TIẾNG VIỆT
TIẾT 1, 2
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A. MỤC TIÊU
- Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.
- Hs thực hành theo các nề nếp trên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau.
- Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 1 Thöù ba ngaøy 22 thaùng 8 naêm 2011 TIEÁNG VIEÄT TIẾT 1, 2 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC A. MỤC TIÊU - Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng. - Hs thực hành theo các nề nếp trên. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau. - Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2. Kiểm tra: -Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. - Nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu: - Gv tự giới thiệu để hs làm quen. . b. Dạy nề nếp: b.1. Cách cầm sách: Giáo viên làm mẫu: cách cầm vở, cách đứng lên đọc bài( chú ý: khoảng cách mắt nhìn.) b.1. Cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Gv hướng dẫn và làm mẫu. Gv nhận xét, chỉnh sửa tư thế cho hs. Tiết 2 b.3. Cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng. Gv làm mẫu và hướng dẫn. b.4. Cách xếp hàng: - Làm mẫu và hướng dẫn hs cách xếp hàng. 4. Dặn dò-Nhận xét - Dặn hs sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học xong. - Nhận xét tiết học. - Lấy đồ dùng học tập. - Tự giới thiệu về mình, gia đình mình. - Làm thử, thực hành và nhận xét Hs thực hành, nhận xét. Làm thử, thực hành và nhận xét Lớp trưởng hô, cả lớp thực hành. _________________________________________ TOAÙN TIẾT 1 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN A. MỤC TIÊU - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK Toán 1, bộ đồ dùng dạy Toán 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: -Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Giới thiệu bài: tiết học đầu tiên a.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1 -Yêu cầu hs lấy sách Tóan -Giới thiệu từng phần trong sách -Hướng dẫn cách mở và sử dụng sách b. Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập toán1 -Cho hs quan sát ảnh trong sách vào thảo luận một số hình thức học toán c.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán -Nêu các yêu cầu cơ bản và trọng tâm: đếm số, đọc số, viết số làm tính cộng trừ d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán - Yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học Toán 1. -Đưa từng loại đồ dùng và gọi tên các đồ dùng đo độ dài. - Hướng dẫn hs cách mở, xếp bộ thực hành Toán + Thực hiện thao tác mẫu + Yêu cầu hs lấy một số vật dụng + Hướng dẫn sắp xếp gọn gàng sau khi học xong 4. Dặn dò-Nhận xét - Dặn hs sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học xong. - Nhận xét tiết học Chuẩn bị đồ dùng lên mặt bàn. Nhắc lại tên bài -Mở sách Toán xem từng phần theo sự hướng dẫn của cô -Quan sát tranh và thảo luận -Lắng nghe - Lấy và mở ra - Quan sát và gọi tên đồ dùng: que tính, thước kẻ, - Quan sát - Lấy đúng theo yêu cầu - Tiến hành sắp xếp các vật dụng vào hộp ___________________________________________ Thöù ba ngaøy 23 thaùng 8 naêm 2011 SAÙNG Tiếng việt TIẾT 3, 4 CÁC NÉT CƠ BẢN A.MỤC TIÊU -Hs biết được tên gọi và cách viết các nét cơ bản. Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp. B CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết các nét cơ bản C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra: gv kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs. 3. Bài mới: TIẾT 1 a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu các nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, mét móc ngược, nét móc hai đầu, nét công- hở phải, nét cong-hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt. b. Hướng dẫn viết bảng con: Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Hát vui Lấy đồ dùng học tập. Hs đọc tên các nét cơ bản. Hs đọc cá nhân, đọc cả lớp. Nhận xét. Hs viết bảng con. TIẾT 2 c. Hướng dẫn viết vào vở ô li: - Gv hướng dẫn hs cách 1 ô viết 1 nét. - GV bao quát lớp, hs viết d. GV thu chấm- nhận xét: 4. Củng cố- dặn dò: - Gv chỉ bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại bài ở nhà - Nhận xét tiết học - Hs đọc lại các nét cơ bản - Hs viết vào vở - Hs đọc lại các nét cơ bản _____________________________________ TOAÙN TIẾT 2 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN A.MỤC TIÊU -So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật -Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn đạt hoạt động so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các loại vật và tranh minh họa như SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. Nhận xét. 3 Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: nhiều hơn, ít hơn a.So sánh số lượng cốc và thìa. -Đặt 5 chiếc cốc , 4 cái thìa lên bàn và nói “cô có một số cốc và thìa , chúng ta sẽ tiến hành so sánh số cốc và số thìa”. -Gọi 1 hs lên đặt vào mỗi chiếc cốc một cái thìa. - Còn thừa cái cốc nào không có thìa? -Nói “ khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì còn một cái cốc chưa có thìa ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa”. -Gọi hs lặp lại. -Gọi hs nêu một số cách so sánh khác. -Gợi ý để hs nêu. b. So sánh số bông hoa và số lọ hoa; số cái chai và cái nút chai; thỏ và cà rốt làm tương tự như số cốc và số thìa. 4. Củng cố: -Đặt một số đồ vật có sự chênh lệch gọi hs so sánh. -Cho hs so sánh số quyển sách và số quyển vở trong cặp của em 5. Dặn dò: -Về nhà so sánh tập so sánh số cái tủ và số cái tivi ở nhà em; số cái bàn và số cái ghế -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: hình vuông, hình tròn Hs lấy đồ dùng. Nhắc lại tên bài -Lớp quan sát và nhận xét. -Còn thừa một cái cốc không có thìa. - lặp lại số cái cốc nhiều hơn số cái thìa. - số cái thìa ít hơn số cái cốc. - Nêu kết quả so sánh ____________________________ AÂM NHAÏC Tiết 1 Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Dân Ca Nùng – Đặt Lời: Anh Hoàng) I. Yêu cầu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp. - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu. - Tranh minh hoạ về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là bài đầu tiên 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. + Giới thiệu qua cho HS biết: - Cho HS nghe hát mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu). -Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2 – 3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Chú ý những tiếng cuối cấu hát ứng với trường độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. *Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách. Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( mỗi bên gõ 2 phách) * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 1 lần trước khi kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - Nhận xét chung ( khen thưởng các em thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở các em yêu cầu trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa tập -Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe Nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn của GV. HS thực hiện hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ. Theo hướng dẫn của GV - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV - Trả lời + Bài; Quê hương tươi đẹp. + Dân ca Nùng - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ ___________________________________ CHIEÀU ÔN LUYỆN ĐỌC CÁC NÉT CƠ BẢN A.MỤC TIÊU -Hs ôn luyện gọi tên và các nét cơ bản. B CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết các nét cơ bản C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -. Hướng dẫn đọc các nét cơ bản - Gv hướng dẫn hs đoc từng nét CN - ĐT GV cho hs đọc theo nhóm. GV nhận xét: 4. Củng cố- dặn dò: - Gv chỉ bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại bài ở nhà - Nhận xét tiết học - Hs đọc lại các nét cơ bản - HS đọc to trước lớp. - lớp chia 3 nhóm. - Hs đọc lại các nét cơ bản ÔN LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN A.MỤC TIÊU : -Hs ôn luyện viết các nét cơ bản B CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết các nét cơ bản C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC c. Hướng dẫn viết vào vở ô li: - Gv hướng dẫn hs cách 1 ô viết 1 nét. - GV bao quát lớp, hs viết d. GV thu chấm- nhận xét: 4. Củng cố- dặn dò: - Dặn dò hs học lại bài ở nhà - Nhận xét tiết học - Hs đọc lại các nét cơ bản - Hs viết vào vở - Hs đọc lại các nét cơ bản _______________________________________ ÔN LUYỆN TOÁN “ Nhiều hơn , ít hơn” A.MỤC TIÊU -So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật -Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn đạt hoạt động so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật một cách thành thạo. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các loại vật và tranh minh họa do GV sưu tầm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 3 Dạy học bài mới: Giới thiệu bài:Ôn luyện nhiều hơn, ít hơn a.So sánh số lượng hình tam giác và hình tròn -Đặt 5 hình tam giác , 4 hình tròn lên bàn và nói “cô có một số hình tam giác và hình tròn chúng ta sẽ tiến hành so sánh số hình tam giác và hình tròn .-Gọi hs lặp lại. -Gọi hs nêu một số cách so sánh khác. -Gợi ý để hs nêu. b. So sánh số bông hoa và số lọ hoa; số cái chai và cái nút chai; thỏ và cà rốt làm tương tự như số cốc và số thìa. 4. Củng cố: -Đặt một số đồ vật có sự chênh lệch gọi hs so sánh. -Cho hs so sánh số quyển sách và số quyển vở trong cặp của em 5. Dặn dò: -Về nhà so sánh tập so sánh số cái tủ và số cái tivi ở nhà em; số cái bàn ... định 2. Kiểm tra bài cũ:Gv đưa 3 cái bút, 4 cái thước kẻ, hỏi: cái nào nhiều hơn? Cái nào ít hơn? Gv nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: hình vuông, hình tròn b. Giới thiệu hình vuông -Lần lượt đưa từng tấm bìa hình vuông lên cho hs xem, mỗi lần đưa đều nói “đây là hình vuông” -Đính bảng từng hình vuông có kích cỡ, màu sắc khác nhau và hỏi: đây là hình gì? -Hướng dẫn hs mở bộ đồ dùng và lấy tất cả hình vuông đặt lên trên bàn -Khen những em lấy được nhanh và nhiều hình vuông c. Giới thiệu hình tròn tiến hành tương tự hình vuông 4. Thực hành luyện tập -Bài 1: tô màu hình vuông -Bài 2: tô màu hình tròn -Bài 3: dùng các màu khác nhau để tô màu hình vuông hình tròn 5. Củng cố-Dặn dò Trò chơi “ Ai nhanh ai khéo” -Đặt một số hình vuông , hình tròn và một số hình khác. Cho hs chơi theo đội, mỗi đội 5 em , chơi trong 2 phút. Đội nào lấy được nhiều hình vuông hoặc hình tròn hơn thì đội đó sẽ thắng. -Tuyên dương đội thắng cuộc -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: hình tam giác Hs hát. Hs trả lời, nhận xét. Nhắc lại tên bài -Lớp quan sát -Lặp lại ‘hình vuông” hình vuông - Lấy hình vuông trong hộp đặt lên bàn -Dùng bút màu để tô theo gợi ý của gv - Hai đội thi đua lên bảng chơi _____________________________________ Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011 Tiếng việt: . Tiết 7, 8 b A.MỤC TIÊU -HS làm quen và nhận biết chữ và âm b -Đọc được: be -Trả lời từ 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Tranh minh họa, sợi dây để minh họa cho chữ b -HS: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2. Bài cũ: - Gọi HS đọc, viết e. Gv nhận xét ,cho điểm. 3. Dạy- học bài mới Giới thiệu bài: b.Dạy âm và chữ ghi âm - Viết bảng âm b và đọc mẫu *Nhận diện chữ -Viết lại chữ b và hỏi: +b gồm những nét nào? - Cho HS so sánh b và e - Dùng sợi dây tạo chữ b cho HS xem. *Ghép chữ và phát âm -Cho HS ghép chữ be -Hỏi vị trí của b và e -Phát âm mẫu be -Chữa lỗi phát âm cho HS NGHỈ GIỮA TIẾT *Hướng dẫn viết chữ -Viết mẫu và hướng dẫn viết b, be -Nhận xét chữa lỗi cho HS -Lần lượt 3 HS lên bảng (lớp viết vào bảng con) -Luyện phát âm từng em -nét khuyết trên và nét thắt - So sánh và rút ra kết luận -Ghép vào bộ chữ rời - b trước e sau -Luyện phát âm từng em -Viết vào bảng con. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc - Chỉ bảng và hướng dẫn HS đọc b.Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn c.Luyện nói -Treo tranh và gợi ý: +Ai đang học bài? +Ai đang tập viết chữ e? +Bạn voi có biết đọc chữ không? + Em thích giống bạn nào? 4.Củng cố-Dặn dò -Cho HS thi đua đọc trong SGK, tìm chữ vừa học trên trang báo -Dặn đọc lại bài ở nhà. - ChuẨN bị bài sau: / -Nhìn bảng đọc cá nhân, đồng thanh -Viết vào vở Tập viết -Luyện nói theo chủ đề - Chim học bài - Gấu tập viết chữ e - Không, Voi xem sách ngược ______________________________________ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU -HS ôn lại đọc và viết b, be. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : hát 2. Bài cũ: - Gọi HS đọc, viết e. Gv nhận xét ,cho điểm. 3. Dạy ôn luyện *Hướng dẫn viết chữ -Viết mẫu và hướng dẫn viết b, be -Nhận xét chữa lỗi cho HS -Lần lượt 3 HS lên bảng (lớp viết vào bảng con) -Luyện phát âm từng em - Chỉ bảng và hướng dẫn HS đọc .Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn 4.Củng cố-Dặn dò -Cho HS thi đua đọc trong SGK, tìm chữ vừa học trên trang báo -Dặn đọc lại bài ở nhà. - ChuẨN bị bài sau: / -Nhìn bảng đọc cá nhân, đồng thanh -Viết vào vở ô li __________________________________ Toán Tiết 4. HÌNH TAM GIÁC A.MỤC TIÊU -Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác -Hs khá giỏi nhận dạng hình tam giác từ các vật thật có mặt là hình tam giác B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Một số hình tam giác bằng bìa, một số vật thật có dạng hình tam giác -HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: hình vuông, hình tròn. 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: hình tam giác b. Giới thiệu hình tam giác - Lần lượt đưa từng tấm bìa hình tam giác lên cho hs xem, mỗi lần đưa đều nói “đây là hình tam giác” - Đính bảng từng hình tam giác có kích cỡ, màu sắc khác nhau và hỏi: đây là hình gì? - Hướng dẫn hs mở bộ đồ dùng và lấy tất cả hình tam giác đặt lên trên bàn -Khen những em lấy được nhanh và nhiều hình tam giác 4. Thực hành xếp hình -Hướng dẫn hs sử dụng bộ đồ dùng học Toán để thực hành xếp hình -Yêu cầu gọi tên hình mà mình xếp 5. Củng cố-Dặn dò -Đặt một số vật có dạng các hình đã học để hs tìm ra hình nào là hình tam giác -Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: luyện tập Hs tìm hình vuông , hình tròn. Nhận xét. Hs nhắc lại tên bài -Lớp quan sát -Lặp lại “hình tam giác” - Lấy hình tam giác trong hộp đặt lên bàn -Dùng các hình vuông, tròn và tam giác để xếp hình -ngôi nhà, chiếc thuyền Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiếng việt . Tiết 9, 10 DẤU / A. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/ ). -Đọc được tiếng bé -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong Sgk. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Tranh minh họa, bảng phụ. -HS: Bộ chữ học vần. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết b, be. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Dạy dấu thanh: -Viết bảng dấu /, đọc mẫu và hỏi: Dấu sắc được viết như thế nào? *Ghép chữ và phát âm: -Ghi bảng be và hỏi :đây là chữ gì? -Thêm dấu / vào ta có tiếng gì? -Gọi hs đọc và đánh vần. NGHỈ GIỮA TIẾT *Hướng dẫn viết: -Viết mẫu dấu / , chữ bé và hướng dẫn. - Cho hs so sánh chữ be và chữ bé. - Hs đọc ,viết vào bảng con. Hs trả lời. -là một nét xiên phải -chữ be. -b-e-be-sắc-bé -Viết vào bảng con. - Giống nhau ở chữ be. - Khác nhau chữ bé có thêm dấu sắc. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc: -Chỉ bảng cho hs đọc -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs Luyện viết -Viết mẫu và hướng dẫn viết be, bé. c.Luyện nói -Treo tranh và gợi ý +Quan sát tranh em thấy những gì? +Các bức tranh có gì giống (khác) nhau? +Em thích tranh nào nhất? +Em hãy đọc lại tên của bài này. 4. Củng cố, Dặn dò -Cho hs đọc bài trong SGK, tìm thêm tiếng có dấu sắc. -Đọc bài ở nhà, tập viết chữ vừa học trên bảng con. Chuẩn bị bài sau: dấu hỏi, dấu nặng -Đọc đồng thanh, tổ, nhóm -Viết vào vở Tập viết -Quan sát tranh và luyện nói theo chủ đề - Đều có các bạn nhỏ - bé -Đọc trong SGK, tìm tiếng có dấu sắc trong tờ báo ______________________________________ CHIỀU: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/ ). -Đọc được tiếng bé B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS: Bộ chữ học vần. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: HÁT 2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết b, be. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn luyện b.Ôn.dấu thanh:/ -Viết bảng dấu /, đọc mẫu và hỏi: Dấu sắc được viết như thế nào? -Ghi bảng be và hỏi :đây là chữ gì? -Thêm dấu / vào ta có tiếng gì? -Gọi hs đọc và đánh vần. -Viết mẫu dấu / , chữ bé và hướng dẫn. - Cho hs so sánh chữ be và chữ bé. - Hs đọc ,viết vào bảng con. Hs trả lời. -là một nét xiên phải -chữ be. -b-e-be-sắc-bé -Viết vào bảng con. - Giống nhau ở chữ be. - Khác nhau chữ bé có thêm dấu sắc. -Chỉ bảng cho hs đọc -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs -Viết mẫu và hướng dẫn viết be, bé. 4. Củng cố, Dặn dò -Cho hs đọc bài trong SGK, tìm thêm tiếng có dấu sắc. -Đọc bài ở nhà, tập viết chữ vừa học trên bảng con. Chuẩn bị bài sau: dấu hỏi, dấu nặng ______________________________________________ Tiết 1. Thủ công GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG. A. MỤC TIÊU -Hs biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. -Hs khá giỏi biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây, B. CHUẨN BỊ - GV: Các loại giấy màu,bìa, kéo, hồ dán. - HS: Dụng cụ môn học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định. 2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công - Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học:Giúp các em biết 1 số loại giấy, bìa, dụng cụ học thủ công và có ý thức giữ ginø đồ dùng của môn học. b.Giới thiệu giấy, bìa. Gv giới thiệu giấy màu để học thủ công: có các màu, mặt sau có kẻ ô. c. giới thiệu dụng cụ thủ công: gv giới thiệu: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. *Lưu ý: Khi sử dụng kéo phải cẩn thận, tránh gây tai nạn. 4. nhận xét , dặn dò: -Gv nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng, việc học tập của hs. -Dặn hs chuẩn bị cho bài 2. - Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn - hs xem giấy. Hs nêu công dụng của các dụng cụ trên. __________________________________________________ SINH HOAÏT LÔÙP CUOÁI TUAÀN 1 I. Muïc tieâu: - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi. - HS bieát nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït. III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: I. Ñaùnh giaù tình hình trong tuaàn 1: - Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït. - Caùc toå tröôûng ñaùnh giaù xeáp loaïi toå vieân tröôùc lôùp . - YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân . - GV laéng nghe, giaûi quyeát, ñaùnh giaù chung: Hoïc taäp: ñoà duøng hoïc taäp tương đối đầy đủ Toàn taïi: Moät soá em kó naêng chöõ vieát chöa ñöôïc caàn thaän. Hoaït ñoäng khaùc: Đã đi vào caùc phong traøo cuûa lôùp, ñoäi, nhaø tröôøng phaùt ñoäng. Caàn phaùt huy hôn. 2. Neâu phöông höôùng tuaàn 2: + Duy trì vaø oån ñònh moïi neà neáp lôùp . +Phaùt ñoäng thi ñua phong traøo reøn chöõ, giöõ vôû + Ñi hoïc chuyeân caàn ñuùng giôø . + Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû coù chaát löôïng. + Giuùp ñôõ baïn yeáu trong hoïc taäp. ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: