Đạo đức: Tiết 21. EM VÀ CÁC BẠN(T 1)
.I-Yêu cầu:
-Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
*KNS : Kĩ năng giao tiếp .Ứng xử với bạn bè.(Hoạt động 2)
*Tích hợp nội dung Học tập và làm tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đoàn kết ,thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng.
HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Khi gặp thầy cô giáo, em cần phải làm gì?
- GV mượn sách của HS để kiểm tra thái độ của HS.
- 1.Hoạt động1: Trò chơi “ Tặng hoa”:8’-10’
- GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà em thích nhất, viết tên bạn đó vào hoa, bỏ vào lẵng.
- GV chuyển hoa đến tay bạn được tặng, khen bạn đó được tặng nhiều hoa
Thứ hai,ngày tháng 02 năm 2011 Đạo đức: Tiết 21. EM VÀ CÁC BẠN(T 1) .I-Yêu cầu: -Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. -Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. *KNS : Kĩ năng giao tiếp .Ứng xử với bạn bè.(Hoạt động 2) *Tích hợp nội dung Học tập và làm tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đoàn kết ,thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ. II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng. HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn. III- Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) - Khi gặp thầy cô giáo, em cần phải làm gì? - GV mượn sách của HS để kiểm tra thái độ của HS. - 1.Hoạt động1: Trò chơi “ Tặng hoa”:8’-10’ - GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà em thích nhất, viết tên bạn đó vào hoa, bỏ vào lẵng. - GV chuyển hoa đến tay bạn được tặng, khen bạn đó được tặng nhiều hoa HS chơi trò chơi. 2. Hoạt động 2 : Đàm thoại - Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn không? - Những ai tặng hoa cho bạn A, B? - Vì sao em tặng hoa cho bạn A? HS nêu ý kiến. * Kết luận: Các bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. 3.Hoạt động 3: Đàm thoại tranh BT2: 5’ - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Chơi một mình vui hơn hay có bạn vui hơn? - Muốn có bạn cùng học, cùng chơi, em phải cư xử như thế nào với bạn? - GV kết luận nội dung tranh. HS trình bày. 4.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm BT3: 6’- 8’ - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận về các hành vi trong tranh. N1: tranh 1 + 2 N2: tranh 3 + 4 N3: tranh 5 + 6* Kết luận: Tranh 1, 3, 5, 6 là hành vi nên làm. Tranh 2, 4 là hành vi không nên làm. 5. Hoạt động 5:Củng cố : ( 1’ – 3’) Đoàn kết ,thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: GV giao BT Về nhà. Các nhóm thảo luận. Đại diện trình bày. HS làm BT và CB bài Luyện tập Toán: Bài 79 PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I.Yêu cầu: -Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập 1(cột 1.3.4) , 2(cột 1.3) , 3 II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính và tính: 16 - 5 - Nêu cách đặt tính và tính? HS làm bảng con. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm tính trừ 17 - 7: - Lấy 17 que tính (Lấy 1 bó chục và 7 que tính ) chia thành 2 nhóm. - Từ 7 que tính hãy bớt 7 que tính. Còn lại mấy que tính rời? - 1 bó chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết vào cột: Chục Đơn vị 1 7 - Bớt 7 que tính nữa rồi đặt dưới 7 que tính. - Gv viết 7 dưới 7: Chục Đơn vị 1 - 7 7 Vậy 17 – 7 = 10 .Đây là cách tính nhẩm * Hướng dẫn cách đặt tính và tính: 1 7 - 7 1 0 *7 trừ 7 bằng 0, viết 0 -1 hạ 1, viết 1 Thao tác. Còn 1 bó chục 1 bó chục = 10 HS thao tác. - HS nêu lại cách đặt tính và tính. Lưu ý:Ta trừ từ phải sang trái. - Em có nhận xét gì về các số ở cột đơn vị? - Vậy kết quả ở cột đơn vị có đặc điểm gì? - Vậy 2 số giống nhau trừ đi cho nhau cho kết quả bằng mấy? Hãy so sánh kết quả của tính viết và tính nhẩm . C. Luyện tập : Bài 1 : (B) KT: Tính Chốt: Khi tính cột dọc em lưu ý gì? Bài 2: ( SGK) KT: Tính nhẩm. Chốt: Cách nhẩm. Bài 3: ( SGK) KT: Quan sát tóm tắt, đọc đề toán, viết phép tính thích hợp. Chốt: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng. C. Củng cố : - HS tính nhẩm: 15 – 5 ; 16 – 6 ; 18 – 8. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: GV giao BT Về nhà. Đều là số 7. Bằng 0. Bằng 0. Kết quả của 2 cách tính này đều bằng nhau . Tính từ phải sang trái .Viết kết quả thẳng cột . HS nêu cách nhẩm . Hs nêu phép tính và đề toán . HS làm BT và CB bài Luyện tập Học vần: BÀI 94: oang - oăng I.Yêu cầu: - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. -Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Áo choàng, áo len, áo sơ my. II.Chuẩn bị: GV:-Tranh vỡ hoang, con hoẵng, chủ đề : Áo choàng, oá len, áo sơ my. HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2... III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm BT. Điền vần oan hay oăn vào chỗ chấm. Tóc x.. Hoa x Tóc xoăn. Hoa xoan. Bé ng.. Toàn t Bé ngoan. Toàn trường. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và câu ứng dụng. - nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần. oang: a. Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần oang và hỏi: - Vần oang do mấy âm ghép lại đó là những âm nào? - Vần oang do 3 âm ghép lại là âm o và a, ng. - Hãy so sánh vần oang và oăn? - Giống: đều có o đứng đầu, a đứng giữa. - Khác: oan kết thúc bằng n. Oang kết thúc bằng ng. - Hãy phân tích vần oang? - Vần oan có o đứng đầu, a đứng giữa và ng đứng cuối. - Vần oang đánh vần NTN? - o -a - ng - oang. - GV theo dõi chỉnh sửa. - HS đánh vần CN, Nhóm, lớp. b. Tiếng, từ khoá. - Yêu cầu HS gài vần oang, tiếng hoang. - HS sử dụng bộ đồ gài để gài. - GV ghi bảng: Hoang. - HS đọc lại. - Hãy phân tích tiếng hoang? - Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau. - Hãy đánh vần tiếng hoang? - Hờ - oang- hoang. - HS đánh vần CN, Nhóm, lớp. + Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh ngừơi dân đi vỡ hoang. - Ghi bảng: Vỡ hoang. - HS đọc trơn, CN, lớp. - GV chỉ oang - hoang- vỡ hoang không theo thứ tự cho HS đọc. oăng: - Cấu tạo: Vần oăng gồm 3 âm ghép lại với nhau là o, ă và ng. - So sánh oăng với oang: Giống: Cùng có âm o ở đầu vần. Khác: Vần oang có a đứng giữa, âm ng đứng cuối. Vần oăng có ă đứng ở giữa vần. - Đánh vần: o - ă - ng - oăng. Hờ - oăng- hoăng - ngã - hoẵng.- Con hoẵng. * Cài bảng - HS thực hiện theo hướng dẫn. Tiết 2 + Đọc lại bài tiết 1. - Cô mời 1 bạn đọc từ ứng dụng của bài. HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần. - Yêu cầu HS tìm đọc. - HS đọc CN, nhóm lớp. c)Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. oang, vỡ hoang oăng, con hoẵng HS viết bảng con + Nhận xét chung giờ học. Tiết 3: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. + Đọc lại bài tiết 1.2 - GV chỉ theo TT và không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? -Tranh vẽ cô giáo đang dạy HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc bài thơ ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần. - HS tìm gạch chân tiếng thoảng. - GV theo dõi chỉnh sửa. b. Luyện tập: - HD HS viết vần oang, oăng, vỡ hoang, con hoãng vào vở. - Lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và các dấu thanh. - HS tập viết theo HD trong vở. - GV uốn nắn thêm HS yếu. - Nhận xét bài viết. c. Luyện nói theo chủ đề. - GV treo tranh và yêu cầu: - Hãy nhận xét về trang phục của 3 bạn trong tranh ? - Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi, bạn thứ hai mặc áo len, bạn 3 mặc áo choàng. - Hãy chỉ và nói từng loại trang phục? - 1 HS lên bảng chỉ và nói. - Hãy thảo và tìm ra điểm giống và khác nhau của các loại trang phục trên? - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của GV. - Gọi HS giới thiệu lại nội dung trên. - Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh tìm thêm những tiếng có vần vừa học. - Học sinh tìm và nêu. - Nhận xét chung giờ học. * Ôn lại bài vừa học. Thứ ba ,ngày tháng năm 20 Học vần: BÀI 95: oanh - oach I.Yêu cầu: - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2 GV:Tranh doanh trại, thu hoạch và chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1. I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài trong sách giáo khoa. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:oanh - oach. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Oanh” *Giới thiệu vần: “oanh”. - Ghi bảng oanh. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Đánh vần mẫu. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). *Giới thiệu tiếng khoá: doanh. - Thêm âm d vào trước vần oanh tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì ? - Giáo viên ghi bảng tiếng: Doanh. ? Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc mẫu tiếng khoá. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: doanh trại. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, kết luận. - Ghi bảng: Doanh trại. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. oanh => doanh => doanh trại. 3. Dạy vần: “Oach”. *Giới thiệu vần: “Oach”. Tương tự *GV cho HS cài Tiết 2 4. Giới thiệu từ ứng dụng. *Giới thiệu từ ứng dụng: - Ghi từ ứng dụng lên bảng. khoanh tay mới toanh kế hoạch loạch soạch ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đọc từ (ĐV - T). - Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học trong sách báo ... ? - Nhận xét tuyên dương. *Hướng dẫn học sinh luyện viết. - Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết. oanh doanh trại oach thu hoạch. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. Tiết 1. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Học vần: “Oanh”. - Học sinh nhẩm => Vần gồm 3 âm ghép lại: âm oa đứng trước âm nh đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học tiếng khoá: doanh. - Học sinh ghép vào bảng gài tiếng: Doanh. - Con ghép được tiếng: doanh. => Tiếng: doanh gồm âm d đứng trước vần oanh đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học từ khoá: doanh trại ... ừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 Bài tập 1, 2, 3(cột 1.3) , 4, 5 (cột 1.3) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính: 12 + 3 - Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì? B. Luyện tập : Bài 1 : ( b) KT: Nắm được thứ tự các số trên tia số. Chốt : Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự nhưu thế nào? Số nào lớn ( bé) nhất ? Những số nào có 1( 2 ) chữ số? Bài 2: ( M ) KT: Tìm số liền sau của một số ( đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1) Bài 3: ( M ) KT: Tìm số liền trước của một số. Bài 5: ( SGK) KT: Tính dạng : 11 + 2 + 3 = HT: Chữa bảng phụ. Chốt: Để tính đúng ta cần thực hiện tính đúng ta thực hiện như thế nào ? Bài 4: ( V) KT: Đặt tính rồi tính. Chốt: Đặt tính cột dọc, em cần lưu ý gì? C. Củng cố : - Tìm số liền trước ( liền sau ) của số 15. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: GV giao BT Về nhà. Bảng con. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . Số 0 .Số có 1 chữ số là các số từ 0 ..9 .Số có 2 chữ số là số 10 20 . Hs nêu câu trả lời . Hs nêu câu trả lời . Tính hai lần và tính từ trái sang phải . Đặt tính thẳng cột ,tính từ phải sang trái . - Về nhà CB Bài “ Giải toán lời văn” Thứ sáu,ngày tháng 02 năm 2011 Học vần: BÀI 98: uê - uy I.Yêu cầu: - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. II.Chuẩn bị: GV:-Tranh bông huệ, huy hiệu và chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay... HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1. I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài SGK - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Uê - Uy. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Bài mới: - Dạy vần: “Uê”. *Giới thiệu vần: “Uê”. - Giới thiệu và ghi bảng vần: “Uê”. ? Nêu cấu tạo vần mới ? - Cho học sinh tìm ghép vần: Uê. - Đánh vần mẫu. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). *Giới thiệu tiếng khoá: “Huệ”. - Thêm âm h vào trước vần uê tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - Ghi bảng tiếng Huệ. ? Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc mẫu. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: “Bông huệ”. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Chốt ý, ghi bảng: Bông huệ. - Đọc mẫu. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. uê => huệ => bông huệ. bông huệ => huệ => uê. - Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh. - Dạy vần: “Uy”. *Giới thiệu vần “Uy”. * Tương tự vần uê - So sánh hai vần Uê - Uy có gì giống và khác nhau. - Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau. * Bảng cài Tiết 2 * Đọc lại bài tiết 1 *Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: cây vạn tuế xum xuê tàu thuỷ khuy áo ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đọc từ (ĐV - T). => Giải nghĩa một số từ ứng dụng. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. *Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. uê bông huệ uy huy hiệu. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. *Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? ? Tìm vần mới học ? - Nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Học vần: “Uê”. - Học sinh nhẩm: => Vần Uê gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước âm ê đứng sau. - Tìm ghép vần vào bảng gài: Uê. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học tiếng khoá: “Huệ”. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Huệ. - Con ghép được tiếng: Huệ. => Tiếng: Huệ gồm âm h đứng trước vần uê đứng sau dấu nặng dưới âm ê. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học từ khoá: “Bông huệ”. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Bông hoa huệ. - Đọc nhẩm. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uê => huệ => bông huệ. bông huệ => huệ => uê. - Nhận xét, sửa phát âm cho bạn. *Học vần: “Uy”. - So sánh: + Giống: đều có chữ u đứng trước. + Khác : khác ê và y đứng sau. - Nhận xét, bổ sung. * HS thực hiện *Từ ứng dụng: - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT. - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - ĐT. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho bạn Cá nhân - ĐT *Củng cố: - Học 2 vần. Vần: Uê - Uy. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 3 III/ Luyện tập: 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1.2 - Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T). - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. *Đọc từng câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thên trái Hoa khoe sắc nơi nơi. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc từ mang vần mới trong câu ? - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc mẫu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). ? Đoạn thơ gồm mấy tiếng ? ? Gồm có mấy câu ? ? Có mấy dòng ? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: *Hướng dẫn viết. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: *Hướng dẫn luyện nói. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng. Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu. - Chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. Tiết 3 - Đọc lại bài tiết 1.2 - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.2 - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. *Đọc từng câu. - Học sinh quan sát, trả lời. => Tranh vẽ cảnh làng quê, đồng ruộng, ... - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Lắng nghe, theo dõi. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT => Đoạn thơ gồm 20 tiếng.Gồm có 4 câu.Câu có 4 dòng. Các chữ đầu câu được viết hoa. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc bài: CN - N - ĐT. *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Nộp bài cho giáo viên chấm bài. *Luyện nói. - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ: Tàu hoả (tàu lửa), tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Đọc thầm, theo dõi. - Chỉ tiếng chứa vần và đọc. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Chỉnh sửa cho bạn. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. IV. Củng cố, dặn dò: ? Đó là những vần nào ? - Nhận xét giờ học. - Học hai vần: uê - uy. - Về học bài và chuẩn bị bài 99 Toán: IYêu cầu: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN -Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. 4 bài toán trong bài học. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : Có : 6 quả cam Thêm :4 quả cam Có tất cả quả cam ? HS làm bảng con. 6 + 4 = 10 (quả cam) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu bài toán có lời văn: Bài 1 ( SGK) - Tranh vẽ gì? + Có mấy bạn đang đứng? + Có mấy bạn đang đi tới? - Gọi HS đọc bài toán hoàn chỉnh. + Bài toán cho biết gì? + Nêu câu hỏi của bài toán? Nêu yêu cầu. Quan sát tranh. Có 1 bạn. Có 3 bạn. HS điền vào ô trống. Đọc bài toán. HS nêu. HS khác nhận xét. * Đây là dạng toán có lời văn. Bài 2: GV hướng dẫn tương tự bài 1. Bài 3 : ( M ) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán còn thiếu gì? + Đặt câu hỏi cho bài toán? - Nhận xét, sửa câu hỏi. * Lưu ý: Câu hỏi thiếu từ. Bài 4: Hướng dẫn tương tự. C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Trò chơi: Tự đặt đề toán. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: GV giao BT Về nhà. Nêu yêu cầu. Quan sát hình vẽ đọc bài toán. Phần câu hỏi. Trình bày. HS làm bài. HS chơi theo 2 đội Đội 1 ra đề toán. Đội 2 trả lời và ngược lại. - Về nhà chuẩn bị tiết sau. Tập viết tuần 20: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,.. I. Yêu cầu :- - Viết đúng các chữ: Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Chữ mẫu bài 20, vở viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết , bảng con, bút, phấn... III. Các hoạt động dạy- học: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết bảng con: - Đưa chữ mẫu. * sách giáo khoa: - Từ “sách giáo khoa” được viết bằng mấy chữ? Nhận xét độ cao các con chữ ? khoảng cách giữa hai chữ trong từ ? GV hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ li thứ nhất viết con chữ s * Lưu ý : + độ rộng của con chữ ... hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay... GV hướng dẫn viết tương tự. * hí hoáy: chú ý nét nối từ o sang a. HS nhận xét. HS viết bảng con TIẾT 2 3. Viết vở : - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? Hướng dẫn cách viết , trình bày, cách nối – Cho quan sát vở mẫu. *, Các dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. 4 . Chấm bài, nhận xét:5- 7’ 5 . Củng cố: ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: GV giao BT Về nhà. HS nhận xét. HS viết dòng 1. HS đọc, viết bài t /20 và xem trước bài t/21
Tài liệu đính kèm: