Giáo án các môn Tuần 6 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 6 - Lớp 5

Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 Giúp HS

 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - SGK,SGV.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

– Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?

– Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

– Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.

* GV nhận xét và ghi điểm.

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 6 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
THỨ HAI NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn) 	
Tiết 2:	 TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - SGK,SGV. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
– Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
– Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
– Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. 
* GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làmbài tập 
Bài 1a,b(2số đo đầu)/28:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng 
- GV nhận xét 
Bài 2/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS đổi vào giấy nháp sau đó chọn kết quả đúng. 
Bài 3(cột 1)/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS đổi sang đơn vị bé trong bài sau đó so sánh. 
- GV có thể cho HS làm bài trên phiếu. 
Bài 4/28:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS làm bài sai, sửa bài vào vở. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm nháp, phát biểu ý kiến. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 ..
Tiết 3:	 TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI
I. Yêu cầu: 
 	1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . . ). 
	Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi. 
	2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. 
I. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: 
 Giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với người dân da đen ở Nam Phi, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pác- thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55(không hỏi câu 3). 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu các em ghi nhớ các thông tin mà các em có được .
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 4:	 KHOA HỌC
	DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Xác định khi nào nên dùng thuốc. 
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. 
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 24, 25 SGK. 
- Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
12’
10’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tác hại của thuốc lá. 
- Nêu tác hại của rượu, bia. 
- Nêu tác hại của ma tuý. 
- Khi bị ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. 
Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi SGK/24. 
- Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời trước lớp. 
KL: GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. 
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK. 
Mục tiêu: Xác định khi nào nên dùng thuốc. 
Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK. 
- Gọi 1 số HS nêu kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/25. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tân dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. 
Tiến hành: 
- Quản trò lần lượt đọc trừng câu hỏi SGK/25. 
- Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học. 
-4 HS
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS lên bảng trình bày. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS tiến hành chơi trò chơi theo yêu cầu của quản trò. 
- HS trả lời. 
	............................................................................................
Tiết 5:	 ĐẠO ĐỨC
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP- CHỦ ĐỀ VÒNG TAY BÈ BẠN
 HOẠT ĐỘNG 2: “DẾ MÈN BÊNH VỰC KỂ YẾU”
I.Mục tiêu
HS hiểu:
-Giúp đở ,bảo vệ người yếu hơn mìnhlà việc làm cần thiết
-Giaod dục học sinh có ý thức quan tâm ,bảo vệ bạn bè.
II.Quy mô hoạt động
Tổ chứ theo lớp
III.Tài liệu và phương tiện
- Kịch bản “Dế mèm bênh vực kể yếu’”
-Mũ ,áo cho các vai diễn
IV.Các bước tiến hành
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
15’
12’
5’
1.Kiểm tra
GV kiểm tra chuẩn bị đạo cụ của học sinh
2.Trình diễn tiểu phẩm
Dế mèn bênh vực kể yếu
3.Thảo luận
-Vì sao chị Nhà trò lại run rẩy sợ hãi?
-Nghe chuyện anh Dế Mèn có thái độ gì?
-Vì sao Dế Mèn hay do dự ?
-Hành đọng của Dế Mèn như thế nào trước trước bọn nhện hung hãn?
Em có suy nghĩ gì trước việc làm của Dế Mèn?
4.Tổng kết ,đánh giá
Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc.
Y/c HS học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn.
4 Hs lên đóng vai
HS thảo luận và trr lời.
-HS lớp bình chọn diễn viên xuất sắc.
.
THỨ BA NGÀY 11 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
 Ê – MI – LI, CON . . .
I. Mục tiêu:
	1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con
	2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. 
II. Đồ dùng dạy học:
	SGK,SHS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
16’
16’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và4. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng. 
- GV cho HS nhớ viết. 
- HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/55:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2/46. 
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. 
- GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
-2HS 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại. 
	 ... Ëp 1-2lÇn 
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
................................................................................................................................................
	 THỨ SÁU NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM 2010
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: HS cần:
1. Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm,. . . (cỡ to). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 
Bài 1/62:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. 
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu làm bài dựa theo tranh. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/62:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
Tiết 2:	TỐN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số cuả một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/32. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/31:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV cà cả lớp nhận xét. 
Bài 2(a,d)/31:
- Gọi HS nêu yêu cầu ài tập. 
- GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu. 
- Gọi 2 HS sửa bài trên bảng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- GV chấm một số phiếu. 
Bài 4/32:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo cặp. 
- 1 HS nêu yêu cầubài tập. 
- HS làm trên phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề bài. 
- Làm vào vở. 
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
 ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người. 
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ phân bố rừng Việt nam (nếu có). 
- Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
8’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. 
HS2: - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?
 - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. 
* GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 	
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Đất ở nước ta. 
Mục tiêu: HS biết: 
 Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập như SGV/91. 
- Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
- Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. 
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 
Tiến hành: 
- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81. 
- Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK bvà làm bài tập. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc trên bản đồ. 
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm4. 
- Đạidiện nhóm trình bày. 
- HS chỉ bản đồ. 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
 	..............................................................................................
Tiết 4 ThĨ dơc
 ®éi h×nh ®éi ngị 
Trß ch¬i: “L¨n bãng b»ng tay”
I./ mơc tiªu
-¤n t/h hµng däc, hµng ngang ,dµn hµng ,dån hµng ®i ®Ịu vßng ph¶i vßng tr¸i ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp Y/c thùc hiƯn nhanh ®Ịu ,trËt tù
-Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”Y/c khÐo lÐo ®ĩng luËt 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,3-4 bãng 
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i: “Lµm theo tÝn hiƯu”
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-§H§N : -¤n dµn hµng ,dån hµng ,®i ®Ịu vßng ph¶i vßng tr¸i
-§ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “L¨n bãng b»ng tay”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
cs
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
-GV ®iỊu khiĨn líp 1-2lÇn 
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
 .
Tiết 4	 	 SINH HOẠT
	 	NHẬN XÉT TUẦN	 
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần qua.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Ổn định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ
HÕt tuÇn 6

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T6 DA CHINH.doc