Giáo án chiều Lớp 1 - Tuần 21 đến 25

Giáo án chiều Lớp 1 - Tuần 21 đến 25

Luyện Tiếng Việt

 ÔP ƠP

I. Mục tiêu:

 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ôp ơp

 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt

 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế

II. Đồ dùng:

 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Đọc bài:

- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt

+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV

+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới

+ Động viên, nhắc nhở HS

2/ Viết bài:

* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt

- Nêu yêu cầu bài

- Bao quát, nhắc nhở HS

- Sửa sai, động viên HS

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chiều Lớp 1 - Tuần 21 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21
 Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 ÔP ƠP
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ôp ơp
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại từ
Bài 2: Điền ôp hay ơp
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: Nhà lợp ngói rất mát
 Bánh xốp thơm phức
 Mẹ đựng kẹo trong hộp
Bài 3: Viết: Tốp ca, hợp tác 
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ôp
- Nêu từ vừa khoanh: hộp bút, xôm xốp, tốp ca 
Bài 3: nối ô chữ thành từ, cụm từ
- 2 HS nối, lóp đổi vở kiểm tra: 
 Nộp bài, lớp học, ếch ộp
 Hồi hộp, sấm chớp, đớp mồi
Bài 4: ôp hay ơp
- Cá nhân nêu: cá sộp, chớp mắt, rợp mát, lộp độp
Bài 5: Viết: oat, oăt, thoát nạn, khuya khoắt
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng : Thứ ba, 
ngày 18 tháng 1 năm 2011
 Luyện 
toán
 PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I. Mục tiêu: 
 - HS được rèn kĩ năng trừ không nhớ dạng 17 - 7, kĩ năng so sánh các số
 - Ghi phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán một cách thành thạo
 - Tự giác vận dụng kiến thức đúng yêu cầu, rõ ràng
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập trắc nghiệm tự luận toán 1/2
 - Vở ô li, đồ dùng học cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1/ Làm bài vở ô li:
- Nêu yêu cầu bài 
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Bao quát, hướng dẫn thêm
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nêu kết quả, theo dõi, sửa sai
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s vào ô trống
- Làm bài, nêu miệng kết quả: đ đ s đ
Bài 3: Tính (Theo mẫu) 
- 5 HS lên chữa, kết quả:
a/ 10 10 10
b/ 10 10 10
Bài 4: Điền dấu >, < , = vào ô trống (theo mẫu)
- 3 HS chữa, đổi vở kiểm tra, kết quả:
 b/ 16 > 15 c/ 10 < 11 d/ 12 = 12
Bài 5: Viết phép tính thích hợp ...
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi, sửa sai, kết quả: 
a/ b/
13
- 
3
=
10
14
-
4
=
10
2/ Làm ở bảng lớp
Bài 2: nối ô trống với số thích hợp
- Bao quát,động viên, nhắc nhở HS
- 2 đội 5 HS/ đội lên nối tiếp sức, thi đua nhau, lớp theo dõi, nhận xét, động viên bạn
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 Rèn cho HS:
 - Nắm vững những kiến thức về xã hội đã học
 - Yêu quý gia đình, lớp học, nơi các em đang sống
 - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, nơi học tập sạch đẹp
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Nêu yêu cầu giờ học: Chơi hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi
2/ Nêu nội dung câu hỏi, hướng dẫn chơi:
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Theo dõi, suy nghĩ, tham gia chơi:
? Kể về các thành viên trong g/đình con?
- Lần lượt từng HS lên bảng bốc câu hỏi, 
? Kể về ngôi nhà con đang ở?
đọc to nội dung câu hỏi và trả lời 
? Kể những việc con làm ở nhà để giúp bố, mẹ? 
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả, động viên bạn
? Kể những việc con đã làm để trường, lớp và nhà ở luôn sạch, đẹp?
? Kể về những người con yêu quý?
? Kể quang cảnh trên đường tới trường con quan sát được? 
? Kể tên 1 nơi công cộng mà con biết và nói các hoạt động ở đó?
? Kể về 1 ngày của con?
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Liên hệ thực tế
- Ghi nhớ, vận dụng
3? Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực
 ÔN BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU
I. Mục tiêu
 Rèn cho HS 
 - Nắm vững các động tác của bài thể dục nhịp điệu đã học
 - Thuộc bài, làm động tác chính xác	
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị:
 - Sân bãi
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- Tập trung HS
- Nêu động tác khởi động
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Cán sự tập trung lớp 2 hàng dọc và dàn đội hình chuyển hàng ngang
- Cán sự cho lớp tập xoay cổ tay, xoay đầu gối
2/ Tâp bài thể dục nhịp điệu
- Hướng dẫn cả lớp tập: làm mẫu, hô nhịp từng động tác
- Lớp tập theo GV hướng dẫn: 2 lần 
- Bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS
- Cán sự hướng dẫn lớp tập: 2 lần 
- Tập theo tổ, nhóm
3/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS vừa đi vừa hát theo vòng tròn
- Cán sự điều khiển
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Tập bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 EP ÊP IP UP
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ep, êp, ip, up
 trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 87:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ep:
? Chữa bài, đọc từ vừa ghi?
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: nẹp áo, con tép, nhỏ hẹp
Bài 3: Nối ô chữ tạo từ, cụm từ?
- 2 HS chữa, đọc từ nối được: 
 xin phép xếp hàng
 khói bếp đôi dép
Bài 4: Điền vần ep hay êp?
 nề nếp con rệp
- 2 HS nêu miệng, đổi vở kiểm tra:
 Chép bài, thu xếp, sắt thép, thếp giấy
Bài 5: Đọc và gạch dưới ep, êp
- Đọc đồng thanh, cá nhân nêu từ: đèn xếp, cá chép
Bài 6: Viết ep, ep, đôi dép, nề nếp
 Bài 88
- Viết như mẫu
Bài 1: Đọc: 
-Tương tự bài 87
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
- Chữa ở bảng, đọc từ vừa nối:
 Dịp hè món xúp
 Búp chè sụp đổ
Bài 3: Khoanh từ,cụm từ chứa vần up
 Múp míp túp lều
- Cá nhân nêu: Chụp ảnh, cúp vàng
Bài 4: Điền từ có vần up: 
- Cá nhân nêu miệng k /quả: núp
Bài 5: Đọc và gạch dưới ip:
Bài 6: Viết ip, up, mắt híp, giúp bạn
- Cá nhân nêu: mắt híp
* Viết vở ô li: 
- Viết như mẫu
- Đọc bài SGK, Vở bài tập Tiếng Việt
- Nghe, trình bày bài vào vở ô li 
- Bao quát, nhắc nhở HS
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc đòng bài ở SGK
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học, chuẩn bị bài giờ sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 Thủ công: ÔN TẬP GẤP HÌNH
I. Mục tiêu:
 - Củng có kĩ năng gấp hình cho HS
 - Rèn cho HS gấp hình đúng yêu cầu, nếp gấp thẳng, cân đối, trang trí đẹp, sử 
 dụng giấy màu hợp lí
 - Rèn cho HS sự khéo léo và yêu thích bộ môn 
II. Đồ dùng:
 - Bài mẫu
 - Giấy màu, giấy ô li
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Ôn lại cách gấp:
- Cho HS nêu lại các yêu cầu cần đạt trong chương 2
- Nêu ý kiến cá nhân
- Nhận xét, củng cố kiến thức:
+ Chon giấy màu phù hợp nội dung bài
+ Gấp bài đúng mẫu yêu cầu
+ Mép gấp thẳng, phẳng, mịn
+ Trình bày bài cân đối, phẳng
- Nêu bài đẹp, đạt điểm cao trong chương 
- Cất bài mẫu và yêu cầu HS làm lại bài xấu, chưa đạt yêu cầu 
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Quan sát, rút kinh nghiệm
- Theo dõi, nắm yêu cầu 
2/ Thực hành:
- Hướng dẫn, bao quát HS làm bài
- Làm bài như yêu cầu bằng giấy ô li, sửa sang lại cho đúng rồi làm lại bằng giấy màu, có trang trí bên ngoài cho đẹp
- Kiểm tra, đánh giá, nhận xét bài HS
- Trình bày sản phẩm, dọn vệ sinh
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Làm bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Tuần 22
 Ngày soạn: 23 tháng 1 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần có âm p đứng cuối và vận dụng viết đúng các 
 từ, câu ƯD chứa tiếng có vần được ôn 
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại cụm từ:
 Chập tối, gà vào chuồng
 Chiếc xe đạp màu xanh
 Em giúp mẹ nhặt rau
Bài 2: Điền âp, ep hay up
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: cá mập, dép nhựa, béo múp
Bài 3: Viết: Đầy ắp, tiếp sức 
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt ... động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Ôn lại cách SD đồ dùng:
- Nêu lại cách SD kéo
- Nêu ý kiến cá nhân
- Nhận xét, nhắc nhở cách SD kéo an toàn
- Theo dõi, nắm yêu cầu
2/ Thực hành:
- Hướng dẫn, bao quát HS làm bài
+ Kẻ hình chữ nhật
+ Dùng kéo cắt theo đường kẻ được hình chữ nhật
- Bao quát hướng dẫn thêm HS
+ Lưu ý: Không trêu nhau bằng kéo và 
thước
+ Dọn vệ sinh lớp sau khi học xong
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Làm bài như yêu cầu bằng giấy ô li, sửa sang lại cho đúng rồi làm lại bằng giấy màu
- Kiểm tra, đánh giá, nhận xét bài HS
- Trình bày sản phẩm, dọn vệ sinh
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Làm bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Tuần 25 
 Ngày soạn: 27 tháng 2 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 TRƯỜNG EM
I Mục tiêu:
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc to bài, phát âm đúng âm, vần đã học trong bài 
 " Trường em"
 - Vận dụng kiến thức làm bài tập chính xác, đúng yêu cầu
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập thực hành Tiếng Việt 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài: Trường em(VBTTHTV1/2)
- Đọc theo đoạn, cả bài
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc theo GV yêu cầu
- Đọc cá nhân
- Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
2/ Làm bài tập:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Hướng dẫn, bao quát HS
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nêu kết quả
- Nhắc nhở, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm, sửa sai
Bài 1: Tiếng trong bài có vần ông 
- Nêu miệng kết quả: hồng, đồng
Bài 2: Từ tả màu sắc trong bài
- Nêu miệng kết quả: đỏ hồng, xanh
Bài 3: Trường em nằm ở đâu? ...
- Đổi vở kiểm tra:
 Trường nằm giữa đồng lúa
 " Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh"
Bài 4: Khoanh tròn ...
- Nêu cá nhân, k/quả: d. Dòng thơ thứ tư
Bài 5: Khoanh từ có vần ai 
- Đổi vở kiểm tra: Khai trường, rau cải, gà mái
Bài 6: Tìm từ có vần ay
- Cá nhân nêu: máy bay, may mắm, cua cáy, ...
Bài 7: Nối ...
- Chữa ở bảng
Bài 8: Đặt câu ...
- Đổi vở kiểm tra:
 Trời mùa hè đầy sao sáng lấp lánh.
 Cây cau nhà bà em sai trĩu quả.
3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài " Trường em"
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
 Luyện Toán
 LUYỆN TẬP TRỪ SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu:
 - HS được rèn kĩ năng tính trừ các số tròn chục trong phạm vi 100
 - Củng cố về giải toán có lời văn, HS làm bài rõ ràng đúng yêu cầu
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế 
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập toán cuối tuần 1/1
 - Đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Làm bài tập ở đề A tuần 25
- Nêu yêu cầu từng bài tập
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Thống nhất kết quả, củng cố K/ Thức 
- Nhận xét, nhắc nhở HS
- Nêu kết quả, sửa sai
- Theo dõi, sửa sai
Bài tập 1: Đúng ghi đ, sai ghi s
- 3 HS chữa, kết quả:
a/ s b/ đ c/ đ 
Bài tập 2: Nối ...?
- Đổi vở kiểm tra:
90 - 30 = 60 50 - 10 = 40 70 - 20 = 50
Bài tập 3: Đúng ghi đ, sai ghi s
60 - 30 = 30 80 - 10 = 70 90 - 70 = 20
- Nêu miệng kết quả:
 a/ s b/ đ c/ s d/ đ
Bài tập 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
- Nêu miệng kết quả:
 a/ s b/ đ
Bài 5: Tính:
- 4 HS lên chữa:
a/ = 80 + 10 b/ = 80 - 10
 = 90 = 70 
c/ = 20 + 10 d/ = 20 - 10
 = 30 = 10 
Bài 6: Giải toán:
- 2 HS chữa:
 Tóm tắt Bài giải
Có: 70 hộp kẹo Còn lại số hộp kẹo là:
Đã bán: 50 hộp 70 - 50 = 20(hộp)
Còn lại...hộp kẹo? Đáp số: 20 hộp kẹo
Bài 7: Giải toán:
- 2 HS chữa:
 Tóm tắt Bài giải
Có: 60 bạn Lớp 1B có số bạn là:
Lớp 1A: 30 bạn 60 - 30 = 30(bạn)
Lớp 1B có ... bạn? Đáp số: 30 bạn
Bài 8: Tính:
- Đổi vở kiểm tra, kết quả:
 90
 -
 70
 =
 20
 -
 -
 +
 70
 -
 40
 =
 30
 =
 =
 =
 20
 +
 30
 =
 50
2/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH: CON CÁ
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về con cá: nêu được các bộ phận cơ bản của con cá và 
 tác dụng của những bộ phận đó với đời sống của con cá
 - Nắm được nơi sinh sống của cá, kể được tên 1 số loại cá mà em biết và tác 
 dụng của cá với đời sống con người 
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế và góp phần chăm sóc, bảo vệ cá
II. Đồ dùng: 
 - Các đồ dùng học bộ môn cá nhân
 - Tranh 1 số loại cá
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK hoặc con cá cụ thể
- Làm như yêu cầu
- Thảo luận theo nội dung:
? Nêu bộ phận chính của con cá?
? Con cá con quan sát tên là gì?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả
? Cá sống ở đâu?
? Cá di chuyển bằng bộ phận nào? 
? Cá thở như thế nào?
? Cá được dùng làm gì?
? Bên ngoài cơ thể cá được bảo vệ bằng một lớp gì?
? Thức ăn của cá là gì?
? Người ta đánh bắt cá như thế nào? Vì sao không nên đánh bắt cá bằng điện, bằng chất nổ?
? Ăn cá có tác dụng gì?có tác dụng gì?
? Kể tên các loại cá mà con biết? 
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Liên hệ
- Theo dõi, vận dụng kiến thức
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Ăn thức ăn từ cá, góp phần chăm sóc, b/ vệ đàn cá nuôi và B/Vệ môi trường nước
- Theo dõi, sửa sai
- Theo dõi ghi nhớ, vận dụng kiến thức
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực
 TRÒ CHƠI: BÀN TAY KÌ DIỆU 
 Dạy theo nội dung và bài soạn của hoạt động 1 tháng 3 - tài liệu HD tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS lớp 1 trang 70 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 TẬP VIẾT CHỮ HOA A, Ă, Â, B
 Chính tả: TRƯỜNG EM
I Mục tiêu:
 - Rèn cho HS kĩ năng viết chữ hoa A, Ă, Â, B và viết đúng từ, câu trong bài 
 Chính tả " Trường em"( vở BT TH Tiếng Việt 1/2 trang 28)
 - Vận dụng kiến thức làm bài tập chính xác, đúng yêu cầu
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập thực hành Tiếng Việt 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1/ Viết A, Ă, Â, B
- Viết mẫu, hướng dẫn
- Quan sát, nắm yêu cầu
- Viết lại từng chữ, nhắc nhở HS
- Quan sát, viết tay không, bảng con
- Bao quát, sửa sai cho HS
- Nêu kết quả, sửa sai
- Động viên, nhắc nhở HS
2/ Viết vở, làm bài tập:
* Viết vở ô ly: 
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Nêu yêu cầu bài
+ Viết chữ hoa A, Ă, Â, B
+ Viết mỗi chữ 2 dòng
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Hướng dẫn, bao quát HS
- Làm bài như yêu cầu
- Nhận xét, nhắc nhở HS
- Nêu kết quả, rút kinh nghiệm, sửa sai
* Vở BT TH Tiếng Việt 1/2
- Viết bài "Trường em"
+ Đọc bài, hướng dẫn viết bài
+ Nhắc nhở viết chữ khó viết trong bài
+ Đọc bài K/ Hợp bao quát, nhắc nhở HS
+ Cho HS soát lỗi
- Làm bài tập:
+ Nêu yêu cầu bài
+ Hướng dẫn, bao quát HS
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Ghi nhớ, vận dụng
- Viết bài như yêu cầu
- Theo dõi, sửa sai
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Làm bài như yêu cầu
+ Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
+ Nhắc nhở, động viên HS
Bài 2: Điền vần ai hay ay? 
- Nêu kết quả
- Rút kinh nghiệm, sửa sai
- Nêu miệng kết quả: 
Bài 3: Nối ...
 Lửa cháy, thất bại, thợ may, bàn tay
- Đổi vở kiểm tra:
Bài 4: a/ n hay l?
 C: cân, cây K: kem, kìm
 b/ tìm và viết ...
- Đổi vở kiểm tra:
a/ ... lấp ló, lửa lựu, lập lòe ...
b/ đổ nước, thi đỗ, thợ mỏ, gõ mõ, xả hơi, xã hội ...
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài viết chính tả
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 Thủ công: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
 ( Dạy theo bài soạn thứ năm, ngày 24 tháng 2 - Tuần 24) 
 Tuần 26
 Ngày soạn: 5 tháng 3 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt 
 BÀN TAY MẸ
I Mục tiêu:
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc to bài, phát âm đúng âm, vần đã học trong bài 
 " Bàn tay mẹ"
 - Vận dụng kiến thức làm bài tập chính xác, đúng yêu cầu
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập thực hành Tiếng Việt 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài: Bàn tay mẹ(SGK TV 1/2)
Keo nào ông cũng thua(VBT TH TV1/2)
- Đọc lần lượt từng bài
+ Đọc theo đoạn, cả bài
- Đọc cá nhân, đồng thanh
+ Đọc theo GV yêu cầu
- Đọc cá nhân
- Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
2/ Làm bài tập:
* Kiểm tra BT vở BT TV 1/2 bài "Bàn tay mẹ"
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nhắc nhở, động viên HS
* Làm BT vở BT TH TV 1/2 bài "Keo nào ông cũng thua"
- Làm như yêu cầu
- Theo dõi, sửa sai
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Hướng dẫn, bao quát HS
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nêu kết quả
- Nhắc nhở, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm, sửa sai
Bài 1: Tiếng trong bài có vần iêu
- Nêu miệng kết quả: nhiều, chiều
Bài 2: Từ "keo" trong bài ...
- Nêu miệng kết quả:C.Lần tranh giành ...
Bài 3: Đọc và chép lại ...
- Đổi vở kiểm tra:
 Cháu vỗ tay hoan hô
 - Ông thua cháu ông nhỉ!
Bài 4: Viết tiếp ý so sánh ...
- Cá nhân nêu k/q:
 Ông là buổi trời chiều
Bài 5: Khoanh từ có vần an
 Cháu là bình minh sáng
- Đổi vở kiểm tra: Bàn học, đàn gà, tràn ngập
Bài 6: Gạch chéo từ có vần khác ...
- Nêu miệng kết quả: sắt
Bài 7: Khoanh tròn hình ...
- Đổi vở kiểm tra: Viên gạch, quyển sách
Bài 8: Tìm và viết tên 2 con vật có ...
- Đổi vở kiểm tra:
 Tên con vật: con cua, con rùa
 Tên đồ vật: cánh cửa, cái cưa
3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài " bàn tay mẹ"
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu(1).doc