Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34 năm 2010

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34 năm 2010

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li v sự hiếu học của R-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- HS kh, giỏi pht biểu được những suy nghĩvề quyền học tập của trẻ em (CH4).

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 34
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
ĐDDH
HAI
10/5
2010
CC
34
Sinh hoạt đầu tuần.
TĐ
67
Lớp học trên đường.
Bảng phụ, tranh,...
T
166
Luyện tập.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
LS
34
Ôn tập.
Tranh, ảnh tư liệu, 
Đ Đ
34
Dành cho địa phương. (Tiếp theo)
Tranh ảnh, phiếu h.tập,
BA
11/5
2010
T
167
Luyện tập.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
LTVC
67
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
KH
67
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Hình ở SGK, 
TD
67
TC “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng.”
Bóng, còi, ...
KT
34
Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 2).
Bộ lắp ghép kĩ thuật, 
TƯ
12/5
2010
TĐ
68
Nếu Trái Đất thiếu trẻ con.
Bảng phụ, tranh,...
T
168
Ôn tập về biểu đồ.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
TLV
67
Trả bài văn tả cảnh.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
ĐL
34
Ôn tập cuối năm.
Tranh ảnh, tư liệu, 
KC
34
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
NĂM
13/5
2010
CT
34
Nhớ – viết : Sang năm con lên bảy.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
TD
68
TC : “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”
Còi, bóng, ...
T
169
Luyện tập chung.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
MT
34
Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
Tranh ảnh, tranh gợi ý
LTVC
68
Ôn tập về dấu câu. (Dấu gạch ngang)
Bảng phụ, bảng nhóm, 
SÁU
14/5
2010
TLV
68
Trả bài văn tả người.
Bảng phụ, 
T
170
Luyện tập chung.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
ÂN
34
Tập biểu diễn 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa”, “Dàn đồng ca mùa hạ”. Ôn tập: TĐN số 8.
Nhạc cụ quen dùng.
KH
68
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Hình ở SGK, 
SH
34
Sinh hoạt cuối tuần.
Thứ hai, ngày 10 / 5 / 2010
TẬP ĐỌC: (Tiết 67)
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩvề quyền học tập của trẻ em (CH4).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đoạn văn sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
4. Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung chính của truyện.
Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy”, trả lời câu hỏi và nêu nội dung chính..
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 	Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”.
Đoạn 3:	Phần còn lại.
- 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
- HS luyện đọc bài theo cặp.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Truyện ca ngợi Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
Nhận xét tiết học.
TOÁÙN: (Tiết 166)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:	- Biết giải bài tốn về chuyển động đều.
Bµi tËp cÇn lµm : 1 ; 2 .
- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị	Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Bài1: GV nêu đề toán và h.dẫn để HS tự làm.
Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm, GV nhận xét sửa bài. Chẳng hạn:
Vận tốc của ôtô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Oâtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán, GV gợi ý để HS tự làm vào vở. GV chấm và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS ôn bài. Chuẩn bị:Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
+ Hát.
+ HS làm lại BT4 tiết 165.
HS đọc đề toán tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ôtô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Quãng đường từ nhà đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
Thời gian đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
-HS nêu đề toán 
-Thảo luận làm bài theo nhóm vào bảng phu.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét sửa bài.
HS đọc đề toán, nêu dạng bài toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
HS nhắc lại 1 số dạng bài toán đã học.
LỊCH SỬ: (Tiết 34)
ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:	 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của nước ta từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta.; CM T8 thành cơng; Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân Miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mĩ. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Ôn lịch sử địa phương.
- Giáo viên nhận xét + chốt.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: -Dặn: Học bài.
-Chuẩn bị: “Thi HKII”.
Hát 
Học sinh nêu 1 số sự kiện lịch sử trọng đại của nước ta từ 1858 đến nay.
Học sinh nêu các thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
+ Từ 1975 đến nay.
 Các nhóm bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét 
Thảo luận nhóm đôi trình bày những hiểu biết của mình về lịch sử tỉnh BP và huyện BĐ
Học sinh nhắc lại các sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước và nêu ý nghĩa lịch sử của moat số sự kiện tiêu biểu.
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 34)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. (Tiếp theo)
THỰC HÀNH LÀM VỆ SINH TRƯỜNG LỚP.
I.Mục tiêu: -HS làm vệ sinh lớp học, sân trường.
-Có ý thức bảo vệ môi trường.
-Yêu lao động.
II.Chuẩn bị: Xô, chỗi, chậu, giẻ lau, ...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài thực hành. 
-GV tập hợp lớp, nêu nội dung và ý nghĩa của tiết học.
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV theo dõi,nhắc nhở HS làm đúng yêu cầu, đảm bảo an toàn.
3.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS
-Liên hệ, gd HS ý thức bảo vệ môi trường.
-Dặn HS thực hành bảo vệ môi trường nhà ở.
-Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 và 2: Quét lớp.
+ Nhóm 3 và 4: Lau bảng, lau bàn ghế.
+ Nhóm 5 và 6: Quét rác ở sân trường.
-HS các nhóm làm việc theo sự chỉ dẫn cảu lớp trưởng.
-Cuối giờ, HS làm vêï sinh cá nhân rồi vào lớp.
Thứ ba, ngày 11 / 5 / 2010
TOÁN: (Tiết 167)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:	 - Biêt giải bài tốn cĩ nội dung hình học.
 Bµi tËp cÇn lµm : 1 ; 3(a,b) .
- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: “Luyện tập”.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, một số hình. ... ận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 14 / 5 / 2010
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 68)
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 	- Biết cách rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu mến và quý trọng những người xung quanh ,say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả cảnh.
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần trước ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí).
+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
 Hát 
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
-HS nhắc lại ghi nhớ về văn tả người.
TOÁN: (Tiết 170)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bµi tËp cÇn lµm : 1(cét 1) ; 2(cét 1) ; 3 .
-Thực hành chính xác bài tập. Rèn tính nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: SGK, bảng con, bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôân tập về biểu đồ
Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3
Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Bài mới :
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm vào nháp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. GV sửa bài. Kết quả:
a) x = 50 ; b) x = 10 ; 
c) x = 1,4 ; d) x = 4 
Bài 3: GV nêu đề ttoán và h.dẫn cách làm.
GV nhận xét, sửa bài
Bài 4: H.dẫn để HS tự làm. 
GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
Dặn: Về xem lại bài, tích cực ôn tập. 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh sửa bài tập ở bảng lớp.
- Học sinh làm bài 1 vào nháp- sửa bài ở bảng lớp.
- Các nhóm làm bài vào bảng phụ rồi trình bày kết quả.
- Học sinh đọc đề bài làm vào vở.2 em làm vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
HS tự làm vào vở. Chẳng hạn:
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn nên tiền vồn là 100%, và 1 800 000 đồng gồm:
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1 800 000 : 120 x 10 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 đồng
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa ôn.
ÂM NHẠC: (Tiết 34)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA,
DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ. ÔN TẬP: TĐN SỐ 8.
GV chuyên trách dạy.
.........................................................................................
KHOA HỌC: (Tiết 68)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 
I. Mục tiêu:	- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
* GDBVMT (Tồn phần) : Cách làm sạch nước, tiết kiệm nước ; BV bầu khơng khí.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị- Hình vẽ trong SGK trang 140, 141.
 - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Một số biện pháp bảo vệ M. trường.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Xác định được 1 số biện pháp nhằm BVMT
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận + Liên hệ GD SDNLTK&HQ.
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 Hoạt động 2: Triển lãm.
* Rèn luyện kĩ năng trình bày các biện pháp BVMT.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Dặn: Xem lại bài.Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
-Nhận xét tiết học.
-Hát 
-Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
HS nhắc lại các biện pháp bảo vệ môi trường.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 34
I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 34.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.
- Duy trì phụ đạo HS yếu 1 buổi / tuần.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt đội chưa đều đặn.
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất khá đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 35:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 35.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức chuẩn bị thi HKII.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục ôn tập, phụ đạo HS yếu vào sáng thứ năm.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Tiếp tục thi CKII theo lịch của trường. 
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS có nguy cơ bỏ học ra lớp.
IV. GD sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả:
TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HÁI HOA DÂN CHỦ VỀ ĐỀ TÀI SDNLTK&HQ.
I. Mục tiêu: Nâng cao ý thức BVMT và SDNLTK&HQ cho HS.
II. Cách tiến hành : 
- GV tổ chức cho HS chơi “Hái hoa dân chủ” về đề tài SDNLTK&HQ.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS cĩ ý thức BVMT ; SDNLTK&HQ.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc và cĩ hiểu biết về SDNLTK&HQ.
V. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan(7).doc