Tiết 2: TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Yêu cầu:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, laic hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TUẦN 17 THỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 12 NĂM 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn ) . Tiết 2: TẬP ĐỌC NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Yêu cầu: 1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, laic hậu của ông Phàn Phù Lìn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc sống của cả thôn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba phần: + Phần 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. + Phần 2: Tiếp theo đến như trước nữa. + Phần 3: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/ 165. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc toàn bài - Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi của bài. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy - học: SGK,SGV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài trên bảng: Tính 34% của 27. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/(a)79: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/(a)79: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập. - GV và cả lớp sửa bài. Bài 3/79: - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm thêm ở vở bài tập. HS làm bài trên bảng: - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS làm bài trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. Tiết 4: KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm về giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 68 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Đặc điểm về giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Tiến hành: - GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc trên phiếu. - Gọi một số HS lần lược lên chữa bài. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. KL: GV rút ra kết luận. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”. Mục tiêu: HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV nêu luật chơi. -Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1. KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS ôn bài để chuẩn bị thi HKI. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc trên phiếu. - HS làm việc theo nhóm tổ. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - HS chơi trò chơi. Tiết ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 9’ 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3. - GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả trước lớp. - GV kết luận . - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút . - Một số HS trình bày ;những HS khác có thể nêu ý kiến bổ sung. 9’ c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK) * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm BT4. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. - 4 nhóm HS làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . 12’ d. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. * Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. - HS làm bài tập và trao đổi với bạn. - Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 4’ 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. Mục tiêu: 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. II. Đồ dùng dạy học: Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạovần cho HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 19’ 11’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 2/155. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Gọi 1 HS đọc lại bài. - GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ viết sai, cách viết các chữ số, tên riêng. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Luyện tập. Bài2/165: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV và HS nhận xét. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 2/166: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. - GV giảng thêm về luật bắt vần trong thơ lục bát. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần, ghi nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1HS trình ... Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại biên bản Cụ Ún trốn viện. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/170: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV tiến hành dạy như các tiết trước. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/170: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng theo thể thức khi cần thiết. - HS đọc lại biên bản Cụ Ún trốn viện. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài trong VBT. Tiết 3 ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 4 ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) THỨ SÁU NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2011 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. II. Đồ dùng dạy - học: - Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ như SGV. - Một vài tờ phiếu để HS làm bài tập 1, 2. - Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/167. - GV nhận xét và ghi điểm.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/170: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, GV chốt kết luận đúng Bài 2/172: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm lại các bài tập vào vở. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết đề bài 4 đề bài của tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình về chính trả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý. . . trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 8’ 22’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của một số HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. - Nhận xét chung về bài làm của lớp. - Thông báo số điểm cụ thể. c. Hướng dẫn HS chữa bài. - Gọi 1 sốù HS lên bảng chữa từng lỗi. - GV và HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV sửa lại cho đúng. - GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV chọn đọc những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp. - Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để viết lại cho hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiếm tra lấy điểm trong Tuần: ôn tập tới. - HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - 3 HS chữa lỗi trên bảng. - Cả lớp tự chữa lỗi vào nháp. - Đổi chéo vở cho nhau. - HS lắng nghe. - Viết lại đoạn văn. Tiết 2: TỐN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình tam giác như trong SGK. - Eâ ke. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 15’ 16’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em sửa các bài tập phần luyện tập. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hình tam giác. a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: - GV treo bảng phụ có các hình tam giác như SGK/85. - Yêu cầu HS chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. - GV yêu cầu HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. b. Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác (theo góc). - GV giới thiệu hình tam giác theo các đặc điểm: + Hình tam giác có 3 góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. c. Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng: - GV giới thiệu như SGK/86. 3: Luyện tập. Bài 1/86: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. Bài 2/86: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu về nhà làm thêm các bài tập trong VBT. - HS nhắc lại đề. - HS lên bảng chỉ. - HS viết nháp, 2 HS viết bảng. - HS quan sát. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. . Tiết 3: ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: HS củng cố khắc sâu các kiến thức đã học để kiểm tra cuối học kỳ I. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Quả Địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: - GV có thể tổ chức cho HS chơi giải đáp ô chữ để HS khắc sâu về các kiến thức đã học ở HKI. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS tham gia chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. Tiết 5 THANH LỊCH -VĂN MINH ĐI MUA ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy khi đi mua đồ dùng, cần thực hiện đúng quy định của cửa hàng với thái độ lễ phép, thân thiện. 2. Học sinh cĩ kĩ năng: - Tìm hiểu và thực hiện đúng quy định của các cửa hàng (vào siêu thị, cần gửi đồ vào tủ, xếp hàng lần lượt, khơng chen lấn, ...). - Khi lựa chọn đồ dùng, khơng làm hỏng, làm bẩn hoặc thay đổi vị trí. - Biết tơn trọng người bán hàng và những người xung quanh. 3. Học sinh chủ động ứng xử thanh lịch, văn minh khi đi mua đồ dùng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong giờ học. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài ( 3’) . - Bạn nào đã từng đi mua hàng ? - Khi đi mua hàng em nĩi với người bán hàng như thế nào ? GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới. GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài “Đi mua đồ dùng”. Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi ( 8’). GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Trong siêu thị”, SHS trang 27, 28. HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý : - Chị Mai khuyên Lâm khơng nên làm những việc gì khi mua hàng ở siêu thị ? - Chị Mai nhận túi hàng và nĩi với cơ bán hàng như thế nào ? - Em cĩ nhận xét gì về cách ứng xử của chị Mai khi mua hàng? - Khi mua hàng, em phải cĩ thái độ ứng xử như thế nào ? GV gợi mở để HS rút ra ý 1,2,4 của lời khuyên, SHS trang 29. GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( 8’). GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 28. HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng trường hợp : a) Khi vào siêu thị, gửi túi vào ngăn tủ cất đồ > Cĩ ý thức chấp hành đúng quy định của siêu thị. b) Cười đùa, chạy nhảy ầm ĩ trong của hàng, siêu thị > Làm mất trật tự ở nơi cơng cộng, làm ảnh hưởng đến các khách mua hàng khác c) Bĩc đồ ra ăn trước khi trả tiền trong siêu thị > Vi phạm nội quy trong siêu thị. Đĩ là hành vi thiếu văn hĩa, chưa thanh lịch, văn minh. d) Mua hàng xong, xếp xe đẩy hàng vào đúng vị trí > Thực hiện đúng quy định của siêu thị. GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang29. GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành ( 6’). GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 28. HS trình bày kết quả. GV nhận xét và động viên HS theo từng trường hợp. GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành ( 7’) . GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 29. HS trình bày theo từng tình huống. GV nhận xét và động viên HS. GV liên hệ với thực tế của HS. 3,Củng cố - dặn dị ( 3’). - GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên - GV yêu cầu HS thực hiện nội dung lời khuyên.
Tài liệu đính kèm: