho lính khuyên nhủ thì người mất gà đáp lại như thế nào? Quan bày ra mẹo gì để tìm thủ phạm.
_ ---- bà ta vẫn tiếp tục chữi quan cho dân trong xóm tát mụ 1 cái vì tội xúc phạm đến sự yên tĩnh của làng xóm. Mọi người thương hại chỉ vả nhẹ cho xong. Riêng tên trộm căm thù nên thẳng tay vả -> Quan bắt hắn lại.
+ Giáo viên kể phần 3
_ Phần 3: chuyện mất tiền.
_ sư cụ nhờ quan xét cho việc gì? Quan án đã giúp cho chùa tìm ra kẻ trộm bằng cách nào? Tại sao quan lại phát hiện kẻ gian chính là chú tiểu.
_ -------- xét cho việc mất tiền quan phân phát cho mỗi người 1 cành nhan và nắm thóc đã ngâm nước bảo vừa chạy vừa niệm phật. Nếu kẻ gian phật sẽ cho nấm thóc nãy mầm -> phát hiện ra chú tiểu.
_ Học sinh kể từng đoạn theo gợi ý -> cả câu chuyện
_ Học sinh kể chuyện -> rút ra ý nghĩa.
* Kết luận: Ý nghĩa sách giáo khoa
4/ Củng cố: (3’)
Nhờ đâu quan xử kiện thành công?
Học sinh kể lại cả câu chuyện.
5/ Dặn dò: (1’)
Tập kể lại chuyện, học ý nghĩa.
Chuẩn bị: Thầy bói xem voi. 
Nhận xét tiết học.
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc