Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 8

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 8

Toán

Giảm đi một số lần.

Giúp HS:

- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.

- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.

- Hs yếu biết cách giảm đi một số lần của 1 vài số đơn giản.

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 4/10/08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
	___________________________________________________
Tiết 2:
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Giảm đi một số lần.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
- Hs yếu biết cách giảm đi một số lần của 1 vài số đơn giản.
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HS yếu nhớ được câu chuyện bạn kể
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh họa.
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1. Ôđtc
2. KTBC
- Hát
HS : KT bài tập 2 của nhau
- Hát
GV : Gọi HS Kể chuyện Lời ước dưới trăng.
10’
1
Gv: Hướng dẫn cách giảm đi một số lần.
- Cho hs rút ra quy tắc giảm đi một số lần vàhọc thuộc quy tắc đó.
Hs : Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc gợi ý 1. lựa chọn nội dung câu chuyện định kể.
8’
2
Hs: Làm bài tập 1
Số đã cho
12
48
36
Giảm đi 4 lần
12:4=3
48:4=9
36:4=9
Giảm đi 6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
Gv: Hướng dẫn hs kể chuyện.
+ Phải kể có đầu có cuối. đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Có thể kể 1.2 đoạn nếu truyện dài.
7’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn bài tập 2
Bài giải
Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30: 5 =6 ( giờ )
 Đáp số : 6 giờ
Hs: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
8’
4
Hs: Làm bài tập 3
a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm.
b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: 8 - 4 = 4 cm
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm
Gv: - Cho hs tham gia thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập viết
Ôn chữ hoa G
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu
Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
- Hs yếu viết được đúng cỡ chữ.
- Hs biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Hs yếu làm được một vài phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Chữ mẫu
HS: SGK
GV: Hình vẽ như trong SGK.
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
GV: Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Hát
Hs : KT bài tập ở nhà của nhau.
8’
1
Hs: quan sát các chữ trong VTV.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Nhận xét về cách viết các chữ hoa.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Và cách giải bài toán có liên quan.
7’
2
Gv: Viết mẫu kết hợp lại cách viết 
- Hướng dẫn hs viết bảng con: Chữ hoa,từ ứng dụng.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn hs viết vào vở.
- Hướng dẫn hs yếu viết bài.
Hs: Làm bài tập 1 vào vở
Bài giải
Tuổi con là: 
( 58 – 38):2= 10 ( tuổi)
 Tuổi bố là: 
10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
13’
3
Hs: Viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chữ G: Viết 1 dòng
- Chữ C, kh: 1 dòng
- Tên riêng: 2 dòng
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
Bài giải
Số học sinh nữ của lớp là:
 ( 28- 4):2= 12(học sinh)
Số học sinh nam của lớp là:
 12+4= 16(học sinh)
 Đáp số: 12hs nữ
 16hs nam.
5’
4
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs luyện viết thêm ở nhà.
Hs: Làm bài tập 3 vào vở.
Bài giải:
Lớp 4A trồng được số cây là:
 (600- 50):2 =275(cây)
Lớp 4B trồng được số cây là:
 275+50= 325(cây)
 đáp số: 4A: 275 cây
 4B: 325 cây.
- Làm miệng bài tập 4
Hai số đó là 6 và 2
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: nặn con vật quen thuộc.
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS có khả năng:
+ Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
+ Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh.
+ Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh.
Giúp hs:
- HS biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các con vật.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Các hình trong SGK
- Phiếu học tập.
HS: SGK
GV : Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
 Hs: Nêu nội dung tiết trước. Cho nhau nghe.
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩnt bị đồ dùng của hs.
6’
1
Gv: Hướng dẫn quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho từng hình và thảo luận.
Hs: Quan sát và nhận xét:
- Đây là các con vật gì?
- Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào?
- Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó?
- Khi con vật hoạt động, hình dáng của con vật như thế nào?
- Kể thêm những con vật khác mà em biết
6’
2
Hs: Thảo luận theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình.
- Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu.
Gv: Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn cách nặn con vật:
- GV nặn mẫu.
- Nặn các bộ phận chính: thân, đầu
- Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi)
- Ghép dính cá bộ phận.
- Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh.
6’
3
Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu kết luận: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại
- Phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
Hs: thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
4
Hs: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.
- Nhận xét, rút ra kết luận.
Gv: Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn.
- Gợi ý để HS nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Tăng cường Tiếng Việt
Ôn tập
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các bài tập đọc đã trong tuần.
- Đọc đúng, diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng giọng nhân vật.
- Hs yếu đọc đúng một, hai câu trong bài
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được những dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với bố mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV : Hình sgk, trang 32. 33.
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
GV: Gọi Hs: Đọc lại bài tiết trước.
- hát
- Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
6’
1
Hs: Đọc lại các bài tập đọc trong tuần.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Gv : - Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của mục quan sát và thực hành sgk - tr32
- Nhận xét về cách kể của HS.
6’
2
Gv: Kiểm tra đọc từng học sinh.
- Uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Thảo luận câu hỏi
- Kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
12’
3
Hs: Luyện viết đoạn 1 của bài: Các em nhỏ và cụ già.
Gv: Cho hs trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: đưa ra các tình huống, đóng vai theo tình huống đó
7’
4
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
Hs: Thảo luận nhóm để đóng vai: Mẹ ơi. con sốt!”
- Một vài nhóm đóng vai.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 6: Thể dục: Học chung
Ôn di chuyển hướng phải, trái
Trò chơi: Chim về tổ
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện:	Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng.
	Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 – 7'
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ số 
 x x x x x 
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Khởi động:
- ĐHTT: 
- Chaỵ chậm theo hàng dọc 
 x x x x x 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 
 x x x x x 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ 
B. Phần cơ bản 
22 – 25
1. Ôn di chuyển hướng phải, trái 
- ĐH ôn luyện:
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Học trò chơi: Chim về tổ 
- Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi 
C. Phần kết thúc 
5' 
- ĐHTC:
- Dừng lại chỗ, vỗ tay hát 
x x x x x 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
 x x x x x 
- GV giao bài tập về nhà 
Ngày soạn: 5/10/08
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
 Tập đọc – Kể chuyện 
Các em nhỏ và cụ già (T1)
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp hs đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó đọc như ; lùi dẫn , lộ rõ ..
- Đọc hiểu nội dung bài ; mọi người trong cuộc sống , trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .
- Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
Học xong bài. học sinh biết:
- Từ lớp 1đến lớp 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS: SGK
GV: Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
HS: SGK
TG
HĐ
T
4’
1, Ôđtc
2, KTBC
 Hát 
 ... .KTBC
- Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Hs: Nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs: Nhìn tranh quy trình và nêu lại các bước gấp bông hoa.
Gv: Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Gv: Nhận xét.
- Nhắc lại các bước gấp bông hoa.
Hs: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
6’
2
Hs: thực hành gấp bông hoa năm cánh theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
Hướng dẫn đọc diễn cảm 2
6’
3
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 2 của bài.
6’
4
Hs: Trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Gv: Gọi hs đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương hs.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Ôn tập: Bài gà gáy
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát.
- 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- GV cho HS nghe băng bài hát 
- HS chú ý nghe
- GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp 
- Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi!
- HS hát + gõ đệm theo nhịp 
 x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát.
- GV hát + múa vận động phụ hoạ
- HS quan sát + gõ đệm theo nhịp 
- HS hát + múa theo GV 
- GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp 
- 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp 
- GV nhận xét - tuyên dương 
- Cả lớp nhận xét 
3. Hoạt động 3: Nghe hát 
- GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc 
- HS chú ý nghe 
IV: Củng cố - dặn dò:
- Hát lại bài hát (HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Ngày soạn: 8/10/08
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm.
Kĩ thuật
Khâu đột thưa
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7
 câu), diễn đạt rõ ràng
( Hs yếu viết đươc 2-4 câu)
- Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Gv: Tranh quy trình kĩ thuật, mẫu khâu đột thưa.
Hs: Dụng cụ thực hành
HS: SGK
TG
HĐ
T
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
GV: Gọi Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn.
- Hát
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
9’
1
Hs: Làm bài tập 1
- Đọc gợi ý trong SGK.
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- Một vài hs thi kể.
- Nhận xét bạn kể.
Gv: Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa.
- Đặc điểm của đường khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu đột thưa ở mặt phải với mũi khâu thường?
8’
2
Gv: Hướng dẫn làm bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu.
- Giúp đỡ hs yếu viết bài.
Hs: Quan sát và nhận xét mẫu theo câu hỏi trên.
7’
3
Hs: Tập viết bài văn ra vở từ 5 đến 7 câu.
Gv: Treo tranh quy trình.
- yêu cầu quan sát các hình 2.3.4.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.
- Nêu cách kết thúc đường khâu?
10’
4
Gv: Cho một vài hs đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: Nêu lại quy trình khâu đột thưa.
- Thực hành tạp khâu đột thưa.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ.
Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
- Hs yếu biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng
I
II. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
Hs: làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài 1.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
GV nhận xét – sửa sai.
- Hướng dẫn làm bài 2
Hs: Làm bài tập 1
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai. Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất
- HS kể theo nhóm.
6’
2
Hs: làm bài tập 2
- HS làm bảng con.
a. 35 26 32 
 x 2 x 4 x 6 
 70 104 192 
b. 64 2 80 4 99 3 
 04 32 00 20 09 33 
 0 0 
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
6’
3
Gv: Hướng dẫn làm bài 3
Bài giải
Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
Hs: Làm bài tập 3
Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
6’
4
Hs: làm bài tập 4
- HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người .
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè .
- Yêu quí người thân và bạn bè.
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
- Hs yếu nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Hình gợi ý cách vẽ. Giấy vẽ, bút chì, tẩy .
HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy .
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Hs: KT bài tập 2 tiết trước của nhau.
6’
1
Hs: Quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung .
+ Bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân ?
Tranh chân dung vẽ những gì ?
Gv: Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
6’
2
Gv: Cho hs quan sát một vài bức tranh và nêu nhận xét.
+ Tranh chân dung vẽ những gì ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV vẽ lên bảng vừa vẽ vừa HD
Hs: làm bài tập 1
Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
6’
3
Hs: Chọn chân dung người định vẽ và vẽ vào vở thực hành.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
6’
4
Gv: Chọn 1 số bài vẽ đẹp cho HS quan sát.
- GV khen gợi những HS có bài vẽ tốt.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau
Hs: làm bài tập 3
Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( nhớ viết)
Tiếng ru.
Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép.
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/
d ( hoặc vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho.
- Hs yếu viết được hai, ba dòng trong bài.
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- hs yếu nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS: SGK
GV : Phiếu học tập.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- hát
- kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày, bài thơ lục bát
- Cho hs nêu các từ khó viết vào bảng con
Hs: làm bài tập 1, 2 phần Nhận xét
Bài 1: Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
- Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc..”
6’
2
Hs: Viết những từ khó ra giấy nháp.
- Tự nhớ và viết bài.
- Soát lại bài.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 phần nhận xét.
- Cho hs rút ra ghi nhớ trong SGK
6’
3
Gv: Thu, chấm điểm một số bài.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập 2a
- GV nhận xét: chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa.
Hs: làm bài tập 1
Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”
6’
4
Hs: Chữa bài tập 2a vào vở
Lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa
Gv: Chữa bài 1
- Hướng dẫn làm bài 2
- Đề bài của cô giáo và câu văn của HS đó không phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người. Vì - Không phải là lời dẫn trực tiếp.
5’
5
Gv: Làm bài tập 3 vào vở.
Hs: làm bài tập 3
Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau.
- Từ ngữ: vôi vữa. trường thọ, đoản thọ.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 9
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà như em .
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến như em . 
II- Phương hướng tuần tới:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan8.doc