Tiết 2
Môn: Học Vần
Tiết : 57
Bài : ua, ưa ( Tiết 1)
I) Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng: cà chua,nô đùa,tre nứa,xưa kia.
Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ.
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp.
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt .
2. Học sinh:
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Các hoạt động dạy - học:
1.Ôn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: vần ia .
Học sinh đọc bài sách giáo khoa :
- Giáo viên gọi 1 em đọc ia,tía ,lá tía tô.
Giáo viên gọi 1 em đọc tờ bìa ,lá mía,vỉa hè,tỉa lá.
Giáo viên gọi 1 em đọc câu: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
Cho học sinh viết bảng con: bờ bìa , lá mía,vỉa hè.( Mỗi tổ viết 1 từ)
Giáo viên nhận xét cho điểm
Ngày dạy, thứ hai 18/10/2010. Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ. Tiết 2 Môn: Học Vần Tiết : 57 Bài : ua, ưa ( Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng: cà chua,nô đùa,tre nứa,xưa kia. Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ. Viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt . Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: vần ia . Học sinh đọc bài sách giáo khoa : - Giáo viên gọi 1 em đọc ia,tía ,lá tía tô. Giáo viên gọi 1 em đọc tờ bìa ,lá mía,vỉa hè,tỉa lá. Giáo viên gọi 1 em đọc câu: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. Cho học sinh viết bảng con: bờ bìa , lá mía,vỉa hè.( Mỗi tổ viết 1 từ) Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài 57 vần ua, ưa. Vào bài: * Hoạt động1: Dạy vần ua . Mục tiêu: Nhận diện được vần ua, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ua. Cách tiến hành: Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ua ua được ghép từ những con chữ nao? So sánh ua và ia giống và khác nhau như thế nào? _ Lấy ua ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần: _ Giáo viên phát âm ua. _ Nêu cho cô vị trí vần ua. _ Giáo viên vần ua đánh vần như thế nào? _ Giáo viên yêu cầu hs tìm thêm âm c ghép vào để được tiếng cua. _ Giáo viên ghi bảng: cua. _ Phân tích cho cô tiếng cua. _ Tiếng cua đánh vần như thế nào? _ Giáo viên treo tranh rút ra từ khóa: cua bể. _ Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ khóa _ Giáo viên hỏi: Trong từ cua bể tiếng nào có vần vừa học? _Giáo viên cho học sinh đọc bài trên bảng. _ Giáo viên nhận xét sửa chữa Hoạt động 2: Dạy vần ưa * Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưa, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưa Cách tiến hành: Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ưa ưa được ghép từ những con chữ So sánh ưa và ua giống và khác nhau như thế nào? _ Lấy ưa ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần: _ Giáo viên phát âm ưa. _ Nêu cho cô vị trí vần ưa. _ Giáo viên vần ưa đánh vần như thế nào? _ Giáo viên yêu cầu hs tìm thêm âm ng ghép vào để được tiếng ngựa _ Giáo viên ghi bảng: ngựa _ Phân tích cho cô tiếng ngựa _ Tiếng ngựa đánh vần như thế nào? _ Giáo viên treo tranh rút ra từ khóa: ngựa gỗ. _ Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ khóa _ Giáo viên hỏi: Trong từ ngựa gỗ tiếng nào có vần vừa học? _Giáo viên cho học sinh đọc bài trên bảng. _ Giáo viên nhận xét sửa chữa Hướng dẫn viết: _ Giáo viên hướng dẫn viết bảng con vừa hướng dẫn vừa nêu quy trình viết + Khi viết chữ u lia bút nối nét viết chữ a Cua bể: viết chữ cua bắt đầu từ dòng kẻ thứ hai viết nét cong hở phải cao hai ô li kết thúc ở dưới dòng kẻ thứ hai lia bút viết hai nét móc ngược độ cao hai dòng kẻ lia bút viêt nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược cao hai ôli.kết thúc dưới dòng kẻ thứ hai. Chữ bể bắt đầu từ dòng kẻ thứ hai viết nét khuyết trên kết hợp nét thắt lia bút viết nét thắt của chữ e cao hai dòng kẻ và kết thúc dưới dòng kẻ thứ hai + Vần ưa : từ dòng kẻ thứ hai viết nét xiên phải rê bút viết hai nét móc ngược lia bút viết nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược và kết thúc dưới dòng kẻ thứ hai độ cao hai ô li. + Từ ngựa gỗ viết tiếng ngựa từ nửa ô li thứ hai viết nét móc xuôi rê bút viết nét móc hai đầu lia bút viết nét cong hở phải rê bút viết nét khuyết dưới cao năm ô li lia bút viết hai nét móc ngược lia bút viết nét cong hở phải và nét móc ngược. * Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng từ. Cách tiến hành: _ Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa đọc thầm các từ ứng dụng: cà chua , nô đùa, tre nứa, xưa kia. _ Giáo viên ghi bảng. cà chua tre nứa nô đùa xưa kia _ Giáo viên cho hai học sinh lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần ua,ưa. _ Giáoviên gọi học sinh đọc bài _ Giáoviên giải nghĩa từ. 4/ Củng cố : _ Học sinh đọc lại toàn bảng. _ Giáoviên nhận xét. 5/ Dặn dò: _ Chuẩn bị sách giáo khoa ,vở tập viết học tiết hai. 1’ 5’ 1’ 10 10 8’ 4’ 1’ _ Hát _ Học sinh đọc bài _ Học sinh đọc bài _ Học sinh đọc bài _ Học sinh viết bảng con. _ Học sinh đọc bài 57 ua,ưa. _ Học sinh quan sát _ Được ghép từ con chữ u và chữ a. _ Học sinh nêu. * Giống nhau: Kết thúc bằng a. * Khác nhau: ua bắt đầu bằng u. _ Học sinh thực hiện. _ Học sinh phát âm cá nhân, nhóm ,lớp. _ Âm u đứng trước, a đứng sau. _ Đánh vần: u-a-ua . _ Học sinh thực hiện. _ Học sinh đọc : cua _ Tiếng cua có âm c đứng trước ghép với vần ua đứng sau. _ Học sinh: cờ- ua- cua _ Học sinh quan sát . _ Học sinh đọc : cua bể : _ Học sinh nêu :Tiếng cua. _ Học sinh đọc bài theo cá nhân,tổ nhóm. _ Học sinh quan sát Được ghép từ con chữ ư và chữ a. HS nêu. * Giống nhau: Kết thúc bằng a. * Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư. _ Học sinh thực hiện. _ Học sinh phát âm cá nhân, nhóm ,lớp. _ Âm ư đứng trước, a đứng sau. Đánh vần: ư-a-ưa . _ Học sinh thực hiện. _ Học sinh đọc : ngựa _ Tiếng ngựa có âm ng đứng trước ghép với vần ưa đứng sau. _ Học sinh: ngờ-ưa –ngưa-nặng-ngựa _ Học sinh quan sát . _ Học sinh đọc : ngựa gỗ _ Học sinh nêu :Tiếng ngựa. _ Học sinh đọc bài theo cá nhân,tổ nhóm. _ Học sinh viết trên không, bảng con. _ Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con . _ Học sinh viết trên không,viết trên bảng con. _ Học sinh đọc thầm _ Học sinh lên bảng tìm cà chua tre nứa nô đùa xưa kia _ Học sinh đọc bài theo cá nhân, tổ . _ Học sinh đọc bài _ Học sinh chuẩn bị. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ................. Tiết 3 Môn : Học Vần Tiết : 58 Bài : ua, ưa (Tiết 2) I) Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng : mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữa trưa Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: giữa trưna Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng. Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, tranh. Học sinh: Vở tập viết, sách giáo khoa . Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1/ Ôn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáoviên gọi học sinh đọc bài tiết 1, và phân tích một tiếng trong bài có vần ua hay ưa. Giáo viên nhận xéttuyên dương. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Chúng ta học tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác câu: Mẹ đi chợ mua khế,mía, dừa ,thị cho bé. Cách tiến hành: Cho học sinh xem tranh Tranh vẽ gì ? _ Giáoviên ghi bảng cho học sinh nhẩm đọc và tìm tiếng trong câu có vần mới. Cho học sinh đọc câu ứng dụng à Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh _ Cho hoc sinh đọc lại bài trên bảng lớp. * Hoạt động 2: Luyện viết Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ Cách tiến hành: Nhắc lại tư thế ngồi viết Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Giáo viên viết mẫu từng dòng và cho học sinh viết vào vở. Trong thời gian học sinh ngồi viết giáo viên quan sát , uốn nắn. Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: giữa trưa Cách tiến hành: _ Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa +Tranh vẽ gì? + Tại sao em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè? +Giữa trưa là lúc mấy giờ? +Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? + Tại sao em không nên chơi đùa vào buổi trưa? + Giáo viên cho 1 em nêu tên bài luyện nói. 4/ Củng cố : Tìm và tiếng có âm vừa học _Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát sẽ thắng _Nhận xét 5/ Dặn dò: Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 13 8’ 8’ 5’ 1’ _ Hát _ Học sinh đọc bài và phân tích _ Học sinh quan sát Học sinh : Tranh vẽ hai mẹ con đi chợ . Mẹ mua cho bé rất nhiều quà. _ Học sinh đọc _ Học sinh đọc câu ứng dụng, kết hợp tìm tiếng có chứa âm vừa học. _ Học sinh đọc bài. _ Học sinh nêu _ Học sinh nêu cách viết _ Học sinh viết vào vở tập viết. _ Học sinh : Tranh vẽ 1 bác đang nghĩ trưa dưới gốc cây có bóng mát . _ Vì thấy bác đang cầm nón quạt. _ Lúc 12 giờ. _ ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi. _ Học sinh thi đua nêu. _ Học sinh nhận xét _ Học sinh đọc : Giữa trưa. Nhóm1: Nhóm 2 cua bể cua bể _ Học sinh lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 4 Môn : Tóan Tiết : 29 Bài : Luyện Tập Mục tiêu: _ Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4. _ Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. _ Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. _ Rèn tính cẩn thận và chính xác. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ 2/ Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, que tính . III) Các hoạt dộng dạy và học: Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Ôn định: Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 - Giáo viên gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4. Giáo viên cho học sinh làm vào bảng con. _ Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. GTB: Để củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 4.Hôm nay ta làm một số bài tập trong phần luyện tập. b. Vào bài: * Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ . Mục tiêu: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. Cách tiến hành: Bài 1: Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 phần nêu các phep tính có được. Tuơng tự lấy 4 que tính, em hãy tách thành 2 phần và lập các phép tính có được. _ Giáo viên nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Thực hành . Mục tiêu : Làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống bằng 1 phép tính thích hợp. Cách tiến hành: Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên hướng dẫn: “ 1 cộng 1 bằng mấy ,em hãy điền vào ô trống.” + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài toán. Giáo viên hướng dẫn cách làm - Bước 1: Lấy 1+1=? - Bước 2: Lấy kết quả bước 1 cộng với số còn lại được kết quả. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 4 : Giáo viên cho học sinh ... ét móc ngược,lia bút viết dấu huyền. _ Tiếng núi: Từ đường kẻ thứ tư viết nét m óc xu ô i r ê b út vi ê ết n ét m óc hai đầu ,lia b út vi ê ết hai nét móc ng ươc lia bút viết dấu sắc. + Viết vần ưi: Từ đường kẻ thứ năm viết nét xiên ph ải lia bút viết hai nét móc ngược ‘rê bút viết nét móc ngược,lia bút viết nét móc ng ược thứ ba. dấu chấm i,d ấu râu + Viết từ gửi thư. _ Từ đường kẻ thứ t ư viết nét khuyết dưới,lia bút viết nét cong kín lia bút viết nét móc ngược ,lia bút viết hai n ét móc ngược ,lia bút viết nét móc ngược thứ ba.Dấu hỏi. _ Tiếng thư. : Từ đường kẻ thứ năm viê ết nét móc lia bút viết nối nét khuyết trên rê bút viết nét móc hai đầu ,viết li ền mạch với hai nét m óc ngược v à d ấu r âu. * Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng . Muc Tiêu : Học sinh đọc nhanh thành thạo, tiếng, từ ứng dụng. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa đọc thầm các từ ứng dụng: Giáo viên ghi bảng. Giáo viên cho học sinh tìm và gạch chân vần Giáo viên cho học sinh đọc bài trên bảng lớp. Giáo viên sửa lỗi phát âm Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc: cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi Giáo viên sửa sai cho học sinh . Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ. 4/ Củng cố: Học sinh đọc lại toàn bài Giáo viên nhận xét . 5/ Dặn dò: Chuẩn bị sách giáo khoa,vở tập viết học tiết 2 1’ 5’ 1’ 6’ 6’ 5’ 10 5’ 1’ _ Hát. _ Học sinh đọc bài. _ Học sinh đọc : cái chổi,thổi còi ,ngói mới, đồ chơi. _ Học sinh đọc câu : Bé trai,bé gái đi chơi phố với bố mẹ. _ Học sinh viết bảng con. _ Học sinh quan sát _ Học sinh: được tạo nên từ âm u và i + Giống nhau là đều có âm i + Khác nhau là uicó âm u đứng trước i _ Học sinh thực hiện _ Học sinh luyện phát âm ui. _ Vần ui có âm u đứng trước i đứng sau. _ Học sinh đánh vần: u– i – ui _ Học sinh ghép : âm n trước ui và dấu sắc. _ Học sinh đọc : núi. _ Học sinh : âm n trước ui và dấu sắc. _ Học sinh đánh vần: n – ui- . sắc- núi. _ Học sinh đọc : _ Học sinh đọc bài theo cá nhân,bàn,cả lớp. _ Học sinh quan sát _ Học sinh: được tạo nên từ âm ư và i + Giống nhau là đều có âm i + Khác nhau là ưicó âm ư đứng trước i _ Học sinh thực hiện _ Học sinh luyện phát âm ưi. _ Vần ưi có âm ư đứng trước i đứng sau. _ Học sinh đánh vần: ư – i – ưi. _ Học sinh ghép : âm g trước vần ưi ,dấu hỏi. _ Học sinh đọc : gửi. _ Học sinh : Âm g ghép với vần ưi . _ Học sinh đánh vần :gờ- ưi- gửi. _ Học sinh đọc : gửi thư. _ Học sinh đọc bài theo cá nhân,bàn,cả lớp. Học sinh quan sát và viết vào bảng con. Học sinh viết bảng con _ Học sinh luyện đọc , kết hợp tìm tiếng có âm vừa học. _ Học sinh đọc bài. _ Học sinh đọc cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi _ Học sinh đọc bài theo cá nhân ,nhóm,bàn. _ Học sinh đọc bài. _ Học sinh chuẩn bị sách. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 2 Môn : Học Vần Tiết : 64 Bài : ui- ưi ( Tiết 2) I) Mục tiêu: Học sinh đọc được câu ứng dụng : Dì Na vừa gửi thư về.Cả nhà vui quá. Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi. Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, cho h ọc sinh. II) Chuẩn bị: 1/Giáo viên: Tranh minh họa: luyện nói. 2/Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa . III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh đọc bài tiết một,và phân tích từ vui vẽ. Giáo viên nhận xét cho điểm 3/ Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài : Chúng ta học tiết 2 b/ Vào bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc . Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác. Cách tiến hành: _ Cho học sinh đọc lại bài trên bảng lớp và sách giáo khoa. _ Giáo viên cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa trang 70. _ Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về .Cả nhà vui quá. Trong câu này có tiếng nào có vần mới học _ Giáo viên cho luyện đọc * Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết. Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ . Cách tiến hành: Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết _ Cho học sinh viết bài vào vở tập viết.Trong thời gian học sinh ngồi viết giáo viên quan sát,uốn nắn. _ Thu vở chấm, nhận xét. * Hoạt động 3: Luyên nói : Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Đồi núi. Cách tiến hành: _ Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 71 Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi bảng Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? Trên đồi núi thường có gì? Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi như thế nào? 4/ Củng cố: Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên ghép từ , kết thúc bài hát nhóm nào ghép nhiều sẽ thắng Nhận xét trò chơi. 5/ Dặn dò: Về nhà các con đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Chuẩn bị bài vần uôi – ươi Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 13 8’ 8’ 5’ 1’ _ Hát. _ Học sinh đọc bài và phân tích. _ Học sinh đọc lại bài trên bảng lớp và sách giáo khoa. _ Học sinh quan sát . _ Học sinh nêu: Bố mẹ đọc thư. _ Học sinh đọc: Dì Na vừa gửi thư về .Cả nhà vui quá. _ Học sinh đọc câu ứng dụng theo cá nhân,bàn,nhóm. _ Học sinh nêu. _ Học sinh viết vào vở. _ Học sinh quan sát _ Học sinh nêu : Đồi núi. _ không. _Học sinh chơi trò chơi. _ Học sinh lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:.. Tiết 3 Môn: Thủ công Tiết : 8 Bài : Xé , dán hình cây đơn giản ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. 2.Kĩ năng : Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng 3.Thái độ : Ham thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: +Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. +Giấy thủ công, giấy trắng. - HS: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ công. III./ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. -Nhận xét kiểm tra 3.Dạy học bài mới : a/ Giới thiệu bài : H ôm nay ch úng ta học bài : Xé dán hình cây đơn giản. **/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: * Mục tiêu: Cho quan sát bài mẫu. * Cách tiến hành: Giáo viên cho Học sinh quan sát bài mẫu và hỏi: + Các cây có hình dáng như thế nào? Màu sắc? Tán lá? Thân cây? + Kết luận: Gọi học sinh nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc cuả cây. **/ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: * Mục tiêu: Hướng dẫn Hs cách xé dán hình cây đơn giản. * Cách tiến hành: Giáo viên làm mẫu. -Xé phần tán cây: Giáo viên làm mẫu và xé tán cây tròn từ tờ giấy màu xanh lá cây ® Dán qui trình và hỏi: +Để xé tán cây tròn em phải xé từ hình gì? - Xé tán cây dài từ tờ giấy màu xanh đậm ® Dán qui trình và hỏi: +Để xé tán cây dài em phải xé từ hình gì? - Xé phần thân câychọn giấy màu nâu ® Dán qui trình và hỏi: + Để xé phần thân cây em phải xé từ hình gì? -Dán hình : Giáo viên hướng dẫn và thao tác mẫu dán phần thân ngắn với tán tròn, phần thân dài với tán dài. **/ Hoạt động 3 : Thực hành * Mục tiêu: Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản bằng giấy nháp. * Cách tiến hành: + Nêu lại cách xé, dán hình cây đơn giản? + Giáo viên nhắc nhở h ọc sinh thực hiện đúng qui trình trên giấy nháp. + Theo dõi, uốn nắn các thao tác xé . + Nhắc h ọc sinh dọn vệ sinh. + Chấm vở nhận xét. 4/ Củng cố: - Yêu cầu một số học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục tư tưởng: Biết chăm sóc cây trồng. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, bút chì, bút màu, hồ dán cho bài học sau “Xé, dán hình cây đơn giản” 1’ 3’ 1’ 10’ 19’ _ H át _ Học sinh chuẩn bị. _ cao ,to ,lá dài màu xanh... _ H ọc sinh quan sát. _ Ba học sinh nêu . _ Xé theo hình chữ nhật. _ Thân cây chọn màu nâu hoặc tím. _ H ọc sinh thực hành xé hình cây đơn giản trên giấy nháp. _ H ọc sinh dọn vệ sinh, lau tay. _ H ọc sinh lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ,. Tiết 4 Sinh hoạt tập thể. I/Mục tiêu: --HS biết ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. - Biêt khắc phục sửa chửa và phấn đấu trong tuần. II/ Hoạt động dạy và học. Ưu điểm:-đạo đức: Đa số học sinh lễ phép. Đi học chuyên cần. Đồng phục gọn gàng ,sạch sẽ. T ực nhật lớp tương đối sạch. Khuyết điểm: Nề nếp lớp chưa tốt còn nói chuyện trong lớp. PHẦN KÍ DUYỆT TỔ,KHỐI. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: