Giáo án các môn Tuần 2 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 2 - Lớp 5

Tiết 2 : toán

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố về:

- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ.

- Tìm phân số thập phân bằng phân số .

- GV nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

b.Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1/9:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.

- GV và HS sửa bài.

Bài 2/9:

- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con.

Bài 3/9:

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 2 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2 
 Thø hai ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2011
TiÕt 1: chµo cê 
(GV trực tuần soạn )
Tiết 2 : to¸n
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30.
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. 
- Tìm phân số thập phân bằng phân số . 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV và HS sửa bài. 
Bài 2/9:
- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4/9:
- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu đó. 
Bài 5/9:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại. 
-2 HS
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải bài vào vở. 
 	............................................................................
TiÕt 3: TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 Nguyễn Hoàng 
I.- Mục tiêu:
Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam – đọc rõ ràng , rành mạch với giọng tự hào.
Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước nhà. 
HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
Bảng phụ : viết sẵn bảng thống kê.
III.- Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1. Kiểm tra bài cũ :
 Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ?
 Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương ?
- GV nhận xét đánh giá
- Những sự vật đó là : lúa, nắng xoan, lá mít, chuối, đu đủ
- Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy
1’
11’
 2.D¹y bµi míi
* Giới thiệu bài : Đát nước của chúng ta có một nền văn hoá lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến”
a) Luyện đọc: 
 Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt.
 HS đọc đoạn nối tiếp
*Đoạn 1 : từ đầu  tiến sĩ
*Đoạn 2 : Tiếp theo  bảng thống kê
*Đoạn 3 : còn lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trang nguyên
HĐ3: cho HS đọc chú giải trong sách giáo khoa và giải nghĩa từ.
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
-HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc những từ ngữ khó
- Một HS đọc, lớp lắng nghe
- Cả lớp theo dõi bài
9’
b) Tìm hiểi bài :
HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
H: Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
HĐ2 : Đọc và tìm hiểu nội đung đoạn 2
H: Em hãy đọc thầm bản thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? nhiều trạng nguyên nhất ?
HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 và cả bài
- Cho một HS đọc đoạn 3.
H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? 
H: Bài văn gíup em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam
- Một HS đọc đoạn 1
-Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm hơn Châu Aâu hơn nửa thế kỷ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu Aâu mới được cấp từ năm 1130.
- Một HS đọc đoạn 2
- Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê : triều Hậu Lê – 34 khoa thi; triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn: 588 tiến sĩ; triều đại có nhiều trạng nguyên nhất : triều Mạc, 13 trạng nguyên.
- Một HS đọc đoạn 3
- Còn có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779.
*Người Việt Nam coi trọng việc học
* Việt Nam mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn Châu Aâu.
* Việt Nam có nền Văn hiến lâu đời
* Tự hào về nền văn hiến của đát nước
7’
c) Đọc diễn cảm : 
HĐ1: hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. 
- GV đọc mẫu
HĐ2: hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- GV nhận xét, khen thưởng những HS đọc đúng, đọc hay
- 2HS đọc- lớp lắng nghe
- HS quan sát bảng thống kê
- HS thi đọc diễn cảm đoạn1
2’
3) Củng cố - dăn dò :
 Qua bài tập đọc này nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Dặn HS về nhà đọc trước bài “Sắc màu em yêu”
	..
	..
TiÕt 4: khoa häc 
NAM HAY NỮ (tt)?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
10’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam 
và nữ?
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC 
 Kĩ năng đi xe đạp an toàn
I/Yêu cầu
-HS biết: đi xe đạp an toàn là thực hiện nếp sống văn minh đô thị
-Đi đúng phần đường,làn đường ,đi về bên tay phải.Khi qua ngã ba phải đi theo tín hiệu đèn.Khi muốn chuyển đổi hướng phải đi chậm giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe.
II/Chuẩn bị
-SGK,một số tranh ảnh phóng to
III/Lên lớp
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1’
 2’
 30’
 3’
1/KTBC
-GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển
 2/Giới thiệu bài
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người khi đi xe đạp em cần biết cách đi xe đạp an toàn
3/Bài mới
*Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
-Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
-Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
-Khi đi từ ngõra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
*Những điều cấm khi đi xe đạ ... ết ở lớp. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Rừng thưa. 
- 1 HS đọc bài Chiều tối. 
- HS làm vào nháp. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS lần lượt trình bày kết quả làm bài.
TiÕt 3: luyƯn tõ vµ c©u
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại những từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
2. Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
6’
8’
14’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS làm bài tập 2, 3, 4/18. 
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1/22:
- Gọi 1 HS đọc yêu câu của bài tập 1. 
- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/22:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/22:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- Yêu cầu HS làm bài tập. 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. 
- GV và HS nhận xét. GV chấm một số vở. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài tập. 
TiÕt 4: luyƯn ©m nh¹c
	 (GV chuyên soạn giảng )
	.....................................................................................................
 Thø s¸u ngµy 1 6 th¸ng 9 n¨m 201 1
TiÕt 1: tËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biết là những kết quả có tính so sánh). 
2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tốH trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. 
- GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Bài 2/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. 
- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn Tuần: 3. 
-HS trả lời
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày. 
HS vỊ thùc hiƯn
	..
TiÕt 2: to¸n
 Hçn sè ( tiÕp )
I.Mơc tiªu: 
 - Giĩp HS biÕt c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè .
 - Thùc hµnh chuyĨn hçn sè thµnh ph©n sè vµ ¸p dơng ®Ĩ tÝnh .
II. §å dïng d¹y häc:
 - SGK, SGV.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
4’
1’
12’
16’
3’
1.Bµi cị :
 §äc vµ viÕt hçn sè sau : 
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÇn PS cđa c¸c hçn sè trªn ? 
2. Bµi míi :
a. Giới thiệu bài: 
b.H­íng dÉn c¸ch chuyĨn mét hçn 
+ Hçn sè cã thĨ chuyĨn thµnh PS nµo ? 
+ Nªu tõng phÇn trong hçn sè.
+ GV vÏ s¬ ®å HS quan s¸t nh­ SGK.
- Dùa vµo s¬ ®å em h·y nªu c¸ch chuyĨn 1 hçn sè thµnh ph©n sè ? 
3. LuyƯn tËp 
Bµi1 : ChuyĨn hçn sè thµnh ph©n sè. 
+ Gv cho hs tù lµm bµi råi ch÷a bµi 
Bµi 2 : Cđng cè vỊ céng trõ ph©n sè cã liªn quan ®Õn hçn sè. 
 GV cïng HS ch÷a bµi : 
VD: a) 
4.Cđng cè – dỈn dß: 
- NhËn xÐt giê häc .
- VN lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i vµo
 .
( phÇn PS cđa c¸c hçn sè ®ã bÐ h¬n ®¬n vÞ ).
-Hs quan s¸t h×nh vÏ ®Ĩ nhËn ra 
 Vµ nªu vÊn ®Ị ? 
 .
Ta viÕt gän lµ: .
+ 2 lµ phÇn nguyªn 
+ lµ phÇn PS víi 5 lµ tư sè cđa ph©n sè ;8 lµ mÉu sè cđa ph©n sè. 
- NhËn xÐt : cã thĨ viÕt hçn sè thµnh 1 ph©n sè cã :
+ Tư sè b»ng phÇn nguyªn nh©n víi mÉu sè råi céng víi tư sè ë phÇn PS. 
+ MÉu sè b»ng mÉu sè ë phÇn ph©n sè. 
- HS ®äc y/c bµi. C¶ lµm bµi nh¸p. 
- HS nªu c¸ch chuyĨn hçn sè thµnh ph©n sè . 
+Nªu yªu cÇu bµi tËp.
+ HS lµm bµi vµo vë.
+ 3 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. 
+ HS ®äc y/c bµi tËp.
+ C¶ líp theo bµi mÉu ,råi tù lµm bµi vµo vë .
Häc sinh vỊ thùc hiƯn
TiÕt 3: ®Þa lý
 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. 
- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. 
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Địa hình. 
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK/69. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu SGK/68. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận. 
c. Khoáng sản. 
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK/70 và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi SGK/70. 
- Gọi đại diện các nhóm hoàn thành câu hỏi. 
- GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/71. 
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/71. 
- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
-HS trả lời
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc và quan sát hình. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS thảo luận. 
- HS quan sát hình và đọc các thông tin trong SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS thực hành chỉ bản đồ. 
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
 TiÕt 4: SINH HOẠT LỚP. (An tồn giao thơng bài 3) 
 	Chọn đường đi an toàn
và phòng tránh tai nạn giao thông
I/Yêu cầu
-HS biết thế nào là con đường an toàn .
- Biết chọn con đường an toàn để đi
II/Chuẩn bị
-SGK,một số tranh ảnh về con đường an toàn và con đường không an toàn.
III/Lên lớp
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1’
 2’
 3’
1/Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển
 2/Giới thiệu bài
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người khi đi xe đạp em cần biết cách đi xe đạp an toàn
a/Bài mới
*Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
-Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
-Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
-Khi đi từ ngõra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
*Những điều cấm khi đi xe đạp.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
-Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
-Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
-Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
-Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
-Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Củng cố – dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học
-Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-6 HS lên bảng trình bày
-Nhận xét
-HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
-6 HS trả lời
-Nhận xét sửa sai
HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
-8 HS trả lời
-Nhận xét sửa sai
6-8 HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T2.doc