Giáo án Đạo đức 5 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng

Giáo án Đạo đức 5 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng

 Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các bài hát về chủ đề Trường em.

- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

III/ Hoạt động dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ: (1) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2.Bài mới:

 

doc 52 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 5 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
( Chiều thứ 2 dạy 5A, chiều thứ 3 dạy 5B)
Khoa học SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU: 
NhËn biÕt mäi ng­êi ®Ịu do bè mĐ sinh ra vµ cã mét sè ®Ỉc ®iĨm gièng víi bè mĐ m×nh
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) 
- 	Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học. 
2. Bài mới: 
Nêu mục tiêu bài: "Sự sinh sản "
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giảng giải, thảo luận 
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. 
Ÿ Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan 
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Học sinh nhắc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- HS nêu 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục.
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ? 
-Lắng nghe
- Nhận xét tiết học 
---------------------------------------------------------------------------------- 
Lịch sử 
Bài 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH	
I-MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS biết:
+ Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
+ Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Hình trong SGK phóng to.
+ Bản đồ Hành chính Việt Nam.
+ Phiếu học tập của HS.	
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
1) Giới thiệu môn học:
2) Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh Trương Định suy tôn “Bình Tây Đại nguyên soái”.Trương Định là ai? Vì sao nhân dân lại dành cho ông những tình cảm đặc biệt như vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. (làm việc với SGK)
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
HĐ2:Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. (thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu)
1-Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đùng hay sai? Vì sao?
2- Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
3-Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
4- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, nhận xét kết quả thảo luận.
KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng dân chống quân xâm lược. 
HĐ 3:Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. (nêu câu hỏi )
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định?
+ Hãy kể thêm một vài mẫu chuyện về ông mà em biết?
+ Nhân dân ta đã làm gì để báy tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
KL: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
4) Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hoàn thành nhanh sơ đồ ở PHT.
Tổng kết tuyên dương HS tích cực trong học tập.
Hướng đẫn chuẩn bị bài sau “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”.
Hoạt động học
HS quan sát tranh và nghe giới thiệu.
Đọc SGK để trả lời các câu hỏi.
2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
HS chia thành nhóm bàn, đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
Báo cáo kết quả thảo luận dưới sự điều khiển của 1 HS làm chủ tọa.
Suy nghĩ tìm câu trả lời và phát biểu.
Nghe 
Đọc bài học.
 Kẻ sơ đồ vào phiếu và hoàn thành sơ đồ.
Nghe 
--------------------------------------------------------------------------
Kĩ Thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ 
(TIẾT 1)
I – MỤC TIÊU :
 - BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç.
- §Ýnh ®­ỵc Ýt nhÊt 1 khuy 2 lç.Khuy ®Ýnh ®­ỵc t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n
II – CHUẨN BỊ :
Mẫu đính khuy hai lỗ.
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài mới :
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu 
- GV nêu câu hỏi :
+ Khuy 2 lỗ có hình dạng như thế nào ?
+ Màu sắc của chúng ra sao ? Kích thước to hay nhỏ ?
+ Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm ?
 GV tóm ý : Khuy ( cúc, nút ) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ , với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Nó được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II SGK
- GV nêu câu hỏi :
+ Em hãy nêu các bước trong quy trình đính khuy ?
+ Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- GV quan sát và uốn nắn
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 b 
- GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất
và hướng dẫn HS cách gút chỉ
- GV vừa làm vừa nêu cách làm 
- GV lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn .
- GV làm mẫu lần 2
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy 
- GV hình thành ghi nhớ SGK / 7
Hoạt động 3 : Củng cố 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Dặn dò : Về nhà thực hành cách vạch dấu các điểm đính khuy 
- Chuẩn bị : Thực hành đính khuy 2 lỗ vào vải 
- Nhận xét tiết học .
- HS hát
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm , lớp
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và H 1 a SGK : cách đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm 
- HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc : áo , vỏ gối , 
- HS đọc yêu cầu mục II
- HS nêu 
- HS đọc nội dung mục 1 SGK
- HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1
- HS quan sát H 4 SGK
- HS thực hiện thao tác ở các lần khâu còn lại 
- HS quan sát
-Rút ra ghi nhớ
Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại ghi nhớ .
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------------------
Môn : Đạo đức Tiết : 1
	 Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:	 Học xong bài này, HS biết:
Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng  ...  ý nghĩa của việc hợp tác.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày của lớp, trường.
Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh .
II/ Đồ dùng dạy học:
Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Nêu ghi nhớ của bài Tôn trọng phụ nữ.
-HS làm lại bài tập 4.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
18’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (SGK/25).
MT: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh .
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-GV kết luận.
- HS nhắc lại đề.
-Các nhóm làm việc độc lập .
-Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
8’
c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
 MT: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận BT1.
-GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày .
-Từng nhóm thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung.
8’
2’
-GV rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK).
MT: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh .
Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
-GV mời một vài HS giải thích lí do.
-GV rút ra kết luận từng nội dung.
e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
-HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ.
-HS giải thích .
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 17 Môn : Đạo đức Tiết :17 Ngày dạy: 21/12/2009
Bài 8 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 	Học xong bài này, HS biết:
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày của lớp, trường.
Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh .
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.	
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-HS làm lại bài tập 1.
-Nêu ghi nhớ của bài 8.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
MT: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3.
-GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả trước lớp. 
-GV kết luận .
- HS nhắc lại đề.
-HS thảo luận 4 phút .
-Một số HS trình bày; HS khác nêu ý kiến bổ sung.
12’
c.Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK)
 MT: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm BT4.
-GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày .
-4 nhóm HS làm việc.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
12’
-GV rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
MT: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tự làm BT5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-GV mời một số em trình bày dự kiến của mình.
-GV nhận xét về những dự kiến của HS.
-HS làm bài tập và trao đổi với bạn.
-Các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
2’
e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 18 Môn : Đạo đức Tiết :18 Ngày dạy: 28/12/2009
Bài : THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: 	Học xong các bài trước, HS biết thể hiện:
Đối xử tốt với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Tình yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
15’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Thực hành.
MT: Phân công các tổ thực hiện nhiệm vụ của GV.
Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho các tổ: 
+Tổ 1: Kính già, yêu trẻ.
+Tổ 2: Tôn trọng phụ nữ.
+Tổ 3: Hợp tác với mọi người xung quanh.
+Tổ 4: Chọn một trong ba bài trên.
- HS nhắc lại đề.
-Mỗi HS thực hiện một nhiệm vụ của bài.
22’
2’
c.Hoạt động 2: Đánh giá các việc làm của HS.
 MT: Giúp HS biết cách phê và tự phê.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nêu kết quả thực hành theo tổ, trình bày trước lớp.
-GV xác minh thực tế việc làm của HS thông qua các bậc phụ huynh.
-GV rút ra kết luận: Nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các HS tích cực, phê bình những HS chưa thực hiện tốt các yêu cầu được giao.
d.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bị bài học sau. Rèn luyện đạo đức.
- GV nhận xét tiết học.
-Các tổ trình bày kết quả làm việc.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án khối 5.doc