Đạo đức: Tiết 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (T2)
.I-Yêu cầu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị : GV: Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
HS: Vở bài tập đạo đức
III- Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
? Hàng ngày con đi học còn thường đi về bên nào của đường ?
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
a. Giới thiệu bài.
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Đi bộ đúng qui định”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại dầu bài.
Thứ hai,ngày 14 tháng 02 năm 2011 Đạo đức: Tiết 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (T2) .I-Yêu cầu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Chuẩn bị : GV: Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. HS: Vở bài tập đạo đức III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. ? Hàng ngày con đi học còn thường đi về bên nào của đường ? - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài. - Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Đi bộ đúng qui định”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại dầu bài. b. Bài giảng. *Hoạt động 1: Làm bài tập 3. - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. ? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không ? ? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ? ? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. *Hoạt động 2: Làm bài tập 4. - Nêu yêu cầu bài tập. - Giải thích yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. => Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 là đúng. *Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”. - Hướng dẫn cách chơi. - Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội nọ đối diện với đôi kia, người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng giữa, cách đều hai hàng ngang và đọc, giáo viên đưa hiệu lệnh. Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, khi có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, khi đèn đỏ thì tay đứng im. - Cho học sinh chơi. - Theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng dẫn thêm cho học sinh. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh trả lời các câu hỏi. - Đọc thuộc ghi nhớ. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Làm bài tập 3. - Học sinh thảo luận nhóm, => Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường. => Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. => Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Lắng nghe, thực hiện *Hoạt động 2: Làm bài tập 4. - Học sinh thảo luận. Nối các tranh vẽ người đi bộ đúng qui định với khuôn mặt tươi cười và đánh dấu cộng vào mỗi tranh em cho là đúng. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. *Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”. - Lắng nghe, theo dõi. - Học sinh chơi trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài, đọc trước bài học sau. TNXH : BÀI : CÂY GỖ I.Yêu cầu: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ . - Chỉ được rễ , thân . lá , hoa của cây gỗ KNS : Kĩ năng kiên định : Từ chối lời rủ rê bẻ cành ngắt lá. II.Chuẩn bị:-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24. -Phần thưởng cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy nêu ích lợi của câu hoa? Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ: Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau: Tên của cây gỗ là gì? Các bộ phận của cây? Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì Giáo viên kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên một số cây mà em biết? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? Cây gỗ có lợi ích gì? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Giáo viên kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học. Các bước tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi Bạn tên là gì? Bạn sống ở đâu? Bạn có ích lợi gì? 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Cây gỗ có ích lợi gì? Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng Nhận xét. Tuyên dương. 4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng. Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết. Học sinh nhắc tựa. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi. Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi. Học sinh chỉ vào từng cây và nêu. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp. Tôi tên là phượng vĩ. Được các bạn trồng ở sân trường. Cho gỗ, cho bóng mát Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên. Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố. Vỗ tay tuyên dương các bạn. Thực hiện tốt chăm sóc và bảo vệ cây trồng Toán : LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: -Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.-Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm bốn chục và 0 đơn vị) *Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4 II.Chuẩn bị: -Các số tròn chục từ 10 đến 90. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC: Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục. So sánh các số sau: 40 80 , 80 40 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng. Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập. Gọi học sinh nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau. 3 học sinh thực hiện các bài tập: Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi. 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. 40 40 Học sinh nhắc tựa. Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Làm lại các bài làm sai ở nhà Tập đọc: BÀN TAY MẸ A/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài, ... - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, ... 2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, ... C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra bài cũ: . - Gọi2 HS đọc bài: “Cái nhãn vở”. Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? ? Bố Giang khen bạn ấy thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. II. Bài mới: Tiết 1,2 1. Giới thiệu bài:“Bàn tay mẹ” SGK/55. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Gọi học sinh đọc bài. . Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: Trong bài cần chú ý các tiếng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Cho học sinh đọc các tiếng. ? Nêu cấu tạo tiếng: nhất ? - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. *Đọc từ: - Cho HS đọc nhẩm từ: yêu nhất ? - Gạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: Theo con: Bài chia làm mấy đoạn ? - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho cả lớp đọc bài. 3. Ôn vần: an - at. - Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần an - at. ? Tìm tiếng trong bài chứa vần an ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm. Tiết 3. 4. Tìm hiểu bài và luyện nói. . Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Gọi học sinh đọc đoạn 1+2. ? Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Nhận xét, bổ sung. *Tìm hiểu đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn 3. ? Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Bài văn cho chúng ta thấy tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay. Hiểu được tấm lòng yêu quí của các bạn nhỏ đối với mẹ. - Cho học sinh đọc lại bài. . Luyện nói theo bài: - Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi: Trả lời câ ... g. => Giảng: Em bé ở trong câu chuyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra, ... . Luyện đọc phân vai: ? Trong câu chuyện có những ai ? - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. + Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi. + Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh. + Giọng chị: Ngạc nhiên. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. . Luyện nói: - Nêu yêu cầu phần luyện nói. - Gọi học sinh đọc câu mẫu. - Cho các cặp hỏi và trả lời theo mẫu. IV. Củng cố, dặn dò: (5'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài.. Nhận xét giờ học. - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn. Tiết 1.,2 - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe giáo viên đọc bài. - Đọc lại bài. . Luyện đọc tiếng, từ: - Đọc thầm các từ. => Âm B đứng trước vần ao đứng sau, giờ: âm gi đứng trước, âm ơ đứng sau và dấu huyền trên âm ơ. - Đọc: CN - N - Đ. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc câu: - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc trơn từng câu: CN - ĐT. - Đọc từng dòng: CN - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc từng dòng thơ. - Học sinh quan sát => Bài gồm 4 đoạn. - Đánh dấu các đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc toàn bài: ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Tìm tiếng trong bài có vần: ua- ưa. - Lên bảng tìm và gạch chân. - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Nói câu chứa tiếng: VD: Con chim đậu trên cành chanh. Bố em mua cho em chiếc cặp sách rất đẹp. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát và nhận xét tranh. - Đọc câu mẫu trong sách: CN - ĐT. - Thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, sửa cáh phát âm. Tiết 3 . Tìm hiểu bài: - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc 2 dòng thơ đầu. => Bạn nhỏ vẽ con ngựa. => Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. - Nhận xét, bổ sung. . Luyện đọc phân vai: => Trong câu chuyện có: em bé, chị của bé, người dẫn chuyện. - Lắng nghe, theo dõi. - Các nhóm đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. . Luyện nói: - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc câu mẫu. - Từng cặp hỏi đáp theo mẫu. - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Toán: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Yêu cầu : - Biết đặt tính , làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có lời văn . *Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3 II.Chuẩn bị: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính). Giúp học sinh viết 20 dưới số 50 sao cho các số cùng hàng thẳng cột nhau. Số que tính còn lại sau khi tách là 3 bó chục. Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn vị (viết dưới vạch ngang). Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ. Đặt tính: Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Viết dấu trừ (-) 50 Viết vạch ngang. 20 Tính : tính từ phải sang trái 30 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục. Vậy: 50 - 30 = 20. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 5.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Bài 4 : Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học sinh nối hai phép tính với kết quả, Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành 5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn v; đặt thẳng cột với nhau Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị. Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính trừ 50 - 20 = 30 Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục. Học sinh làm và nêu kết quả. 40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40 70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30 90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Có : 30 cái kẹo Cho thêm : 10 cái kẹo Có tất cả : ? cái kẹo Ta lấy số kẹo An có cộng với sơisoos kẹo cho thêm. Giải Số kẹo An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo. LUYỆN VIẾT I- MUÏC TIEÂU : Cuûng coá vaø oân taäp cho HS vieát caùc vaàn,tieáng töø ñaõ hoïc trong tuaàn II – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Hoaït ñoäng cuûa gv Hoaït ñoäng cuûa Hs 1 – Kieåm tra baøi cuõ : GV ñoïc cho HS vieát caùc vaàn,tieáng ,töø caàn vieát trong tuaàn : 2- OÂn taäp: * Ñoïc : GV vieát caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn leân baûng lôùp cho HS ñoïc: gaùnh đỡ ,sạch sẽ,cơn mưa , bốn mùa. * Vieát: - GV cho HS vieát nhöõng töø khoaù ñaõ oân. + GV ñoïc cho HS vieát + GV quan saùt ,uoán naén, söûa chöõa . + GV nhaän xeùt. 3 – Daën doø: - GV cho HS ñoïc laïi nhöõng vaàn ñaõ oân -Daën HS veà nhaø ñoïc laïi nhöõng vaàn,tieáng ,töø ña õoân. - HS thöïc hieän - HS ñoïc caù nhaân ,toå ,nhoùm HS viết từng từ vào bảng con -HS thöïc hieän KEÅ CHUYEÄN: COÂ BEÙ TRUØM KHAÊN ÑOÛ A-MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Caâu chuyeän khuyeân ta phaûi bieát nghe lôøi cha meï. Ñi ñaâu khoâng ñöôïc la caø doïc ñöôøng B-ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC: _Tranh minh hoïa truyeän keå phoùng to – boä tranh thieát bò daïy hoïc (neáu coù) _Moät chieác khaên quaøng maøu ñoû, moät maët naï Soùi ñeå HS taäp keå moät soá ñoaïn theo caùch phaân vai C-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: _Cho HS keå laïi caâu chuyeän “Ruøa vaø Thoû” 2.Giôùi thieäu baøi: Hoâm nay, caùc em seõ ñöôïc bieát theâm moät caâu chuyeän môùi coù teân laø “Coâ beù truøm khaên ñoû” 3. Giaùo vieân keå: *Cho HS töï nhìn tranh vaø keå GV keå vôùi gioïng thaät dieãn caûm _Keå laàn 1: ñeå HS bieát caâu chuyeän _Keå laàn 2, 3 keát hôïp vôùi töøng tranh minh hoaï- giuùp HS nhôù caâu chuyeän Noäi dung: 1.Ngaøy xöa coù moät coâ beù ñi ñaâu cuõng truøm chieác khaên maøu ñoû neân ñöôïc moïi ngöôøi goïi laø “khaên ñoû” 2. Moät hoâm, baø cuûa Khaên Ñoû bò oám, meï laøm baùnh vaø baûo em ñem ñeán bieáu baø, nhôù ñöøng la caø doïc ñöôøng. Khaên Ñoû vaâng lôøi meï, caém cuùi ñi. Doïc ñöôøng em gaëp moät con Soùi. Khoâng bieát Soùi ñoäc aùc neân em thaät thaø noùi em mang baùnh ñeán bieáu baø vaø chæ nhaø baø cho Soùi. Soùi ñònh buïng aên thòt caû hai baø chaùu, neân doã Khaên Ñoû: _Trong röøng coù hoa muoân maøu röïc rôõ, coù chim hoùt veùo von, Khaên Ñoû döøng laïi ngaém caûnh ñaõ Nghe lôøi Soùi, Khaên Ñoû ñi saâu vaøo röøng maûi meâ haùi hoa, baét böôùm. Trong luùc ñoù, Soùi ñeán thaúng nhaø baø. Noù ñaåy cöûa, xoäc vaøo, ñeán beân giöôøng, nuoát chöûng baø, roài ñoäi muõ cuûa baø, naèm vaøo giöôøng, ñaép chaên laïi 3. Khaên Ñoû maûi chôi maõi môùi nhôù ñeán baø, voäi ra khoûi röøng. Vaøo nhaø baø, Khaên Ñoû ñeán beân giöôøng thì thaáy baø ñang naèm, muõ truøm ñaàu, chaên ñaép kín ngöôøi. Nhìn thaáy baø laï quaù, Khaên Ñoû hoûi: -Baø ôi! Sao hoâm nay tai baø to theá? -Tai baø to ñeå baø nghe chaùu noùi ñöôïc roõ hôn. -Baø ôi! Sao hoâm nay tay baø to theá? -Tay baø to ñeå oâm chaùu ñöôïc chaët hôn! -Baø ôi! Sao hoâm nay moàm baø to theá? -Moàm baø to ñeå aên chaùu ñöôïc deã hôn Noùi xong, Soùi nhaûy phoùc ra, nuoát chöûng Khaên Ñoû. AÊn xong, no quaù, khoâng leâ böôùc noåi, noù naèm xuoáng giöôøng, ngaùy aàm ó. 4.Moät baùc thôï saên ñi qua nhaø baø laõo nghe tieáng ngaùy laï tai lieàn böôùc vaøo nhaø. Thaáy Soùi, baùc giöông suùng ñònh baén, nhöng chôït nghó chaéc noù vöøa aên thòt baø cuï, beøn laáy dao raïch buïng Soùi. Raïch vaøi muõi thì thaáy chieác khaên ñoû choùe. Raïch muõi nöõa thì Khaên Ñoû nhaûy ra, tieáp ñeán laø baø cuï. Soùi cheát. Baø chaùu Khaên Ñoû caùm ôn baùc thôï saên ñaõ cöùu maïng. Khaên Ñoû aân haän laém, coâ beù nghó: “Töø nay mình phaûi nhôù lôøi meï daën, ñi ñaâu khoâng ñöôïc la caø doïc ñöôøng” * Chuù yù kó thuaät keå: _Caâu môû ñaàu: keå khoan thai _Tieáp theo ñeán Khaên Ñoû vaø baø bò Soùi aên thòt: gioïng keå taêng daàn caêng thaúng _Ñoaïn keát: ñoïc vôùi gioïng hoà hôûi 3. Höôùng daãn HS keå töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh: _Tranh 1: GV hoûi +Tranh veõ caûnh gì? +Caâu hoûi döôùi tranh laø gì? +Cho caùc toå thi keå _Tranh 2, 3, 4 laøm töông töï vôùi tranh 1 4. Höôùng daãn HS phaân vai keå toaøn truyeän _Cho caùc nhoùm thi keå laïi toaøn caâu chuyeän GV caàn teá nhò khi höôùng daãn HS keå chuyeän. Neáu HS queân truyeän, neân gôïi yù ñeå caùc em nhôù laïi 5. Giuùp HS hieåu yù nghóa truyeän: _GV hoûi: +Caâu chuyeän naøy khuyeân caùc em ñieàu gì? _Cuoái cuøng, caû lôùp bình choïn HS keå hay nhaát trong tieát hoïc 4. Cuûng coá- daën doø: _Nhaän xeùt tieát hoïc _Daën doø: _4 HS tieáp noái nhau keå laïi 4 ñoaïn caâu chuyeän _Quan saùt tranh 1, traû lôøi caâu hoûi: +Meï giao laøn baùnh cho Khaên Ñoû, daën Khaên Ñoû mang baùnh cho baø, nhôù ñöøng la caø doïc ñöôøng +Khaên Ñoû ñöôïc meï giao vieäc gì? +Moãi toå cöû ñaïi dieän thi keå ñoaïn 1 Caû lôùp laéng nghe, nhaän xeùt _Moãi nhoùm 3 em ñoùng vai: Khaên Ñoû, Soùi, ngöôøi daãn chuyeän +Caâu chuyeän khuyeân ta phaûi bieát nghe lôøi cha meï. Ñi ñaâu khoâng ñöôïc la caø doïc ñöôøng +Phaûi ñi ñeán nôi veà ñeán choán +La caø doïc ñöôøng deã gaëp nguy hieåm, bò keû xaáu lôïi duïng _Veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân _Chuaån bò: Trí khoân
Tài liệu đính kèm: