Giáo án các môn Tuần 18 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 18 - Lớp 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ôn tập( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, l­u loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếg/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

- Lập đ­ợc bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.

( HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết đ­ợc một số biện pháp nghệ thuật đ­ợc sử dụng trong bài).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 18 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
THỨ HAI NGÀY 2 THÁNG 1 NĂM 2012
Tiết 1 CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
«n tËp( TiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- §äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕg/phĩt, biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi v¨n, bµi th¬.
- LËp ®­ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi tËp ®äc trong chđ ®iĨm Gi÷ lÊy mµu xanh theo yªu cÇu cđa BT2.
- BiÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong bµi tËp ®äc theo yªu cÇu cđa BT3.
( HS kh¸, giái ®äc diƠn c¶m bµi th¬, bµi v¨n; nhËn biÕt ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuËt ®­ỵc sư dơng trong bµi).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
vHướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt
Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
	.
Tiết 3:	 TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng). 
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: \
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật, yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng để tạo thành hai hình tam giác và cho biết đó là tam giác gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Diện tích hình tam giác. 
Mục tiêu: Giúp HS: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 
Tiến hành: 
a. Cắt hình tam giác:
- GV yêu cầu HS vẽ 1 đường cao lên 1 trong hai hình tam giác bằng nhau. 
- Cắt theo đường cao được hai hình tam giác, ghi là 1 và 2. 
b. Ghép thành hình chữ nhật:
- GV hướng dẫn HS ghép hai mảnh vừa cắt vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. 
- Vẽ đường cao EH. 
c. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. 
- GV hướng dẫn HS so sánh như SGK/87. 
d. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 
- GV giúp HS nhận xét: Diện tích hình chữ nhật là: DC x AD = DC x EH. 
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là: 
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc và ghi nhớ như SGK/87. 
- Gọi 2 HS nhắc lại. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/88:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để làm bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
Bài 2/88:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. 
- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS dùng hai hình tam giác vừa căt để ghép thành hình chữ nhật. 
- HS so sánh. 
- HS phát biểu. 
- 2 HS nhắc lại quy tắc và ghi nhớ. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS trả lời. 
Tiết 4:	 KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
H nêu
Tiết 5:	ĐẠO ĐỨC
	THỰC HÀNH CUÓI KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
 Củng cố cho HS vốn hiểu biết và chuẩn mực đạo đức về các nội dung: Kính già yêu trẻ ; Tôn trọng phụ nữ ; Hợp tác với những ngừơi xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ:
 Dụng cụ để đóng vai.
 Bài hát, hình vẽ, truyện kể nội dung để đóng vai
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
1’
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Bài Hợp tác với những người xung quanh.
3.Giới thiệu bài:
4.Phát triển hoạt động:
 a) Hoạt động 1:
 Nhắc lại kiến thức đã học.
 b) Hoạt động 2:
 Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
 GV nhận xét , tuyên dương.
5.TỔNG KẾT- DẶN DÒ:
 -Nhắc lại các chủ đề đã học.
 -Về thực hiện theo những điều đã học.
* HS nhắc lại các bài đã học từ giữa HK I đến giờ.
-Lần lược 1 số em nhắc lại nội dung ghi nhớ của từng bài cần ôn.
-Lớp nhận xét.
*Các nhóm làm việc theo các yêu cầu sau:
+Trình bày các bài thơ, bài hát , hình vẽ, truyện kể, đóng vai, về các chủ đề nhóm mình bốc thăm được trong 3 chủ đề:
-Kính già yêu trẻ.
-Tôn trọng phụ nữ.
-Hợp tác với những người xung quanh.
+Các nhóm trình bày trước lớp.
+Lớp nhận xét.
..........
THỨ BA NGÀY 3 THÁNG 1NĂM 2012
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
 «n tËp ( TiÕt 2)	
I. Mục tiêu:
- §äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕg/phĩt, biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi v¨n, bµi th¬.
- LËp ®­ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi tËp ®äc trong chđ ®iĨm V× h¹nh phĩc con ng­êi theo yªu cÇu cđa BT2.
- BiÕt tr×nh bµy c¶m nhËn vỊ c¸i hay cđa mét sè c©u th¬ theo yªu cÇu cđa BT3.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Bài 1:
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm
Hát 
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớ ... t quả từng bài. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập phần 2. 
Mục tiêu: ÔN TẬP về 4 phép tính với số thập phân, tính diện tích hình tam giác. 
Tiến hành: 
Bài 1/90:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/90:
- GV có thể cho HS làm miệng. 
Bài 3/90:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tính:
+ Chiều rộng hình chữ nhật. 
+ Chiều dài hình chữ nhật. 
+ Tính diện tích hình chữ nhật. 
- HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4/90:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà ÔN TẬP that kỹ các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc trên phiếu. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
 ..
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 «n tËp(TIẾT 4)
I. Mục tiêu: 
- §äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕg/phĩt, biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi v¨n, bµi th¬.
- Nghe viÕt ®ĩng bµi ChÝnh t¶, viÕt ®ĩng tªn riªng phiªn ©m tiÕng n­íc ngoµi vµ c¸c tõ ng÷ dƠ viÕt sai, tr×nh bµy ®ĩng bµi Chỵ Ta – sken, tèc ®é viÕt kho¶ng 95 ch÷/15 phĩt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
 ..
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 «n tËp (TIẾT 5) 	 
TIẾT 5 
I. Mục tiêu:
ViÕt ®­ỵc l¸ th­ gưi ng­êi th©n ®ang ë xa kĨ l¹i kÕt qu¶ häc tËp, rÌn luyƯn cđa b¶n th©n trong häc k× I, ®đ ba phÇn ( phÇn ®Çu th­, phÇn chÝnh vµ phÇn cuèi th­), ®đ néi dung cÇn thiÕt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
+ HS: Phiếu thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 5.
4. Phát triển các hoạt động: 
§Ị bµi: Em h·y viÕt th­ cho ng­êi th©n ë xa kĨ l¹i kÕt qu¶ häc tËp cđa em.
-Gäi HS ®äc ®Ị bµi
-Nªu bè cơc cđa bµi v¨n viÕt th­
-Yªu cÇu HS viÕt th­
-Gäi HS ®äc bµi
-GV bỉ sung
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
2 HS ®äc 
HS tr¶ lêi
HS viÕt vµo vë
4 HS ®äc bµi
Tiết 4 : ANH VĂN
	 (GV chuyên soạn giảng)	
THỨ NĂM NGÀY 5 THÁNG 1 NĂM 2012
Tiết 1: TỐN
 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
 «n tËp ( TIẾT 6 )
I. Mục tiêu: 
- §äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕg/phĩt, biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi v¨n, bµi th¬.
 - §äc bµi th¬ vµ tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái cđa BT2.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Tiết 3 LUYỆN ÂM NHẠC
	(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 4 : ANH VĂN
 (GV chuyên soạn giảng)	
 THỨ SÁU NGÀY 6 THÁNG 1 NĂM 2012
Tiết 1	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 KiĨm tra ®Þnh kú cuèi kú I
Tiết 2	TẬP LÀM VĂN 
	 KiĨm tra ®Þnh kú cuèi kú I
 .
Tiết 3:	TỐN 
 HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang. 
- Nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. 
- Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Sử dụng bộï Đồ dùng dạy - học toán 5. 
- Mỗi HS chuẩn bị (nếu bộ đồ dùng không có)
+ Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo cắt. 
+ 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và ghi điểm bài kiểm tra GHKI. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận biết hình thang. 
a. Hình thành biểu tượng về hình thang. 
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK/91. 
- GV cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. 
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. 
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặ điểm của hình thang. 
- Yêu cầu HS phát biểu. 
- GVchốt lại ghi nhớ như SGK/91. 
- Gọi HS Nhắc lại. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/91:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS quan sát sau đó có thể trả lời miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/92:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/92:
- Yêu cầu HS làm việc trong VBT. 
Bài 4/92. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình, sau đó yêu cầu HS làm miệng. 
- GV hướng dẫn HS phát biểu về định nghĩa hình thang vuông. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là hình thang?
- Thế nào là hình thang vuông?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát. 
- HS quan sát rút ra định nghĩa về hình thang. 
- 3 HS nhắc lại. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- Vẽ hình trong VBT. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS nêu định nghĩa hình thang vuông. 
- HS trả lời. 
Tiết 4:	ĐỊA LÍ 
 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Tiết 5	THANH LỊCH -VĂN MINH
	TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh ơn lại các chủ điểm đã học.
2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm.
3. Luyện thĩi quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip cĩ nội dung bài học (nếu cĩ).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1, Kiểm tra bài cũ , đan xen trong tiết học.
2.Bài mới:	
* Giới thiệu bài (2’)
* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.
* Các bước tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Tổng kết”.
Hoạt động 1: Ơn lại các chủ điểm đã học ( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS được ơn lại các chủ điểm đã học ở lớp 1,2,3,4,5..
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS ơn lại kiến thức đã học.
Hình thức : Hái hoa dân chủ hoặc chơi giải ơ chữ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét, động viên. 
Hoạt động 2 : Trao đổi, thực hành ( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS ơn lại các kiến thức đã học .
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.
Yêu cầu : Các nhĩm tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nĩi về tác phong đi, đứng, nĩi năng của người Hà Nội.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét từng nhĩm, tuyên dương các nhĩm tìm được nhiều.
Bước 3 : GV liên hệ thực tế HS. 
Hoạt động 3 : Thực hành( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS được thực hành các kỹ năng giao tiếp, ứng xử ở lớp 4,5. 
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS chơi tự xây dựng tiểu phẩm theo nội dung được yêu cầu.
Bước 2 : HS trình bày.
 GV nhận xét từng tiểu phẩm, động viên khen thưởng.
Bước 3 : GV liên hệ thực tế HS.
3,Củng cố - dặn dị (3’)
- Giáo viên nhắc nhở HS thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh đã được học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T18 DA CHINH.doc