Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
.I-Yêu cầu:
- Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ.
II. Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng sắm vai.
III-Các hoạt động dạy - học :
1/Giới thiệu: 1’
2/Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ: 15 – 17’
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài 6, 7, 8.
+Tiến hành:
- Nêu yêu cầu.
- Gọi từng H lên bắt thăm câu hỏi và trả lời.
*Quốc kì Việt Nam có đặc điểm gì?
*Tại sao cần phải nghiêm trang khi chào cờ?
*Đi học muộn có hại gì?
*Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì?
*Mất trật tự trong giờ học có hại gì?
3/Hoạt động 2: Tập xử lí tình huống: 14 -16’
+Mục tiêu: H biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống.
Thứ hai,ngày tháng năm 20 Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I .I-Yêu cầu: - Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ.... II. Chuẩn bị : - Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng sắm vai. III-Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu: 1’ 2/Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ: 15 – 17’ +Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài 6, 7, 8. +Tiến hành: - Nêu yêu cầu. - Gọi từng H lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. - Bắt thăm câu hỏi. *Quốc kì Việt Nam có đặc điểm gì? - Trình bày. *Tại sao cần phải nghiêm trang khi chào cờ? - Nhận xét. *Đi học muộn có hại gì? *Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì? *Mất trật tự trong giờ học có hại gì? 3/Hoạt động 2: Tập xử lí tình huống: 14 -16’ +Mục tiêu: H biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống. +Tiến hành: - Đưa lần lượt các tình huống, yêu cầu H - Thảo luận cặp – Sắm vai. thảo luận, xử lí tình huống. - Trình bày. *Trong giờ chào cừ , thấy bạn chưa nghiêm - Nhận xét. trang em sẽ làm gì? *Bạn rủ nghỉ học đi chơi. *Thấy bạn chen lấn xô đẩy bạn khác khi xếp hàng vào lớp. =>Cần nghiêm trang khi chào cờ, trật tự kki ra vào lớp và trong giờ học, đi học đều.... 4/Củng cố - dặn dò: 1 – 2’ - Vì sao phải đi học đều và đúng giờ? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. Toán: BÀI 67 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG . I-Yêu cầu: - Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. - Bài tập 1, 2, 3 II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Tính: 4 + 6 = - Làm bảng. 6 + 4 = - Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết qaur thế nào? 2/Bài mới: 13 – 15’ *Giới thiệu điểm, đoạn thẳng và cách vẽ: - G chấm 1 chấm – giới thiệu đây là 1 điểm. - Đặt tên điểm, viết cách ra một chút, viết tên điểm bằng chữ in hoa, đọc tên điểm theo tên chữ cái. - Giới thiệu điểm: A, B. C, D. đọc mẫu. - Đọc. - Yêu cầu H vẽ 2 điểm và đặt tên. - Làm bảng, đọc. - G vẽ điểm B, nối 2 điểm A và B, giới thiệu đoạn thẳng AB, đọc mẫu. - Đọc. - Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn thẳng? =>Qua 2 điểm chỉ vẽ được duy nhất 1 đoạn thẳng. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/94 - G nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Làm thảo luận cặp. - Trình bày, nhận xét. =>Khi đọc tên đoạn thẳng em đọc tên theo âm hay tên chữ cái? +Bài 2/94 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn thẳng? +Bài 3/94 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. 4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ - Đọc tên các điểm sau: A, B, C, D, K, H, U? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. Bài 82: ich - êch I.Mục tiêu: Đọc được :ich , êch, tờ lịch , con ếch; từ và đoạn ứng dụng . Viết được : ich , êch, tờ lịch , con ếch Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : chúng em đi du lịch II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá tờ lịch , con ếch:. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : viên gạch,kênh rạch ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách ,áo cũng bẩn ngay ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : ich , êch, tờ lịch , con ếch +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:oc, ac – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ich , êch, tờ lịch , con ếch +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôc -Nhận diện vần:Vần ich được tạo bởi: i và ch GV đọc mẫu -So sánh: vần ach và ich -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : tờ lịch , con ếch -Đọc lại sơ đồ: ich lịch tờ lịch b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự) êch êch con ếch - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : ich , êch, tờ lịch , con ếch -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích , ri rích Có ích, có ích” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chúng em đi du lịch”. +Cách tiến hành : Hỏi:- Tranh vẽ cảnh gì? -Khi nào thì ta cần đi du lịch ? - Đi du lịch thì có lợi gì ? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ich Giống: kết thúc bằng ch Khác: ich bắt đầu bằng i Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: sóc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ich , êch, tờ lịch , con ếch Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Thứ ba,ngày tháng năm 20 Học vần: BÀI 83:ÔN TẬP I.Yêu cầu: -Đọc được các vần , các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. -Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II.Chuẩn bị : -Tranh phóng to bảng chữ SGK , thác nước -Tranh minh hoạluyện nói Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 1.KTBC : Viết: vở kịch , vui thích , mũi hếch. Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần ich , êch GV nhận xét chung. 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa. Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng. Gọi nêu âm cô ghi bảng. Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp. c ch a ac ach â âc ă ăc o oc ô ôc u uc ư ưc iê iêc uô uôc ươ ươc ê êch i ich Gọi đọc các vần đã ghép. Tiết 2 GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Gọi đọc từ ứng dụng GV theo dõi nhận xét Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự. Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp. Chỉnh sửa , giải thích Hướng dẫn viết từ :thác nước , ích lợi thác nước , ích lợi GV nhận xét viết bảng con . 3.Củng cố tiết 2: Đọc bài. NX tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. GV theo dõi nhận xét. Tiết 3 Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn. Gọi học sinh đọc trơn toàn câu. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện theo tranh vẽ: “ Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng". GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng". . Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ: Nêu câu hỏi gị ý từng tranh. T1: Nhà kia có anh con út rất ngốc....ẳm con ngỗng về nhà. T2: Anh tạt vào quán trọ.....cả đoàn 7 người kéo nhau về kinh đô. T3: Vừa lúc ở kinh đô có chuyện lạ ....sẽ cưới nàng làm vợ. T4: Công chúa nhìn đoàn người....anh cưới công chúa làm vợ. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? 4.Củng cố dặn dò: Học bài cũ xem bài ở nhà.Xem trước bài op, ap Lớp viết bảng con 1 em Hoïc sinh neâu : ac , ich , uc , ăc, ưc, ach , ươc...., Nối tiếp ghép tiếng Hoïc sinh ñoïc 10 em, ñoàng thanh lôùp. Đọc cá nhân , nhóm , lớp Nghæ giöõa tieát Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm. CN 6 em, nhoùm. CN 2 em. Toaøn lôùp vieát bảng con CN 3- 4 em, ñoàng thanh. CN , ñaùnh vaàn, ñoïc trôn tieáng. Nhoùm, lớp Những hs yếu:Phi Ñoïc trôn caâu, caù nhaân, ÑT. Quan sát từng tranh , laéng nghe vaø traû lôøi caâu hoûi theo tranh theo nhóm 4 Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 em kể toàn chuyện , lớp lắng nghe , nhận xét bổ sung Nhờ sống tốt bụng , ngốc đã gặp những điều tốt đẹp , được lấy công chúa làm vợ. Thực hiện ở nhà Tự nhiên - xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1) I.Yêu cầu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. - KNS :Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin .Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. II-Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên HS: Sách giáo khoa, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC : - Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường. Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì? Bước 2: Thực hiện hoạt động: Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát. Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được. Hoạt động 2: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động: Con nhìn thấy những gì trong tranh? Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận. Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. 4.Củng cố : Nhận xét. Tuyên dương. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát và nêu: H ... >Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/96 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK, nêu miệng theo cặp. +Bài 2/96 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Muốn điền số đúng em dựa vào đâu? +Bài 3/96 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Em tô màu vào băng giấy nào? Vì sao? 4/Củng cố – dặn dò: 2 – 3’ - Tìm đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất? - Nêu miệng. HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. Tập Biểu Diễn Các Bài Hát Đã Học I. YÊU CẦU: - HS tham gia biểu diễn một vài bài hát đã học. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách). - Máy nghe, băng nhạc mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học. Hướngdẫn HS hát và goc đệm theo một trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát. Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học. - GV chỉ định 3 - 5 em HS làm ban giám khảo (BGK). - Tổ chức lớp thanh từng nhóm (mỗi nhóm từ 5 - 7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - GV động viên các lớp hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm. * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét, dặn dò (Thực hiện như các tiết trước). - Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa học - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viên. - Nhóm HS làm BGK công bố điểm,cả lớp vỗ tay. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. Thủ công: GẤP CÁI VÍ (Tiết 2) I-Yêu cầu: - Biết gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy. - Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy. II. Chuẩn bị : GV: + Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Học sinh thực hành gấp cái ví Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước. Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví. B1: Lấy đường dấu giữa Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1) B2: Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4). B3: Gấp túi ví: Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân nhau. Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho ví thêm đẹp. Học sinh thực hành: Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. 4.Củng cố: Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em. Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. Những bài đẹp được trưng bày tại lớp. Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy. HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. . Thứ năm ,ngày tháng năm 20 TUAÀN 18 MOÂN :Tieáng vieät (3 tieát) OÂN TAÄP CUOÁI KÌ I I-MUÏC TIEÂU: Cuûng coá cho HS veà ñoïc ,vieát aâm vaàn, töø, caâu öùng duïng töø tuaàn 10 ñeán tuaàn 14. II-CHUAÅN BÒ: Phieáu hoïc taäp III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: GV goïi hoïc sinh ñoïc noái tieáp caùc vaàn ,töø ñaõ oân. 2 . Luyeän taäp: *Hoaït ñoäng 1 : ñoïc,vieát caùc, vaàn , töø ñaõ hoïc töø tuaàn 10 ñeán tuaàn 14 - GV cho hs laät saùch tuaàn 10 ñeán tuaàn 14 Roài chia nhoùm ñeå ñoïc sau ño ùlaàn löôït cho caùc nhoùm ñoïc thi ñua vôùi nhau. * Hoaït ñoäng 2: vieát caùc vaàn, töø töø tuaàn 10 ñeán tuaàn 14. - GV ñoïc cho hs vieát vaøo baûng con caùc töø vöøa oân chuù yù caùc töø HS deã vieát nhaàm: aân , aên, in,ieân , yeân, ong, oâng , oâm, ôm * Hoaït ñoäng 3: GV choïn moät soá töø ngöõ vaø cho HS vieát vaøo baûng con (moãi vaàn cho HS vieát moät töø) GV chonï moät baøi öùng duïng cho HS vieát vaøo vôû GV nhaän xeùt *Hoaït ñoäng 3 GV choïn moät soá daïng baøi taäp ñieàn vaøo ng/ngh hay g/gh GV goïi moät soá HS caùch ñieàn ngh GV ñöa moät soá BT: * ..æ ngôi ï ; oâ ñoàng ; suy ó ; nguy nga GV nhaän xeùt 3 – Daën doø chuaån bò oân taäp caùc tuaàn keá tieáp 4H HS quan saùt- ñoïc – vieát HS vieát HS ñieàn ngh chæ keát hôïp vôùi nguyeân aâm i,eâ,e 4HS Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I-Yêu cầu: - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III-Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Đọc tên điểm, đoạn thẳng ? - Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào - Nêu miệng. ngắn hơn? 2/Bài mới: 13 - 15’ +Giới thiệu độ dài: “ gang tay ”. - Gang tay là độ dài ( khoảng cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài bằng gang tay. - Thực hành. +Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay. - Làm mẫu. - Đo cạnh bảng bằng gang tay, sải tay. - Đo cạnh bàn bằng thước, đo bục giảng bằng bước chân. 3/Thực hành: 17’ +Đo độ dài bằng gang tay. +Đo độ dài bằng bước chân. +Đo độ dài bằng que tính. 4/Củng cố – dặn dò: 3 - 5' - Em đã được dùng những đơn vị nào để đo độ dài? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. Thứ sáu ,ngày tháng năm 20 TUAÀN 18 MOÂN :Tieáng vieät (3 tiết) OÂN TAÄP CUOÁI KÌ I I-MUÏC TIEÂU: Cuûng coá cho HS veà ñoïc ,vieát aâm vaàn, töø, caâu öùng duïng töø tuaàn 15 ñeán tuaàn 19. II-CHUAÅN BÒ: Phieáu hoïc taäp III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: GV goïi hoïc sinh ñoïc noái tieáp caùc vaàn ,töø ñaõ oân. 2 . Luyeän taäp: *Hoaït ñoäng 1 : ñoïc,vieát caùc, vaàn , töø ñaõ hoïc töø tuaàn 15 ñeán tuaàn 19 - GV cho hs laät saùch tuaàn 15 ñeán tuaàn 19 Roài chia nhoùm ñeå ñoïc sau ño ùlaàn löôït cho caùc nhoùm ñoïc thi ñua vôùi nhau. * Hoaït ñoäng 2: vieát caùc vaàn, töø töø tuaàn 15 ñeán tuaàn 19. - GV ñoïc cho hs vieát vaøo baûng con caùc töø vöøa oân chuù yù caùc töø HS deã vieát nhaàm * Hoaït ñoäng 3: GV choïn moät soá töø ngöõ vaø cho HS vieát vaøo baûng con (moãi vaàn cho HS vieát moät töø) GV choïn moät baøi öùng duïng cho HS vieát vaøo vôû GV nhaän xeùt *Hoaït ñoäng 3 GV choïn moät soá daïng baøi taäp ñieàn vaøo ng/ngh hay g/gh GV goïi moät soá HS caùch ñieàn k vaø c GV ñöa moät soá BT: * e chaøi , eâ sôï ; a xe löûa; eù nhaø. GV nhaän xeùt 3 – Daën doø chuaån bò oân taäp caùc tuaàn keá tieáp 4H HS quan saùt- ñoïc – vieát HS vieát HS ñieàn gh chæ keát hôïp vôùi nguyeân aâm i,eâ,e 4HS Toán: Bài 70 MỘT CHỤC. TIA SỐ I-Yêu cầu: - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. - Bài tập 1, 2, 3 II-Chuẩn bị : GV: Bó 1 chục que tính và 10 que tính rời -HS: Bó 1 chục que tính và 10 que tính rời. III-Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Em hãy đo cạnh bàn bằng ganh tay của em? Bằng thước? 2/Bài mới: 13 – 15’ *Giới thiệu “ một chục”: +Sử dụng 10 hình vuông. - Đếm. - Nêu số lượng. - 10 hình vuông còn gọi là 1 chục hình vuông. +Sử dụng 10 que tính. - Đếm. - Nêu số lượng. =>10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục. Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - 1 Chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Nêu miệng. *Giới thiệu tia số: - Vẽ sẵn tia số, giới thiệu... - Đọc các số trên tia số. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/100 - G nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Một chục chấm tròn là mấy chấm tròn? +Bài 2/100 - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu. - Làm SGK. =>Một chục con voi là mấy con voi? +Bài 3/100 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Trên tia số kể từ trái sang phải các số được viết theo thứ tự nào? 4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ - 1 chục bằng mấy đơn vị? -10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. TUAÀN 18 MOÂN :Tieáng vieät (2 tiết) OÂN TAÄP CUOÁI KÌ I I-MUÏC TIEÂU: Cuûng coá cho HS veà caùc daïng BT chính taû: Phaân bieät c/k ; tr/ch ; daáu ngaõ/ daáu hoûi II-CHUAÅN BÒ: Phieáu hoïc taäp III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: GV goïi hoïc sinh ñoïc noái tieáp caùc vaàn ,töø ñaõ oân. 2 . Luyeän taäp: *Hoaït ñoäng 1 : Phaân bieät c/k - GV hoûi : Aâm k keát hôïp vôùi caùc nguyeân aâm naøo? - GV cho HS tìm nhöõng tieáng keát hôïp vôùi aâm k - Vaäy aâm c keát hôïp vôùi caùc nguyeân aâm coøn laïi - GV cho HS tìm nhöõng tieáng keát hôïp vôùi aâm c -GV nhaän xeùt * Hoaït ñoäng 2: Phaân bieät tr/ch - GV treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. * phaân bieät tr hay ch a chuù ; caù eâ ; ong nhaø ; oâng em ; caùi eùn noùi uyeän -Cho hs leân thöïc hieän ôû baûng lôùp -GV nhaän xeùt * Hoaït ñoäng 3: Phaân bieät daáu ngaõ / daáu hoûi - GV treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. * phaân bieät daáu hoûi hay daáu ngaõ nga ba ; bò nga ; bay la ; meät la ; bò loâi ; GV nhaän xeùt 3 – Daën doø chuaån bò thi cuoái kì I 4H H: aâm k keát hôïp vôùi nguyeân aâm i,eâ,e Keû, keâ, ki , keâ , keá , keå , keù , kí, keø , keà , Ca, caù, caø caû, caï, cuø , cuû, co, coâ coá, cö, cô , cô,ø côû , HS thöïc hieän Ngaû ba; bò ngaõ; bay laõ; meät laû; bò loãi, .
Tài liệu đính kèm: