Giáo án các môn Tuần 7 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 7 - Lớp 5

Tiết 3: TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin.

 Đọc với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

- GV chia bài thành bốn đoạn.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 7 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
	 THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1 CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn giảng)
	..	
Tiết 2:	 TỐN
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và . 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 SGK,SGV 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
31’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/32:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 2/32:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào?
- Tương tự GV hỏi tìm số bị trừ, số bị chia, thừa số chưa biết. 
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 3/32:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- Nêu cách tìm số trung bình cộng. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài chưa xong về tiếp tục sửa bài vào vở. 
-HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tổng trừ đi số hạng đã biết. 
- HS trả lời. 
- 4 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài toán. 
- Trung bình cộng của các số bằng tổng của các số đó chia cho số các số hạng. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
Tiết 3:	 TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Yêu cầu: 
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin. 
	Đọc với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. 
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c.Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 4:	 KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. 
- Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viên gan A. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
15’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc các lời thoại và trả lời câu hỏi SGK/32. 
- GV yêu cầu các nhóm làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. 
 Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viên gan A. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK/33 và trả lời các câu hỏi: 
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình. 
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. 
- Gọi HS nêu ý kiến, GV và HS nhận xét, bổ sung. 
- GV nêu câu hỏi như SGV/69, yêu cầu HS thảo luận. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/33. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc sách. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
	.............................................................................................
Tiết 5:	 ĐẠO ĐỨC
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. 
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . 
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
13’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên” 
- GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS - (O3 HS)
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. 
 * Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. 
* Cách tiến hành: 
– GV mời HS đọc truyện Thăm mộ. 
– Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi 1,2,3 SGK/14. 
KL: GV kết luận. 
- HS nhắc lại đề. 
- 2 HS
- HS trả lời . 
9’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. 
 * Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
 * Cách tiến hành: 
- HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. 
- GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- HS làm vào nháp. 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung . 
9’
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ. 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. 
- GV mời một số HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. 
- HS làm việc cá 
nhân sau đó trao đổi trong nhóm nhỏ. 
- 4 HS
4’
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS
.
THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. 
	2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 
II. Đồ dùng dạy học:
 SGK,SGV 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
20’
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. 
- 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. 
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b: HS viết chính tả. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . . . 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/66:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/66:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS  ...  tr¸i, ®øng l¹i 
-GV nªu tªn &h­íng dÉn l¹i kÜ thuËt
-Cho c¶ líp cïng tËp 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Trao tÝn gËy”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
-GV ®iỊu khiĨn líp tËp
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
.
 THỨ SÁU NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. 
- Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
7’
23’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. 
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. 
- Yêu cầu một vài HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
- GV nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý. 
2: HS viết đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS viết đạn văn. 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm. 
- GV và HS nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết.
-2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề. 
- 5 HS đọc gợi ý. 
- HS nêu phần đoạn văn mình chọn. 
- HS viết đoạn văn. 
- Đọc đoạn văn. 
Tiết 2:	TỐN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/39. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1/38:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS bài mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2 (3phân số thứ 3,4,5)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/39:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, sau đó phát biểu ý kiến. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về làm bài 4 SGK 
HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS về làm bài vào vở. 
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết: 
- Xác định và mô tả đươc vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên ViệtNam ở mức độ đơn giản 
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
8’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. 
Mục tiêu: HS biết: Xác định và mô tả đươc vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. 
Tiến hành: 
- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, GV gọi HS mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
KL: GV chốt lại. 
Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi “Đôí đáp nhanh”. 
Mục tiêu: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi như SGV/94. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm của nhóm nào cao hơn là nhóm đó thắng cuộc. 
KL: GV nhận xét chung. 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. 
Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hai trong SGK. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc trên bản đồ. 
- HS tham gia trò chơi. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
 ..
Tiết 4	 ThĨ dơc
 ®éi h×nh ®éi ngị
Trß ch¬i: “Trao tÝn gËy”
I./ mơc tiªu
-¤n tËp hỵp hµng ngang d/h, ®/s .§i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i Y/c tËp hỵp nhanh kh«ng x« lƯch hµng 
-Trß ch¬i “Trao tÝn gËy” Y/c biÕt ch¬i nhanh nhĐn 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,kỴ s©n ch¬i ,3-4 tÝn gËy
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i th­êng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
+§H§N
-¤n tËp hỵp hµng ngang ,dãng hµng ,®iĨm sè ,®i ®Ịu vßng ph¶i vßng tr¸i, ®øng l¹i 
-GV nªu tªn &h­íng dÉn l¹i kÜ thuËt
-Cho c¶ líp cïng tËp 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Trao tÝn gËy”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
-GV ®iỊu khiĨn líp tËp
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
	......................................................................................
Tiết 4	 SINH HOẠT
 SINH HOẠT LỚP.
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần .
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20’
5’
5’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Ổn định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs 
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T7 DA CHINH.doc