Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 9 - Lớp 1

Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 9 - Lớp 1

Tiết 2

 Môn: Học vần

 Tiết : 65

 Bài : UÔI – ƯƠI ( Tiết 1)

Mục tiêu:

_ Học sinh đọc và viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi.

_ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng: tuổi thơ,buổi tối,túi lưới,tươi cười.

_ Nhận ra đựơc cấu tạo của vần uôi , ươi.

_ Biết ghép âm đứng trước với các vần uôi, ươi để tạo thành tiếng mới.

_Viết đúng vần, đều nét đẹp.

I) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 Bộ ghép chữ. nải chuối, múi bưởi.

2. Học sinh:

 Sách, bảng con, bộ đồ dùng ghép vần.

II) Các hoạt động dạy và học:

1/ Ôn định:

 2/ Kiểm tra bài cũ: vần ui – ưi .

_ Học sinh đọc bài sách giáo khoa :

_ Giáo viên gọi 1 em đọc : ui,núi,đồi núi,ưi,gửi ,gửi thư.

_ Giáo viên gọi 1 em đọc : cái túi,vui vẻ,gửi quà,ngửi mùi.

_Giáo viên gọi 1 em đọc câu: Dì Na vừa gửi thư về . Cả nhà vui quá.

_ Giáo viên cho học sinh viết bảng con : ngà voi,cái còi,gà mái.

Giáo viên nhận xét cho điểm.

 

doc 42 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 9 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy : Thứ hai , 25 / 10 /2010.
Tiết 1
 Sinh hoạt dưới cờ.
Tiết 2
 Môn: Học vần
 Tiết : 65
	 Bài : UÔI – ƯƠI ( Tiết 1)	
Mục tiêu:
_ Học sinh đọc và viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi.
_ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng: tuổi thơ,buổi tối,túi lưới,tươi cười.
_ Nhận ra đựơc cấu tạo của vần uôi , ươi.	
_ Biết ghép âm đứng trước với các vần uôi, ươi để tạo thành tiếng mới.
_Viết đúng vần, đều nét đẹp.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Bộ ghép chữ. nải chuối, múi bưởi.
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng ghép vần.
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1/ Ôn định:
 2/ Kiểm tra bài cũ: vần ui – ưi .
_ Học sinh đọc bài sách giáo khoa : 
_ Giáo viên gọi 1 em đọc : ui,núi,đồi núi,ưi,gửi ,gửi thư.
_ Giáo viên gọi 1 em đọc : cái túi,vui vẻ,gửi quà,ngửi mùi.
_Giáo viên gọi 1 em đọc câu: Dì Na vừa gửi thư về . Cả nhà vui quá.
_ Giáo viên cho học sinh viết bảng con : ngà voi,cái còi,gà mái.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3/ Dạy học bài mới:
 a / Giới thiệu bài: 
 Hôm nay chúng ta học bài 35 :uôi- ươi.
 b/ Vào bài:
 * Hoạt động1: Dạy vần uôi .
Mục tiêu: 
 Nhận diện được vần uôi, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uôi.
Cách tiến hành: 
Nhận diện vần:
_ Giáo viên viết vần uôi.
_ Vần uôi được tạo nên từ âm nào?
 So sánh uôi và oi giống và khác nhau như thế nào?
_ Lấy uôi ở bộ đồ dùng
* Phát âm và đánh vần.
_ Giáo viên phát âm uôi.
_ Nêu vị trí vần uôi.
 _ Vần uôi đánh vần như thế nào?
 _ Giáo viên nêu : uôi
_ Giáo viên ghi bảng : uôi.
_ Phân tích vần uối.
_ Giáo viên cho học sinh đọc. 
 _ Giáo viên hỏi : Muốn có tiếng chuối ta ghép thêm âm gì? 
_ Giáo viên cho học sinh ghép. 
_ Giáo viên hỏi: vị trí âm và vần trong tiêng chuối như thế nào?
_ Giáo viên hỏi: Vậy tiếng chuối đánh vần như thế nào?
_ Giáo viên gọi học sinh đọc bài.
_ Cho học sinh xem rút ra từ khóa: nải chuối. cho học sinh phân tích.
 _ Cho học sinh đọc lại vần, tiếng, từ khóa.
* Hoạt động 2: Dạy vần ươi .
Mục tiêu: 
 Nhận diện được vần ươi, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ươi .
Cách tiến hành: 
Nhận diện vần:
_ Giáo viên viết vần ươi.
_ Vần ươi được tạo nên từ âm nào?
 So sánh uôi và ươi giống và khác nhau như thế nào?
 Lấy ơi ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
_ Giáo viên phát âm ươi.
_ Nêu vị trí vần ươi.
 _ Vần ươi đánh vần như thế nào?
_ Giáo viên nêu : Muốn có tiếng bưởi ta ghép thêm âm gì? Dấu gì?
 _ Giáo viên ghi bảng : bửơi
_ Phân tích tiếng bửơi
 _ Giáo viên tiếng bưởi đánh vần như thế nào? 
 _Cho học sinh xem tranh múi bửơi rút ra từ khóa:
 _Cho học sinh đọc lại vần, tiếng, từ khóa. Học sinh
* Hướng dẫn viết:
_ Giáo viên viết mẫu . 
 + Viết vần uôi: đặt bút từ nửa dòng kẻ thứ năm viêt nét xiên phải rê bút viết hai nét móc ngược lia bút viết chữ ô lia bút viết chữ i .
 + Nải chuối: viết chữ nải cách 1 con chữ o viết chuối.
 + ươi: đặt bút từ nửa dòng kẻ thứ năm viêt nét xiên phải rê bút viết hai nét móc ngược lia bút viết chữ ơ lia bút viết chữ i .
 + Múi bưởi: Từ dòng kẻ thứ hai viết hai nét móc xuôi rê bút viết nét móc ngược ,lia bút viết hai nét móc ngược,lia bút viết nét móc ngược thứ ba, và dấu sắc.Tiếng bưởi từ dòng kẻ thứ hai viết nét khuyết trên kết hợp với nét thắt, lia bút viết hai nét móc ngược lia bút viết chữ ơ lia bút viết chữ i,và dấu hỏi.
_ Giáo viên cho học sinh viết bảng con.Trong thời gian học sinh viết giáo viên quan sát uốn nắn.
_Giáo viên nhận xét.
 * Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng.
Muc Tiêu :
_ Học sinh đọc được tiếng , từ ứng dụng: thơ,buổi tối,túi lưới,tươi cười.
Cách tiến hành: 
_ Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa đọc các từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. 
_ Giáo viên ghi bảng .
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
_ Giáo viên cho học sinh tìm và gạch chân tiếng có vần mới.
_ Giáo viên cho học sinh đọc bài. 
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh.
_ Giáo viên giải nghĩa từ.
4/ Củng cố :
_ Học sinh đọc lại toàn bảng.
5/ Dặn dò:
 Chuẩn bị sách giáo khoa, vở tập viết học tiếp tiết hai.	
1’
5’
1’
10
10’
8’
4’
1’
_ Hát.
_ Học sinh đọc ui,núi,đồi núi,ưi,gửi ,gửi thư.
_ Học sinh đọc cái túi,vui vẻ,gửi quà,ngửi mùi.
_ Học sinh đọc : Dì Na vừa gửi thư về . Cả nhà vui quá.
_ Học sinh viết bảng con. 
 _ Học sinh quan sát 
_ Học sinh: được tạo nên từ âm uôi và
 + Giống nhau là đều có âm i 
 + Khác nhau là uôicó âm uô đứng trước i.
_ Học sinh thực hiện 
_ Học sinh luyện phát âm uôi.
_ Vần uôi có âm uô đứng trước i đứng sau.
_ Học sinh đánh vần: uô– i – uôi _ 
_ Học sinh ghép : 
_ Học sinh đọc : 
_ Học sinh : vần uôi âm uô ghép với i
_ Học sinh : ghép thêm âm ch trước vần uôi.
_ Học sinh ghép
_ Học sinh : âm ch đứng trước vần uôi đứng sau.
_ Học sinh : chờ -uôi-chuôi-sắc- chuối
_ Học sinh đọc bài theo cá nhân,bàn,cả lớp.
_ Học sinh đọc bài
_ Học sinh quan sát 
_ Học sinh: được tạo nên từ âm ươ và i
 + Giống nhau là đều có âm i 
 + Khác nhau là ươi có âm ươ đứng trước i
_ Học sinh thực hiện 
_ Học sinh nêu: ươ đứng trước I đứng sau.
_ Học sinh luyện phát âm ươi.
_ Học sinh đánh vần: ươ– i – ươi
 _ Học sinh ghép : âm b trước vần ươi và dấu hỏi.
_ Học sinh đọc : bửơi
_ Học sinh : Âm b ghép với vần ươi và dấu hỏi. 
_ Học sinh đánh vần :bờ- ươi-bửơi.
_ Học sinh đọc : múi bưởi.
.
_ Học sinh đọc.
_ Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
_ Học sinh đọc, kết hợp tìm tiếng có chứa âm vừa học.
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
_ Học sinh đọc theo cá 
nhân,bàn,nhóm.
_ Học sinh đọc bài.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:..
Tiết 3
 Môn: Học vần
 Tiết : 66
 Bài : UÔI- ƯƠI (Tiết 2)
I)Mục tiêu:
 _ Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ.
 _ Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
 _ Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng.
 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa.
 _ Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng.
II)Chuẩn bị:
Giáo viên: 
_ Sách giáo khoa ,vở tập viết,tranh hoặc mẫu vật.
Học sinh: 
Vở tập viết, sách giáo khoa.
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1/ Ôn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Gọi học sinh đọc bài trên bảng, lớp và phân tích từ tuổi thơ.
_ Giao vien nhạn xét ,cho điểm.
3/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
 Chúng ta học vần ươi,ươi tiết 2
b/ Vào bài:
*/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc đúng từ, tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở bảng lớp và sách giáo khoa. 
Cách tiến hành:
_ Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 ở bảng lớp và sgk.
_ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 73.
_ Tranh vẽ gì ?
_ Giáo viên ghi câu ứng dụng:
_ Cho học sinh đọc câu ứng dụng : buổi tối, chị kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ.
_ Giáo viên cho học sinh tìm tiếng có vần mới. 
_ Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
*/ Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết.
Muc Tiêu :
_ Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ .
Cách tiến hành:
_ Nhắc lại tư thế ngồi viết.
_ Giáo viên viết mẫu.
_ Nêu lại cách viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
_ Cho học sinh viết bài vào vở tập viết.
_ Chấn 1 số bài , nhận xét.
*/ Hoạt động 3: Luyện nói.
Mục tiêu: 
 Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
Cách tiến hành:
_ Giáo viên cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa .
Tranh vẽ gì ?
_ Giáo viên ghi bảng: Chuối , bưởi, vú sữa.
Trong 3 thứ quả này, em thích quả nào nhất?
Vườn nhà em trồng cây gì?
Vú sữa chín có màu gì?
Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
4/ Củng cố:
_ Giáo viên cho học sinh đọc lại bài.
_ Tổ chức cho học sinh khoanh tròn vào tiếng có chứa âm vừa học.
_ 2 đội , mỗi đội đại diện 4 em.
_ Giáo viên nhận xét.
5/ Dặn dò:
 _ Về nhà học bài, viết bảng con, chuẩn bị bài sau.
 _ Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
13’
8’
8’
5’
1’
_ Hát.
_ Học sinh đoc bài trên bảng và phân tích.
_ Học sinh đọc bài theo cá nhân,bàn,nhóm.
_ Học sinh quan sát.
_ Học sinh nêu: Vẽ hai chị em đang chơi đố chữ.
_ Học sinh đọc câu ứng dụng, kết hợp tìm tiếng có chứa âm vừa học.
_ Học sinh đọc câu ứng dụng: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh quan sát .
_ Học sinh nêu cách viết.
_ Học sinh viết vào vở tập viết.
_ Học sinh quan sát.
_ Học sinh nêu : chuối,bưởi,vú sữa.
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh kể.
_ Khi chín có màu xanh hoặc màu tím.
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh đọc.
*Đội A: Khoanh tròn tiếng có vần uôi: chuối , chia, buổi, tía, muối, chua, đuối.
* Đội B: Khoanh tròn tiếng có vần ươi: bưởi, ngựa, tưới, trái, chưởi, gửi, người.
_ Học sinh lắng nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết4
 Môn	: Toán
 Tiết : 33
 Bài	: Luyện tập
 I/ Mục tiêu:
_ Giúp học sinh củng cố về :
 + Phép cộng 1 số với 0.
 + Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
 +Tính chất của phép cộng.
_ Rèn cho học sinh tính cộng nhanh, chính xác.
_ Làm nhanh các bài toán, khi đổi các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi.
 II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán.
Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1/ Ôn định:
2/ kiểm tra bài cũ: số 0 trong phép cộng.
Cho học sinh làm bảng con , kết hợp lên bảng làm:
3 + 0 =
4 + 0 = 
0 + 5 = 
5 + 0 = 
 Nhận xét cho điểm.
 3/ Dạy học bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
 Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
 b. Vào bài:
 * Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ.
Mục tiêu:
 Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, phạm vi 5.
Cách tiến hành: 
_ Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
_ Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
_ Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
_ Nhận xét tuyên dương.
 * Hoạt động 2: Thực hành. 
Mục tiêu :
 Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
Cách tiến hành: 
 * Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
_ Đây là bảng cộng trong phạm vi 5.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
 Giáo viên cho học sinh làm vào sách giáo khoa,gọi học sinh nêu nhanh kết quả.
* Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
_ Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng làm ... ên cho học sinh xem tranh và nêu bài toán.
_ Hỏi : Lúc đầu có con ong?
 Một con ong bay đi ,còn lại mấy con ong?
_ Có 2 con ong, bay đi 1 con ong, còn lại 1 con ong, ta nói ” hai bớt một còn một”
_ Để thể hiện câu nói đó , ta có phép tính sau: 2-1=1( đọc là : hai trừ một bằng một)
_ Dấu – đọc là “ trừ”
_ Cho học sinh đọc.
_ Hỏi :2-1=?
 * Tương tự học phép trừ: 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1 
_ Xem tranh và nêu bài toán.
_ Hỏi : Lúc đầu có mấy con ong?
 Một con ong bay đi ,còn lại mấy con ong?
 _ Có 3 con ong, bay đi 1 con ong, còn lại 2 con ong, ta nói ” ba bớt một còn hai”
_ Để thể hiện câu nói đó , ta có phép tính sau: 3-1=2( đọc là : ba trừ một bằng hai)
_ Giáo viên cho học sinh đọc.
_ Hỏi :3-1=?
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
_ phép trừ: 3-2=1
_ Giáo viên cho học sinh xem tranh và lập phép tính.
_ Giáo viên cho học sinh xem tranh :
_ Giáo viên ghi:
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
3 – 2 = 1
3 – 1 = 2
Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh : đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Hoạt động 2: Thực hành :
Mục tiêu :
 Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
Cách tiến hành: 
 * * Bài 1 : 
_ Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
_ Tính kết quả rồi ghi sau dấu bằng.
_ Giáo viên cho học sinh làm bài sách giáo khoa, gọi học sinh nêu nhanh kết quả.
 ** Bài 2 : 
_ Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
 + Hướng dẫn: cách làm tính trừ bằng đặt tính theo cột dọc viết phép trừ sao cho thẳng cột với nhau: làm tính trừ, viết kết quả.
_ Giáo viên cho học sinh lên bảng làm,lớp làm vào bảng con.
_ Giáo viên nhận xét.
 ** Bài 3 : 
 _ Quan sát tranh nêu bài toán, ghi phép tính.
Em làm tính gì?
Ghi phép tính vào ô.
Nhận xét 
4/ Củng cố:
_ Cho học sinh đọc lại bảng trừ..
_ Giáo viên nêu phép tính: 3-1 chỉ định học sinh nói ngay kết quả.Nếu học sinh đó nêu đúng thì được nêu ra 1 phép tính khác và chỉ địng bạn khác trả lời..
 5/ Dặn dò:
_ Về nhà học thuộc bảng trừ. .
_ Chuẩn bị bài luyện tập.
_ Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
18’
5’
1’
_ Học sinh lên bảng làm lớp làm bảng con.
_ Học sinh nêu: Lúc đầu có 2 con ong bay đậu trên bông hoa, sau đó 1 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
_ Học sinh nêu: Có 2 con ong .
_ Học sinh nêu: còn 1 con ong.
_ Học sinh nhắc lại: 2- 1=1
 ( hai trừ một bằng một )
_ Học sinh nêu lại: 2- 1=1
_ Học sinh nêu: Lúc đầu có 3 con ong bay đậu trên bông hoa, sau đó 1 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
_ Học sinh nêu: Có 3 con ong .
_ Học sinh nêu: còn 1 con ong.
_ Học sinh nhắc lại: 3- 1=2
 ( ba trừ một bằng hai)
_ Học sinh nêu : 3- 2=1
 2+1=3 3-1=2
 1+2=3 3-2=1
 2 3 1
_ Học sinh đọc bảng trừ.
1/ Tính:
_ Học sinh làm bài:
 2-1=1 3-1=2 1+1=2 1+2=3
 3-1=2 3-2=1 2-1=1 3-2=1
 3-2=1 2-1=1 3-1=2 3-1=2
Học sinh sửa bài miệng
2/ Tính:
_ Học sinh lên bảng làm bài.
 2 3 3
- - -
 1 2 1
.. .. 
 1 1 2
 3/ Viết phép tính thích hợp:
_ Có 3 con chim , bay đi 2 con. Hỏi còn mấy con?
_ Phép trừ.
_ Học sinh làm bài, học sinh sửa bài miệng. 3-2=1
_ Học sinh đọc bảng trừ
_ Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
 _ Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:...
Ngày dạy : Thứ sáu 29/ 10/ 2010.
Tiết 1
Môn: Tập viết
 Bài : Xưa kia,mùa dưa,ngà voi,gà mái
I/ Mục tiêu:
_ Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : xưa kia , mùa dưa, ngà voi
_ Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
_ Cẩn thận khi viết bài
 II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li .
Học sinh: 
Vở viết in, bảng con .
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Giáo viên cho học sinh viết bảng con từ nho khô,lá mía.
_ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết bài tuần 7
 b/ Vào bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con.
Mục tiêu:
 Nắm được quy trình viết các tiếng: xưa kia , mùa dưa, ngà voi
Cách tiến hành: 
_ Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
 + Xưa kia: Tiếng xưa: từ dòng kẻ thứ năm viết chữ x lia bút viết chữ ư lia bút viết chữ a.Tiếng kia: từ dòng kẻ thứ năm viết chữ k lia bút viết i lia bút viết chữ a.
 + Mùa dưa: viết m lia bút viết u,a, cách 1 con chữ o viết dưa.
 + Ngà voi: từ dòng kẻ thứ tư viết chữ n lia bút viết g lia bút viết chữ a cách 1 con chữ viết chữ v lia bút viết chữ o lia bút viết chữ i.
 + Gà mái: từ dòng kẻ thứ tư viết chữ n lia bút viết a lia bút viết dấu huyền.cách 1 con chữ viết chữ m lia bút viết chữ a lia bút viết chữ i.
_ Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.
_ Giáo viên theo dõi sửa sai.
Hoạt động 2: Viết vở tập viết.
Mục tiêu:
 Học sinh nắm dược quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách
Cách tiến hành: 
Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn
Xưa kia
Mùa dưa
Ngà voi 
_ Trong thời gian học sinh ngồi viết giáo viên quan sát, uốn nắn.
Giáo viên thu bài chấm 
Nhận xét
4/ Củng cố:
_ Gọi 3 bạn ở 3 dãy lên thi đua viết nhanh đẹp từ : mùa dưa.
_ Nhận xét
 5/ Dặn dò:
Về nhà tập viết lại vào vở nhà .
1’
5’
1’
16’
12’
4’
1’
_ Hát.
_ Học sinh viêt bảng con.
_ Học sinh viết bảng con
_ Học sinh viết ở vở tập viết .
_ Học sinh nộp vở
_ Học sinh thi đua viết
Tiết 2
 Môn	: Tập viết
 Bài 	: Đồ chơi,tươi cười,ngày hội,vui vẻ 
Mục tiêu:
_ Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ
_ Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét.
_ Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở tập viết , bảng con 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
 1/ Ổn định:
 2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Giáo viên cho học sinh viết bảng con từ mùa dưa,ngà voi.
_ Giáo viên nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết bài tuần 8
 b/ Vào bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con.
 Mục tiêu:
 Nắm được quy trình viết các tiếng: đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ
 Cách tiến hành:
_ Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
_ Nêu cách viết từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. Lưu ý khoảng cách giữa 2 chữ là 1 con chữ o
 + Đồ chơi: viết chữ đồ : Gồm 1 nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết nét cong kính,cách 1 con chữ o viết chữ chơi lia bút viếtdấu mũ ,dấu huyền.Tiếng chơi: chữ ch gồm nét cong hở phải lia bút viết nét khuyết trên rê bút viết nét móc nai đầulia bút viết nét cong kính lia bút viết nét móc ngược.
 + Tươi cười : viết chữ tươi gồm chữ t lia bút viết 2 nét móc ngược lia bút viết nét cong kính lia bút viết nét móc ngược.Tiếng cười: viết chữ c lia bút ươi lia bút viết dấu huyền.
 + Ngày hội: Tiếng ngày: viết chữ ng lia bút viết vần ay lia bút viết dấu huyền.Tiếng hội : viết chữ h lia bút viết vần ôi,dấu nặng. 
 +Vui vẻ: viết chữ vui cách 1 con chữ o viết chữ vẻ.
_ Giáo viên theo dõi sửa sai.
 * Hoạt động 2: Viết vào vở tập viết.
Mục tiêu: 
 Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách
Cách tiến hành:
_ Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
_ Lưu ý: tiếng cách tiếng: ½ ô vở, từ cách từ 1 ô vở.
_ Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn
_ Trong thời gian học sinh ngồi viết giáo viên quan sát, uốn nắn.
_ Giáo viên thu bài chấm 
 4/ Củng cố:
_ Thi đua viết đẹp .
_ Đại diện mỗi dãy 1 em thi viết: thứ bảy, 
tươi cười.
_nhận xét.
5/ Dặn dò:
Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết.
_ Nhận xét tiết học.
1’
5’
1’
16’
12’
4’
1’
_ Học sinh viêt bảng con.
_ Học sinh quan sát 
_ Học sinh viết bảng con
_ Học sinh nêu 
_ Học sinh viết vở tập viết .
_ Học sinh nộp vở.
_ Học sinh thi đua viết
_ Học sinh nhận xét 
_ Học sinh thi đua viết.
 _ Học sinh lắng nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
. 
Tiết 3
 Môn: Thủ công.
Tiết : 9
 Bài	: Xé,dán hình cây đơn giản ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 2.Kĩ năng : Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
 3.Thái độ : Ham thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 -GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
 +Giấy thủ công, giấy trắng.
 -HS: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ công.
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động .
2.Kiểm tra bài cũ :
_ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 _Nhận xét
 3.Dạy học bài mới
 a/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta Xé , dán hình cây đơn giản ( t2)
 b/ Vào bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn dán hình.
* Mục tiêu: 
 Cho Học sinh xem bài mẫu và đàm thoại.
* Cách tiến hành:
_ Cho học sinh quan sát lại bài mẫu.
_ GV dán hình cây ở từng phần và hỏi lại các thao tác giáo viên đã dán.
_ Hãy nêu các bước để xé hình cây? 
* Kết luận: GV nhắc lại các bước để xé hình cây
 Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: 
 Hướng dẫn HS thực hành xé hình cây trên giấy màu. 
* Cách tiến hành:
_ GV theo dõi, nhắc các em thao tác từng bước: đánh dấu và vẽ các hình theo qui trình. 
_ Hướng dẫn xé từ từ, ít răng cưa, vừa xé vừa sửa cho 
giống hình mẫu. 
_ GV hướng dẫn cách dán cho cân đối, phẳng, đều và khuyến khích trang trí.
* Kết luận: Các em đã xé, dán được hình cây đơn giản .
- Nhắc HS dọn vệ sinh, lau tay.
 Dán sản phẩm.
4/ Nhận xét- đánh giá.
_ Yêu cầu 1 số học sinh nhắc lại nội dung bài học.
_ Đánh giá sản phẩm, chon vài bài đẹp để khen.
_ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
_ Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công để tiết sau thực hành “Xé, dán hình con gà con”.
_ Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
19’
5’
_ Hát.
_ HS quan sát.
- HS quan sát
- HS quan sát , trả lời câu hỏi .
- HS đánh dấu và vẽ các hình trên giấy màu.
-HS thực hành xé :
trình bày và dán vào vở thủ công, trang trí thêm cảnh vật xung quanh 
- HS dọn vệ sinh
_ Học sinh trưng bày sản phẩm trước lớp. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:..
Tiết 4
 Môn: Sinh hoạt tập thể
I/Mục tiêu:
--HS biết ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Biêt khắc phục sửa chửa và phấn đấu trong tuần.
 II/ Hoạt động dạy và học.
 Ưu điểm:-đạo đức: Đa số học sinh lễ phép. Đi học chuyên cần. Đồng phục gọn gàng ,sạch sẽ. Tr ực nhật lớp tương đối sạch.
 Khuyết điểm: Nề nếp lớp chưa tốt còn nói chuyện trong giờ học.
 PHẦN KÍ DUYỆT TỔ, KHỐI.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 9 hoan chinh.doc