TIẾT 1: CHÀO CỜ
TUẦN 26
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, Tốc độ cần đạt: 25 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at; trả lời được câu hỏi theo tranh.
II. Đồ dùng dạy - học :
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học :
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 2/3/2012 Ngày soạn: 5/3/2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ TUẦN 26 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC BÀN TAY MẸ I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, Tốc độ cần đạt: 25 tiếng/phút. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at; trả lời được câu hỏi theo tranh. II. Đồ dùng dạy - học : -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp 2.KTBC: Hỏi bài trước. Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. 3.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi tên đầu bài ghi bảng. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 chỉ bảng: Đọc mẫu lần 2 diễn cảm. Bài chia làm mấy câu. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. - Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm. - Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn) - Xương xương: (x ¹ s) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: - Bài này có mấy câu? gọi nêu câu. - Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy. Đọc cả bài. * Luyện tập: Ôn các vần an, at. Giáo viên treo bảng yêu cầu: - Tìm tiếng trong bài có vần an? - Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: - Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? - Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp. Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Chú ý. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. Học sinh nhắc lại. Có 3 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Bàn, Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm) Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at. 2 em. Bàn tay mẹ. 2 em. Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Bình yêu lắm 3 em thi đọc diễn cảm. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Nhắc tên bài và nội dung bài học. Lắng nghe. Mẫu: Hỏi: Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên. 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Dặn học sinh ôn lại bài, tập viết số , đọc số , đếm theo thứ tự từ 10 TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC BÀI 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (t1) I. Mục tiêu : Nói được khi nào cần nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. Có thái độ tôn trọng những người xung quanh. Kiểm tra chứng cứ 2, 3 của nhận xét 6. II. Đồ dùng dạy - học : 1/ GV : Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy - học : 1/ ổn định lớp : Hát 2/ Bài cũ : + Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? + Tại sao phải đi đúng luật giao thông ? 3/ Bài mới : - Tiết này các em học bài : Cảm ơn và xin lỗi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a/ Hoạt động 1 : Phân tích tranh BT1 TLCH * Trong tranh có ai ? * Họ đang làm gì ? * Khi được cho quả cam,bạn ấy đã nói gì ?Vì sao ? b/ Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đội BT2 - GV cho HS quan sát BT2 và thảo luận câu hỏi. * Trong từng tranh có ai ? Họ đang làm gì ? - GV nhận xét – chốt. c/ Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế * Em đã bao giờ nói lời cảm ơn, xin lỗi chưa ? Em đã nói với ai ? * Em nói trong trường hợp nào ? * Em đã nói gì để cảm ơn, xin lỗi ? Vì sao lại phảinói như vậy? Kết quả như thế nàokhi em nói lời cảm ơn, xin lỗi GV nhận xét – tuyên dương. HS quan sát tranh Có 3 bạn 1 bạn cho bạn kia quả cam bạn đã nói lời cảm ơn HS quan sát tranh thảo luận Đại diện nhóm trình bày HS tự liên hệ và TLCH 4. Củng cố: Khi nào nói lời cảm ơn, xin lỗi? 5/ Tổng kết – dặn dò : - GV nhận xét tiết học TIẾT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 26 : CON GÀ I. Mục tiêu : Biết được ích lợi của việc nuôi gà Hs biết quan sát và nó được tên các bộ phận bên ngoài của con gà Hs biết phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. Có ý thức chăm sóc gà II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh về gà III. Các hoạt động dạy - học : 1.ổn định lớp : Hát 2.Bài cũ : * Nêu tên các bộ phận của con cá * Aên cá có ích lợi gì? 3. Bài mới - Tiết này chúng ta học bài : Con gà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a/ Hoạt động 1 : GV nêu câu hỏi : - Nhà em nào nuôi gà ? - Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta? - Gà ăn những thức ăn gì ? - Nuôi gà để làm gì ? Làm việc với SGK : - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nêu các bộ phận bên ngoài của con gà, chỉ rõ gà trống, gà mái, gà con. - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ - GV cho 1 số em đại diện lên trình bày. - Lớp theo dõi. GV hỏi chung cho cả lớp: - Mỏ gà dùng làm gì? - Gà di chuyển như thế nào? Có bay được không? - Nuôi gà để làm gì? - Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? GV kết luận: - Gà đều có đầu, mình, hai chân và hai cánh. Cánh có lông vũ bao phủ. Thịt và trứng rất tốt, cung cấp nhiều chất đạm, ăn vào sẽ bổ cho cơ thể. - Gạo, cơm, bắp. - Lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh. - Từng nhóm đôi. - Dùng để lấy thức ăn. - Đi bằng hai chân. - Để ăn thịt, lấy trứng. - Có bay được. - Ăn rất bổ và ngon. b/ Hoạt động 2 : đi tìm kết luận - Gà có những bộ phận chính nào? - Gà có bay được không? - Thịt, trứng gà ăn như thế nào? - Kể tên những loại gà em biết? - Theo dõi HS trả lời +Thịt gà ăn rất ngon và bổ các con cần ăn cẩn thận và đúng điều độ. 4. Tổng kết – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài con mèo. Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng: 6/3/2012 TIẾT 1: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) BÀN TAY MẸ I. Mục đích yêu cầu : - Nhìn bảng, chép lại cho đúng đoạn: “Hằng ngày chậu tã lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK) - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học : -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3. -Học sinh cần có vở. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp 2.KTBC: Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh đọc đoạn văn cần chép Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. *Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. * Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu Gọi học sinh làm theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan v ... g nhau,mỗi cạnh có 7 ô. Học sinh quan sát. Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên. Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô trắng vàcắt dán ở giấy nháp. 4. Củng cố : Học sinh nhắc lại cách cắt,kẻ hình vuông theo 2 cách. 5. Nhận xét – Dặn dò : Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán của học sinh và đánh giá. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 6/3/2012 Ngày soạn: 9/3/2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC HỌC HÁT : HỊA BÌNH CHO BÉ I. MỤC TIÊU : - Biết bài hát “Hịa bình cho bé” Nhạc và lời: Huy Trân - Hát đúng giai điệu lời ca, đồng đều rõ lời. - Biết hát gõ đệm theo phách, tiết tấu. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, Yêu hịa bình, yêu cuộc sống theo tấm gương đạo đức của Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV : Tranh trong SGK, Đàn, Phách tre. * HS : SGK, phách tre. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : ( 1’) . Hướng dẫn HS luyện thanh. 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Hỏi: tiết trước học bài gì. - Mời HS lên hát. - Nhận xét biểu dương. 3.Bài mới : ( 25’) a.Giới thiệu bài : “Hịa bình cho bé” Nhạc và lời: Huy Trân b.Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Dạy hát. * Mục tiêu : Biết hát bài “Hịa bình cho bé” .Hát đúng giai điệu,lời ca, đồng đều, rõ lời. * Cách tiến hành : - Treo tranh nêu câu hỏi và giới thiệu bài. - Hát mẫu. - Hướng dẫn đọc lời ca. - Chia bài hát làm 4 câu. - Dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Luyện hát cả bài - Quan sát sửa sai. -Chỉ định HS hát * Kết luận: Biết hát đúng (Phấp phới,nắng ấm) Hoạt động 2 : Hát vỗ tay theo phách.tiết tấu * Mục tiêu : Biết thể hiện bài hát qua cách gõ đệm theo phách,tiết tấu * Cách tiến hành : -Thực hiện mẫu câu 1 - Bắt nhịp cho HS thực hiện lại cả bài -Quan sát sửa sai. - Luyện hát kết hợp vỗ tay theo phách,tiết tấu -Kiểm tra -Nhận xét biểu dương * Kết luận: HS hát biết kết hợp gõ đệm chuẩn xác theo hướng dẫn -Nhìn tranh và trả lời câu hỏi. -Chú ý lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. -Cả lớp thực hiện. -Tổ, nhĩm, cá nhân. -Nhĩm,cá nhân - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện. - Tổ, nhĩm, cá nhân. - Tổ, nhĩm, cá nhân. . 4.Củng cố : ( 3’) - Vừa học bài gì ? - Giáo dục HS yêu cuộc sống,yêu quê hương, yêu hịa bình theo gương đạo đức của Bác Hồ TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) CÁI BỐNG I. Mục đích yêu cầu : - Nhìn bảng, chép lại cho đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vần anh, ach, chữ ng, ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK) - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học : -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm. -Học sinh cần có vở. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp 2.KTBC: Kiểm tra vở chép bài Bàn tay mẹ. Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. Nhận xét chung KTBC. 3.Bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh nghe viết: Gọi học sinh đọc lại bài viết trong SGK. Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm) * Thực hành bài viết chính tả. Hướng dẫn, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa. Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc 3 lần). * Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài viết. Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. * Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập. Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Bàn tay mẹ để giáo viên kiểm tra. 2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết bảng con các tiếng do giáo viên đọc. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK. Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc và viết vở bài chính tả: Cái Bống. Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình. Học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Chấm bài tổ 3 và 4. Điền anh hay ach. Điền chữ ng hay ngh. Học sinh làm vở. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Hộp bánh, cái túi xách tay. Ngà voi, chú nghé. Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II §Ị nhµ trêng ra TIẾT 4: TOÁN TIẾT 104 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (142) I. Mục tiêu : - Biết dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số để so sánh các số có 2 chữ số - Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số - Biết so sánh trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học ) III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đếm từ 20 40 . Từ 40 60 . Từ 60 80 . Từ 80 99. + 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ? + Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số ) + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) – Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm 42 44 76 . 71 2) Giới thiệu 63 > 58 -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 63 và 58 có số chục khác nhau 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 -Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 -Vì 24 24 Hoạt động 2 : Thực hành Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết Bài 2 (a, b) : Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất -Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó Bài 3 (a, b) : Khoanh vào số bé nhất -Tiến hành như trên Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé -Học sinh nhận biết 62 62 -Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích -Học sinh có thể sử dụng que tính -Học sinh so sánh và nhận biết : 63 > 58 nên 58 < 63 -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập - 3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ ) -4 em lên bảng sửa bài -Học sinh giải thích : 72, 68, 80. - 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất. -Học sinh tự làm bài, chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chuẩn bị bài : Luyện tập TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I.mơc tiªu: -Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để phát huy và sửa chữa -Nắm được phương hướng của tuần tới II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: Bốn phương trời 2.Báo cáo hoạt động trong tuần qua: -Lớp trưởng điều hành sinh hoạt -Các tổ trương báo cáo tình hình trong tuần qua -Lớp phĩ học tập nhận xét chung về các mặt -Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp -Lớp trưởng nhận xét tổng kết lại các ý kiến -Giáo viên tổng kết lại: Trong tuần qua, tất cả các em đều rất cố gắng trong học tập cũng như các phong trào Đội đề ra +Đồ dùng học tập đầy đủ +Trang phục đúng quy định +Làm tốt phong trào giữ vở, viết chữ đẹp +Sơi nổi xây dựng bài: Diễm, điệp *Tồn tại: -Một số em cịn nĩi chuyện riêng: Nhâm, hằng, -Xếp loại tổ như sau: Tổ 1: hạng nhất Tổ 2, 3: hạng nhì 3.Kế hoạch tuần tới: -Phát động phong trào thi đua học tốt dành nhiều bơng hoa điểm 10 chào mừng ngày 8/3. -Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp -Đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục sạch sẽ, đúng quy định 4.Tổ chức trị chơi: -Cả lớp thực hiện trị chơi “Con thỏ” -Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” 5.Dặn dị: -Thực hiện tốt kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: