HỌC VẦN:
ĂT - ÂT
A/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ngày chủ nhật
- Giúp trẻ bước đầu biết yêu Tiếng Việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể)
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 17 Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 HỌC VẦN: ĂT - ÂT A/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ngày chủ nhật - Giúp trẻ bước đầu biết yêu Tiếng Việt. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể) C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Đọc và viết: bánh ngọt, bãi cát, trái nhọt, cây lạt, tiếng hót, ca hát - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài - HS đọc đề bài. 2. Dạy vần: * Ăt: - Nhận diện: Vần ăt được tạo bởi ă và t - So sánh ăt với at. - Giống: Kết thúc bằng t. Khác: ăt bắt đầu bằng ă - Đánh vần: ă - tò - ăt mờ - ăt - măt - nặng - mặt rửa mặt - Ghép vào giá ăt, rửa mặt - Tập viết: GV gthiệu chữ viết - GV viết mẫu và hdẫn viết - GV lưu ý nét nối - Nhận xét - HS viết bảng con. aêt/röûa maët - Thư giãn Hát *Ât: Quy trình tương tự như at - Vần ât được tạo nên bởi â và t - So sánh ât với at - Đánh vần: â - tờ - ât vờ - ât - vât - nặng - vật đấu vật - Ghép vào giá ât, đấu vật - Tập viết: GV hdẫn viết mẫu - Nhận xét aât/ñaáu vaät - Giống: kết thúc bằng t. Khác: ât bắt đầu bằng â. - HS viết bảng con. - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà - GV giải thích từ và đọc mẫu. - Nhận xét - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp. Tiết 2 - Luyện tập - Luyện đọc: Đọc lại vần ở tiết 1 - Cá nhân, lớp. - Luyện đọc câu ứng dụng - GV treo tranh minh họa - HS quan sát. - Thư giãn Hát - Luyện viết - GV hdẫn HS viết bài vào vở TV1. - Nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề : Ngày chủ nhật - GV dựa vào tranh nêu câu hỏi - HS trả lời + Bức tranh vẽ gì? + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? + Em thấy những gì trong GVng viên? IV/ Củng cố, dặn dò: - Đọc bài SGK - Cá nhân, tổ, lớp. - Trò chơi "Tìm từ mới + GV chọn 5-10 HS có từ viết đúng lên bảng hoặc mang bài lên bảng. - GV dùng bài của HS để cả lớp luyện đọc. - GV khen ngợi HS - HS viết vào bảng con một số từ có vần ăt, ât. - Nhận xét. - Về nhà làm btập 69 vào vở BTTV1. - Chuẩn bị bài 70. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và khắc sâu về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết. - Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. - Làm đúng, tính nhanh B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động hc\ọc sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Xem toán về nhà bài 63 vở BTT1. - Nhận xét. III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2/ Thực hành: Bài tập 1: - Điền số - GV nhận xét Bài tập 2: - GV treo btập - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài và làm bài. - 2 em lần lượt lên bảng sửa. - Lớp nhận xét. - Thư giãn - Phát phiếu: Học trên phiếu Hát Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS đọc đề toán và viết phép tính. - GV nhận xét. - HS tự nêu đề tóan và viết phép tính. - 1 em lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét. IV/ Củng cố: - Trò chơi chơi "Nhìn vật đặt đề toán" - GV chọn 2 đội, mỗi đội 5 em và mỗi đội chọn một số đồ vật (hút, que, 10 cái). Hai đội đứng đối diện nhau. - Ví dụ: 1 em giơ 10 que tính, xong đưa cho bạn bên cạnh 3 que. Đội đối diện đặt đề toán (có 10 que cho 3 que. Hỏi còn mấy que) sau đó bên kia hỏi - Đội nào không đặt được đề toán. đội đó thua. - Nhận xét. V/ Dặn dò: - Về nhà làm btập 63 vào vở BTT1 - Chuẩn bị bài 64. ĐẠO ĐỨC: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC A/ MỤC TIÊU: HS hiểu - Biết giữ trật tự trong giờ học. - HS có ý thức giữ trật tư khi ra vào lớp và khi ngồi học. B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở BTĐD - tranh btập 3, 4 phóng to - Điều 28 GVng ước quốc tế. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Tại sao không nên chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp? - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2/ Các họat động: Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3và thảo luận. - GV treo bài tập 3. - Thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? - Kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa ngịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - HS quan sát - Đại diện các nhóm leê trình bày. - Thư giãn Hát Hoạt động 2: - Tô màu vaò tranh btập 4. - Hãy tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự. - Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. - HS đóng vai tình huống trước giờ đi học. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. - HS nhận xét và thảo luận. Họat động 3: - HS làm bài tập 5. - Kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. - Tác hại của việc gây mất trật tự trong giờ học. + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của GV giáo. + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. IV/ Củng cố: - Đọc 2 khổ thơ cuối bài. - Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự đi theo hàng, đứng chen lấn, xô đẩy đùa nghịch, không làm việc riêng. - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe GV giáo giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học, giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - Nhận xét. V/ Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc 2 câu thơ cuối bài. - Chuẩn bị bài "Lễ phép, vâng lời thầy GV giáo" Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2006 HỌC VẦN: ÔT - ƠT A/ MỤC TIÊU: Sau bài học - HS có thể đọc viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Những tốt - Bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ cho trẻ. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ chữ, tranh SGKphóng to. C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Đọc và viết: đôi mắt, thật thà - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài - HS đọc đề bài. 2. Dạy vần: *Ôt: - Nhận diện: Vần ôt được tạo bởi ô và t - So sánh ôt với ôi - Giống: bắt đầu bằng ô. Khác: ôt kết thúc bằng t, ôi kết thúc bằng i. - Đánh vần: ô - tờ - ôt cờ - ôt – cốt - nặng - cột cột cờ - Ghép vào giá ôt, cột cờ - Tập viết: GV gthiệu chữ viết ong, cái võng - GV viết mẫu và hdẫn viết - HS viết bảng con. oâât/ coät côø - Thư giãn Hát *Ôt: Quy trình tương tự như ôt - Vần ơt được tạo nên bởi ơ và t - So sánh ơt với ôt - Đánh vần: ơ - tờ - ơt vờ - ơt - vơt - nặng - vợt cái vợt - Ghép vào giá ơt, cái vợt - Tập viết: GV gthiệu chữ ông, dòng sông - GV viết mẫu và hướng dẫn viết ôt/caùi vôït - Giống: kết thúc bằng t . Khác: ơt bắt đầu bằng ơ, ôt bắt đầu bằng ô. - HS viết bảng con. - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa - GV giải thích từ và đọc mẫu. - Nhận xét - HS đọc lại - Cá nhân, tổ, lớp. - HS đọc lại. Tiết 2 - Luyện tập - Luyện đọc: Đọc lại bài ở tiết 1 - Cá nhân, tổ, lớp. - Luyện đọc câu ứng dụng - GV treo tranh minh họa - HS quan sát. - GV gthiệu và ghi câu ứng dụng Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây khôg nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp. - GV đọc mẫu. - HS đọc lại - Thư giãn Hát - Luyện viết - GV hdẫn HS viết bài vào vở TV1. - Nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề : Ngừơi bạn tốt - GV treo tranh minh họa - HS quan sát. - GV nêu câu hỏi - HS trả lời + Trong tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Em có nhiều người bạn tốt không? + Người bạn tốt phải như thế nào? + Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không? + Em có thích có nhiều người bạn tốt không? 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài SGK - Cá nhân, tổ, lớp. - Trò chơi "chỉ nhanh, đúng từ" - Tuyên dương - Nhận xét. - Về nhà làm btập 70 vào vở BTTV1. - Chuẩn bị bài 71. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và khắc sâu về: - Thứ tự các số trong dãy số từ 0à10. - Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ và so sánh các số trong phạm vi 10. - Xem tranh, nêu đề toán và phép tính để giải. - Nhận ra thứ tự của các hình. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh bài 4 trang 91, phiếu học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập 63 vở BTT1. - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài. - Thư giãn Hát 2. Luyện tập: Bài tập 1: + GV treo BT1 + GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu . - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét Bài tập 2: + GV treo BT2 + GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và 1 em lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét - Thư giãn - Học phiếu: GV phát phiếu và hướng dẫn HS làm. Hát Bài tập 3: - GV treo bài tập 3. - GV nhận xét. - HS làm bài vào phiếu. - Từng bàn đổi phiếu chấm. - 1 em lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét Bài tập 4: - GV treo bài tập 4. - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài và 1 em lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét. IV/ Củng cố: Bài tập 5: - GV treo bài tập 5 - GV phân lớp thành 4 nhóm - GV phát cho mỗi nhóm số hình tam giác và hình tròn như SGK. - Nhóm nào thi xếp nhanh, đúng được hoan hô. - Nhận xét. - HS xếp hình theo mẫu. - Các nhóm thi xếp hình. - Các nhóm cử đại diện lên thi xếp hình. V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 64 với BTT1 - Chuẩn bị bài 65. Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008 HỌC VẦN: ET - ÊT A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau giờ học, HS có thể: - HS đọc và viết được et, êt, báng tét, dệt vải. - Đọc đúng từ ứng dụng ao và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Nhặt - Làm giàu vốn từ cho HS. B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình, tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt độ ... quan sát ví mãu, chỉ cho HS thấy ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy mài hình chữ nhật. - GV thao tác trên tờ giấy to - HS quan sát. - Bước 1: Lấy đường dấu giữa - Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt để dọc giấy, mặt màu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H.1) sau đó mở tờ giấy ra như ban đầu (H.2) - Bước 2: Gấp 2 mép ví - Gấp mép 2 đầu vào khoảng 1 ô nhu H.3 sẽ được H.4 - Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài (H.5) vào trong (H.6) sao cho 2 miệng ví át vào đường dấu giữa (H.7). Lật (H.7) ra mặt sau theo bề ngang giấy (H.8). Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H.9) sẽ được (H.10) - Gấp đôi H.10 theo đường dấu giữa sẽ được H.11 - Cái ví đã hoàn chỉnh H.12 3. Quy trình gấp: - HS thực hiện - Thư giãn 4. Thực hành: - GV cho HS thực tập trên giấy. - GV hướng dẫn từng bước chậm, để HS quan sát, nắm được các quy trình gấp cái ví Hát IV/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nói quy trình gấp ví - Nhận xét. - Về nhà tập gấp cái ví. - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp cái ví. Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2006 HỌC VẦN: UT - ƯT A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS đọc viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt. - Giúp trẻ biết yêu Tiếng Việt. B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ, mô hình. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Đọc và viết từng dãy bàn (1) nét chữ, (2) sấm sét, (3) kết bạn. - Đọc bài SGK. - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài. 2. Dạy vần: * Ut: - Nhận diện vần: ut được tạo bởi u và t - So sánh ut với êt - Đánh vần: u- tờ - ut bờ - ut - but - sắc - bút bút chì - Ghép vào giá ut, bút chì - HS đọc đề bài. - Giống: kết thúc bằng t, khác: ut bắt đầu bằng u. - Tập viết: - GV gthiệu chữ viết ung, bông súng - GV viết mẫu và hdẫn quy trình viết - HS viết vào bảng con ut / buùt chì - Thư giãn Hát * Ưt: - Nhận diện vần: ưt được tạo bởi ư và t - So sánh ưt với ut - Đánh vần: ư- tờ - ưt mờ - ưt - mưt - sắc - mứt mứt tết - Ghép vào giá ưt, mứt tết. - Giống: kết thúc bằng t, khác: ưt bắt đầu bằng ư. - Tập viết: - GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu - Nhận xét öt / möùt göøng - Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ - GV giải thích từ, đọc mẫu - Nhận xét - HS viết bảng con - HS đọc - cá nhân, tổ, lớp. - HS đọc lại. Tiết 2 - Luyện tập: - Luyện đọc: - Luyện đọc lại bài ở tiết 1 - Luyện đọc lại câu ứng dụng. - GV treo tranh minh họa - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng: Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hát Làm xanh da trời - GV đọc mẫu - Cá nhân - tổ - lớp. - HS quan sát. - HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp. - HS đọc lại. - Thư giãn Hát - Luyện viết: - GV hdẫn HS viết bài 72 vào vở TV1 - Nhận xét. - HS viết bài vào vở TV1. - Luyện nói: Chủ đề: ngón út, em út, sau rốt - GV treo tranh và nêu câu hỏi + Tranh vẽ những gì? + Hãy chỉ ngón út trên bàn tay của em? + Nhà em có mấy anh (chị) em? + Giới thiệu tên người em út trong nhà em? + Đàn vịt con có đi cùng nhau không? + Đi sau cùng còn gọi là gì? - HS quan sát IV/ Củng cố: - Về nhà học bài, làm bài btập 72 vở BTTV1. - Đọc bài SGK - Trò chơi thi tìm chữ bị mất - Nhận xét - Đọc cá nhân - tổ - lớp. V/ Dặn dò: - Về nhà làm BT 73 vở BTTV1. - Chuẩn bị bài 74. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU: HS được củng cố về: - Cộng trừ và các số cấu tạo trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính. - Nhận dạng hình tam giác. - Rèn tínhham học toán. B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Xem bài tập 64 - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Thực hành: Bài tập 1: - GV treo bài tập 1 - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét Bài tập 2: - GV treo bài tập 2. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét. - Thư giãn Hát Bài tập 3: - GV treo btập 3 - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài tập và sửa bài. - Từng bàn đổi vở chấm. - Lớp nhận xét. Bài tập 4: - GV treo bài tập - GV hướng dẫn cách tóm tắt đề toán và viết phép tính. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét. IV/ Củng cố: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ bìa, 8 hình tam giác. - Khi hô "bắt đầu" các nhóm nhanh chóng dấu các hình tam giác vào tờ bìa như SGK. Nhóm nào dán nhanh, đúng, đẹp thì tổ đó thắng. - Nhận xét. - HS viết bảng con, GV chọn 5 em nhóm nhất và đúng để tuyên dương. V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 65 vở BTT1 - Tiết sau kiểm tra. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Thế nào là lớp học sạch đẹp. - Tác dụng cảu việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập. - Làm 1 số GVng việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như lau bảng, lau bàn, quét lớp, trang trí lớp học. - Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những họat động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK phóng to, chổi, khẩu trang, kéo, bút, chỉ, khăn lau, hốt rác. C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Kể những hoạt động trong lớp học - Em làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Các họat động: Họat động 1: Quan sát theo cặp - Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch đẹp - Cách tiến hành: - Bước 1: GV treo tranh + Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Bước 2: GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp 1 số câu hỏi - Một số HS trình bày trước lớp. - Bước 3: GV nêu câu hỏi - HS thảo luận - Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi HS phải luôn luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những họat động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp - Thư giãn Hát Họat động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm. - Mục tiêu: Biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học. - Cách tíên hành: - Bước 1: Chia nhóm theo tổ, phát mỗi tổ 1 dụng cụ - Bước 2: Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau. + Những dụng cụ này được dùng vào việc gì? + Cách sử dụng từng loại dụng cụ? - Bước 3: GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày và thực hành. - Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ dinh cơ thể. - Tổng kết: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp. IV/ Củng cố: - Trò chơi "hái hoa dân chủ" - GV ghi 1 số câu hỏi vào từng giấy và treo lên cành cây. Mỗi tổ cử 1 số bạn lên tham gia trò chơi. - Em nào hái xong đọc câu hỏi và trả lời đúng, nhanh, tổ đó thắng. - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài 17 - Chuẩn bị bài 18. Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2006 HỌC VẦN: ÔN TẬP A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc và viết được các vần đã học trong tuần: ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. - Viết đúng các từ trong bài và câu ứng dụng. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài học. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Đọc và viết: đbút chì, mứt gừng - Đọc được câu ứng dụng bài 72 - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV gthiệu và ghi đề bài. 2. Hãy kể tên các vần đã học trong tuần 17: - GV ghi bảng: ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt. - GV treo bảng phụ có ghi vần, tiếng, từ, câu cần ôn. - HS đọc lại - HS lần lượt lên bảng đọc. - Cá nhân, tổ, lớp. - Thư giãn Hát - Tập viết: - GV hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ vào bảng con. - GV đọc từng từ. - HS lần lượt viết bài vào bảng con - 1 số em lên bảng viết, lớp nhận xét. - HS viết vào vở. V/ Dặn dò: - Về nhà học bài và xem bài it, iêt. TOÁN: ÔN TẬP HỌC KÌ I TẬP VIẾT: THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM, BÁNH NGỌT, BÃI CÁT, THẬT THÀ, XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VỊT, THỜI TIẾT A/ MỤC TIÊU: - Viết đúng cá chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà, xay bột, nét chũ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. - Củng cố kiến thức về cách viết các chữ cái có trong bài. - Rèn luyện cách viết nối liên kết các con chữ và viết dấu theo cách viết liền mạch. - Rèn viết đúng mẫu, viết đẹp, giữ gìn sách vở. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: Xem vở viết về nhà - 8 em III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài. - GV giải nghĩa ngắn trong từ. - HS đọc bài viết. 2. Hướng dẫn viết: * Thanh kiếm: GV treo chữ mẫu - HS quan sát và nhận xét cấu tạo chữ viết, phân loại độ cao con chữ thanh kieám - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết. * Tương tự GV gthiệu các chữ còn lại: aâu yeám ao chuoâm baõi caùt con vòt xay boät - 1 em lên bảng, lớp bảng con. - Lớp nhận xét. - 1 em lên bảng, lớp bảng con. - Lớp nhận xét. - Thư giãn Hát - Luyện viết: - GV hướng dẫn HS mở vở TV1 viết. - GV sửa tư thế ngồi và cách để vở, cầm bút. - GV hướng dẫn viết từng chữ, từng dòng - HS viết bài vào vở. IV/ Củng cố: - GV chấm bài - Tuyên dương em viết đẹp. - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà viết lại bài. - Chuẩn bị bài 18. SINH HOẠT LỚP A/ NHẬN XÉT: - Hoàn thành công việc tuần 17. B/ PHỔ BIẾN CÔNG VIỆC TUẦN 18: - Tiến hành kiểm tra học kì I. - Củng cố nề nếp lớp. - Củng cố ATGT. - Học tuần 18. - Rèn đọc
Tài liệu đính kèm: