Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 2 NĂM 2012
Tiết 1 CHÀO CỜ
(GV trực tuần soạn)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC	
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ:	- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Lập làng giữ biển.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi trong SHS.
- Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SHS.
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả.
	.
Tiết 3:	 TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.BT1, BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
3. Bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
 Bài 2:
Gọi HS đọc đề
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
	Bài 3:
Giáo viên chốt lại công thức.
Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Vài học sinh nhắc lại
 1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc.
Tiết 4:	 KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 1.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sử dụng an toàn.
..........................................................................................................................................
Tiết 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Mõng §¶ng – Mõng xu©n ”
	I.Mơc tiªu:
	- häc sinh nhËn biÕt ®­ỵc sù ra ®êi cđa §¶ng céng s¶n ViƯt Nam, tõng kú cđa ®¹i héi.
	- HS biÕt ®­ỵc tỉng bÝ th­ ban chÊp hµnh trung ­¬ng §¶ng lµ ai?
	- Qua ho¹t ®éng sinh ho¹t s¸o – Ho¹t ®éng ®éi giĩp häc sinh h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn nhÊn c¸ch cđae m×nh.
	- Gi¸o dơc häc sinh ngoan ngo·n trung thùc trong häc tËp.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn:
Néi dung buỉi sinh ho¹t.
§µn – Trß ch¬i.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn cho häc sinh xÕp hµng (1 líp = 2 hµng) líp tr­ëng b¸o c¸o sÜ sè líp.
2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiƯu §éi.
	3. Ho¹t ®éng chÝnh:
	- Gi¸o viªn giíi thiƯu buỉi sinh ho¹t ngo¹i kho¸.	
	* Häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
	+ Ngµy thµnh lËp §¶ng lµ ngµy th¸ng..n¨m nµo? (3/2/1930)
	+ Mõng §¶ng – Mõng xu©n míi b¶n th©n em ®· lµm g×? (Tu d­ìng ®¹o ®øc, häc tËp thËt giái.)
+ H·y nªu nh÷ng viƯc lµm cđa em ®Ĩ chµo xu©n míi?
+ Ai cho c« biÕt Tỉng bÝ th­ ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng céng s¶n ViƯt Nam hiƯn nay lµ ai ? (B¸c N«ng ®øc M¹nh)
+ GV b¾t giäng cho c¶ tr­êng h¸t bµi.
 Mïa xu©n t×nh b¹n
 Nh¹c vµ lêi: Phong Nh·.
+ Trß ch¬i: §i t×m nh÷ng ngµy lƠ trong n¨m
- C« cã 10 m¸y bay gÊp b»ng giÊy, trªn mçi th©n m¸y bay ghi 1 ngµy kû niƯm b»ng con sè nh­:
3/2/1930 lµ ngµy g× ? (Thµnh lËp §¶ng)
30/4/1975 lµ ngµy g×? ( Gi¶i phãng MiỊn Nam)
19/5/1890 lµ ngµy g×? (Sinh nhËt B¸c Hå)
2/9/1945 lµ ngµy g×? (Quèc kh¸nh n­íc VN)
22/12/1944 lµ ngµy g×? (thµnh lËp Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam)
27/7/1947 lµ ngµy g×? (Th­¬ng binh liƯt sÜ)
15/5/1941 lµ ngµy g×? (thµnh lËp ®éi thiÕu niªn tiỊn phong Hå ChÝ Minh)
1/6 lµ ngµy g× (Quèc tÕ thiÕu nhi)
31/12 lµ ngµy g× ( V× ng­êi nghÌo)
26/3 lµ ngµy g× (thµnh lËp §oµn thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh)
* Thi vÏ tranh vÏ l¸ cê: 
- Chän ra 1 khèi: B¶ng nhãm – bĩt d¹.
- Ra thêi gian cơ thĨ- Häc sinh nhËn xÐt – cho ®iĨm vµ ®¸nh gi¸ b­íc tranh.
- GV b¾t ®iƯu cho häc sinh h¸t bµi “ Em bay trong ®ªm ph¸o hoa” 
4. Cđng cè – DỈn dß: _ HS nh¾c l¹i buỉi ho¹t ®éng – Ng¨n n¾p gän gµng - NhËn xÐt buỉi H§
..........................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 2 NĂM 2012
Tiết 1: THỂ DỤC
 (Gv chuyên soạn giảng)
	..........................................................
Tiết 2:	CHÍNH TẢ
 HÀ NỘI
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam.
3.	GD lịng yêu Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
 - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng, lớp viết bảng.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
-GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác.
-Gọi 2 HS đọc lại bài thơ.
-Nội dung bài thơ nói gì?
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ, . . .
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài2/17:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GVgọi HS phát biểu ý kiến.
-GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Bài 3/38:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng, chia lớp thành 3-4 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức.
-GV giải thích cách chơi.
-GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
3.Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
2 HS lên b ...  cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ..
v	Hoạt động 3: Luyện tập..
	Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
®Giáo viên nhận xét.
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4
3 – 4 học sinh làm vào phiếu HT.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Kể cặp quan hệ từ tương phản.
Đặt câu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1học sinh làm lại các bài tập 3
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Câu ghép trong đoạn văn:
“Tuy bốn mùa là cây  lòng người”
1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp.
Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy  nhưng ”.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép mới.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người, tuy bốn mùa Hạ Long đều phủ bên mình một màu xanh đằm thắm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu nhận xét.
VD: Hai vế câu của câu ghép trên có quan hệ tương phản, được nối với nhau bằng quan hệ từ “Tuy”
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48
Học sinh đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
3 – 4 học sinh lên bang 3lma2 bài trên phiếu và trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Cả lớp làm bài.
Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Thi đua 2 dạy truyền điện.
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN 
 KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra.
	 Truyện cỏ tích Cây khế.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
	  Kể chuyện là gì?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3. Bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu.
Viết bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
v	Hoạt động 2:
Học sinh làm bài kiểm tra.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
 .
Tiết 3:	TỐN 
 THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
 	- Có biểu tượng về thể tích một hình.
- Biết so sánh thể tích của 2 trong một số hình đơn giản.BT1,BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. 
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Thể tích một hình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
 Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
GVgọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS giọi lên bảng giải.
GV theo dõi HS xếp
GV thống nhất kết quả.Chẳng hạn : Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1em thành hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bịbài sau.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nhận xét.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
HS thực hiện theo yêu cầu
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
HS đọc yêu cầu
HS lên xếp hình lập phương thành hình hôp chữ nhật.
HS trả lời
	.
Tiết 4: THỂ DỤC
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 5	SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ
Tiết 5:	ĐỊA LÍ 
 CHÂU ÂU.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ.
	- Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
	- Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Á.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Bổ sung so sánh với Châu Á.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu có gì đặc biệt?
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung: 
	  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	  Các sản phẩm nổi tiếng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu
	  Khí hậu Châu Âu
	  Dân số Châu Âu
	  Diện tích Châu Âu
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Quan sát hình 3.
Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
Thi điền vào sơ đồ như trang 125/ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T22 DA CHINH.doc