Giáo án dạy các môn học Tuần 33 - Lớp 1

Giáo án dạy các môn học Tuần 33 - Lớp 1

Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng

-Biết giữ vệ sinh nơi địa phương mình ở

-Tham gia vào các phong trào do địa phương tổ chức

-Giáo dục các em luôn có ý thức bảo vệ của công và giữ vệ sinh chung

II. Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ :

Để sân trường ,vườn trường ,vườn hoa ,công viên luôn đẹp ,luôn mát các em phải làm gì?

2.Bài mới .a.Giới thiệu bài :

Hoạt động 1: Biết được các việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng

Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu các việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng

-Những việc làm đó có tác dụng gì ?

Kết luận : cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp ,không khí trong lành ,mát mẻ .Chúng ta cần chăm sóc ,bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học Tuần 33 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,ngày tháng năm 20
Đạo đức: 	 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
-Biết giữ vệ sinh nơi địa phương mình ở
-Tham gia vào các phong trào do địa phương tổ chức 
-Giáo dục các em luôn có ý thức bảo vệ của công và giữ vệ sinh chung 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ : 
Để sân trường ,vườn trường ,vườn hoa ,công viên luôn đẹp ,luôn mát các em phải làm gì?
2.Bài mới .a.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Biết được các việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu các việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
-Những việc làm đó có tác dụng gì ?
Kết luận : cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp ,không khí trong lành ,mát mẻ .Chúng ta cần chăm sóc ,bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tế cách giữ vệ sinh môi trường ở địa phương 
1.Ở địa phương em việc giữ vệ sinh môi trường có được mọi người quan tâm và thực hiện tốt không?
2.Hãy ghi những hành vi mà em quan sát được vào bảng sau 
Những hành vi thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi truờng 
Những hành vi chưa thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường 
Giáo viên chia nhóm ,phân công cho mỗi nhóm lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhóm 
Nhóm1 ,2 : những hành vi thực hiện tốt 
Nhóm 3,4 : những hành vi chưa thực hiện tốt 
Giúp các em nhận xét chung về việcgiữ
vệ sinh ở địa phương mình 
Yêu cầu các em nêu một vài việc các em có thể làm để bảo vệ môi trường ?
Kết luận :Chúng ta phải thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho mình và cho mọi người
Hoạt động 2: Kể lại các việc đã làm để giữ vệ sinh nơi mình ở
Thảo luận nhóm đôi kể lại những việc mà mình đã làm được để giữ vệ sinh nơi mình ở 
Yêu cầu các nhóm trình bày 
Cùng các em nhận xét ,tuyên dương 
Kết luận : Cần tuyên tuyền vận động mọi người luôn có ý thức giữ vệ sinh chung
b.Củng cố -dặn dò : Nhận xét giờ học 
Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường 
Tiết sau : thực hành 
Hai em trả lời 
Lắng nghe nhiệm vụ ,thành lập nhóm 
Thảo luận nhóm đôi ,đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhiều em nhắc lại 
Làm việc theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung
Liên hệ việc giữ vệ sinh ở địa phương 
Nhiều em nêu các việc có thể làm để bảo vệ môi trường 
lắng nghe
Thảo luận nhóm đôi,kể lại những việc đã làm để bảo vệ môi trường 
Tuyên dương những bạn làm tốt
Thực hành ở nhà 
Tự nhiên và xã hội:	TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I.MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng , rét 
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng , rét .. 
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
Ä Tích hợp môi trường :
- Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Các hình trong SGK. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định :
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học 
2.Bài cũ :
-Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lăïng gió hay có gió ?
- Khi lặng gió cây cối đứng im, khi có gió cây cối lay động.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
 Hôm nay Cô và các em sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng , rét .Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng , rét .. Qua bài : Trới nóng , trời rét .
+ Giáo viên ghi tựa bài học lênbảng lớp 
+ - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới .
02 Hsi nhắc lại tựa bài .
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : Làm việc với SGK.
MT : Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ?
-Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời:
Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét.
Giáo viên kết luận : 
Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem 
Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những khi trời rét ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len, dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng
-Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
-Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng.
-Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.
-Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
-Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
-Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
-Học sinh nhắc lại.
+ Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem 
- Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những khi trời rét ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len, dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng
vHoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm.
MT : Học sinh biết ăn mặc đúng thời tiết
vCách tiến hành :
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm. Các em đoán xem chuyện gì xảy ra với Lan? ”
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình huống trên.
-Tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
-Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan.
-Lan bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được.
-Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi.
+ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
4.Củng cố – Dặn dò :
GV: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu 
Ä Tích hợp môi trường :
- Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
-Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
+ Học sinh trả lời lại nội dung câu hỏi của giáo viên .
Ä Tích hợp môi trường :
- Giáo dục cho hsi biết thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên 
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi HS chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Nhắc tựa.
Mỗi HS đọc 2 phép tính và kết quả:
2 + 1 = 3,	
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:
6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Cột b: 
Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính còn lại làm tương tự.
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Tập đọc; BÁC ĐƯA THƯ
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) 
*KNS : Xác định giá trị.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc "Bác đưa thư" 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng đọc vui). Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Ch ... ữa bài trên bảng.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)
	Đáp số : 6 cái thuyền 
Nhắc tựa.
Em 1 nêu : 10 – 1 = 9 ,	 10 – 2 = 8
Em 2 nêu : 10 – 3 = 7 ,	 10 – 4 = 6
Tương tự cho đến hết lớp.
5 + 4 = 9 ,	1 + 6 = 7 ,	4 + 2 = 6
9 – 5 = 4 ,	7 – 1 = 6 ,	6 – 4 = 2
9 – 4 = 5 ,	7 – 6 = 1 ,	6 – 2 = 4
Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.
Thực hiện từ trái sang phải:
9 – 3 – 2 = 6 – 2 = 4
và ghi : 9 – 3 – 2 = 4
Các cột khác thực hiện tương tự.
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Tóm tắt:
Có tất cả	: 10 con
Số gà	: 3 con
Số vịt 	: ? con
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	Đáp số : 7 con vịt
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Thứ sáu ,ngày tháng 0 năm 20
Tập đọc: NGƯỜI TRỒNG NA
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng 
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc ".NGƯỜI TRỒNG NA"
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)
Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
Luyện tập:
Ôn các vần oai, oay:
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay?
Điền tiếng có vần oai hoặc oay?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 3
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Cụ tả lời thế nào?
Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Kể về ông bà của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Nghỉ giữa tiết
Ngoài. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Oai: củ khoai, phá hoại, 
Oay: hí hoáy, loay hoay, 
Điền vào chỗ trống:
Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
2 em đọc lại bài.
Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn không?
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Ông tớ rất hiền.
Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu. 
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hành ở nhà.
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
-Biết đọc, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số ; biết cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.
- Bài tập 1, 2, 3(cột 1.2.3) , 4 (cột 1.2.3.4) 
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán 1.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở VBT.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:
45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp.
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, cb tiết sau.
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	Đáp số : 7 con vịt
Nhắc tựa.
Học sinh viết các số :
Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, ., 20
Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24,  , 30
Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ., 54
Đọc lại các số vừa viết được.
Câu a: 0, 1, 2, 3, ., 10
Câu b: 90, 91, 92, , 100
Đọc lại các số vừa viết được.
Làm VBT và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.
(tương tư các cột còn lại)
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
LUYỆN VIẾT
I- MUÏC TIEÂU :
Cuûng coá vaø oân taäp cho HS vieát caùc vaàn,tieáng töø ñaõ hoïc trong tuaàn
II – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït ñoäng cuûa gv
Hoaït ñoäng cuûa Hs
1 – Kieåm tra baøi cuõ :
GV ñoïc cho HS vieát caùc vaàn,tieáng ,töø caàn vieát trong tuaàn :
2- OÂn taäp:
* Ñoïc :
GV vieát caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn leân baûng lôùp cho HS ñoïc: chaêm hoïc ,khaép vöôøn, traêng raèm, ngaên naép
* Vieát:
- GV cho HS vieát nhöõng töø khoaù ñaõ oân.
+ GV ñoïc cho HS vieát
+ GV quan saùt ,uoán naén, söûa chöõa .
+ GV nhaän xeùt.
3 – Daën doø:
- GV cho HS ñoïc laïi nhöõng vaàn ñaõ oân
-Daën HS veà nhaø ñoïc laïi nhöõng vaàn,tieáng ,töø ña õoân.
- HS thöïc hieän
- HS ñoïc caù nhaân ,toå ,nhoùm
HS viết từng từ vào bảng con
-HS thöïc hieän
Kể chuyện: HAI TIẾNG KÌ LẠ
I.Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
Biết được ý nghĩa câu truyện : lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
*KNS : Xác định giá trị.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ	Một cậu bé giận cả nhà nên ra công viên ngồi, vì sai câu giận cả nhà ? viậc gì xảy ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều vừa nêu trên.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. 
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ea yêu mến và giúp đỡ cậu
 3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Pao-lích đang buồn bực.
Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 học sinh)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc