Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 28

Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 28

Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)

Ngôi nhà

I. mục đích yêu cầu:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

- Ôn vần iêu, yêu. Hiểu từ ngữ: thơm phức

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài "Mu chú sẻ"

- Con Sẻ trong bài là con vật nh thế nào?

- GV nhận nét, cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV đa tranh giới thiệu Ngôi nhà

- GV đọc mẫu lần 1:

b. Hớng dẫn HS luyện đọc:

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 : 
Ngày soạn: 20/3/2010
Giảng: Thứ hai ngày 22/3/2010
Tiết 1: Chào cờ: 
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)
Ngôi nhà 
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
- Ôn vần iêu, yêu. Hiểu từ ngữ: thơm phức
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài "Mưu chú sẻ"
- Con Sẻ trong bài là con vật như thế nào?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Ngôi nhà
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: xoan, phức
- GV giải nghĩa từ:
- Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn
* Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 3 đoạn
Mỗi đoạn là một khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần iêu, yêu
? Tìm tiếng trong bài có vần iêu, yêu
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần iêu, yêu trong bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu, yêu?
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng .
* Nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò:
(Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
- 3 em nối tiếp theo đoạn
- 3 em
- 2 HS đọc
HS thi tìm
HS nêu mẫu, tìm CN
- Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần iêu, yêu
HS nêu mẫu, tìm CN
2 HS đọc
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 2)
Ngôi nhà
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: Nói về ngôi nhà em mơ ước
II. Đồ dùng:
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần iêu, yêu
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1và 2
- Bạn nhỏ nhìn thấy gì? 
 - Nghe thhấy gì?
 - Ngửi thấy gì?
Gọi hS nhắc lại câu trả lời?
- Y/c h/s đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
- Gọi hS nhắc lại câu trả lời?
GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
b. Luyện đọc thuộc lòng
GV hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ bằng cách xoá dần bảng chỉ để lại chữ đầu dòng thơ
- Gọi HS lên đọc bài
- GV nhận xét, cho điểm
c. Luyện nói:
- Bạn hãy nói về ngôi nhà bạn đang ở?
- Bạn thích ngôi nhà đó không? Vì sao?
- Bạn mơ ước có một ngôi nhà như thế nào?
- Hằng ngày bạn làm gì để ngôi nhà của bạn sạch, đẹp?
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích
H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ?
5. Dặn dò:
Về nhà đọc bài xem trước bài Quà của bố
- Hát
2 HS đọc bài
- 2 HS đọc
- Hàng xoan trước ngõ, hoa xoan nở như mây từng chùm.
-Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
- Mùi rơm rạ thơm phức. 
3 Hs đọc
Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
HS luyện đọc thuộc bài thơ
HS thi đọc thuộc bài thơ
- Trả lời câu hỏi theo tranh 
Thực hành hỏi đáp theo cặp
2 Hs đọc bài
Tiết 4: Đạo đức: 
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt (tiết 1)
I. MỤC TIấU: 
- Nờu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt 
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong cỏc tỡnh huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. 
- Có thỏi độ tụn trọng, lễ độ với người lớn tuối; thõn ỏi với bạn bố và em nhỏ. 
- Biết nhắc nhở bạn bố và thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cỏch phự hợp. 
II. CHUẢN BỊ 
 Tranh, vở đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
+ Khởi động: HS hát tập thể bài "Con chim vành khuyên"
*Hoạt động1: HS làm BT2
+ Cho HS quan sát BT2
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Trong trường hợp này các bạn nhỏ cần nói gì ?
- Quan sát tranh 2 vẽ gì ?
- Vậy bạn nhỏ trong hình cần nói gì ?
GV chốt ý: Tranh 1 vẽ các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo 
- Tranh 2 các bạn cần chào tạm biệt khách
* Hoạt động 2: Thảo luận BT3 .
- GV chia nhóm và giao việc
+ GV kết luận:
- Khi gặp người quen trong bệnh viện không nên chào hỏi một cách ồn ào.
- Khi gặp bạn ở nhà hát lúc đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách gật đầu và vẫy tay.
*Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc
*Hoạt động 4: HS tự liên hệ 
- Lớp mình bạn nào đã làm tốt việc chào hỏi và tạm biệt? 
- Hãy nêu một số VD về việc chào hỏi và tạm biệt mà em đã làm ? 
+ GV NX và khen ngợi những em đã thực hiện tốt, nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. 
3. Củng cố:
+ Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử.
4. Dặn dò:
Thực hiện theo bài học
- 1 vài HS trả lời.
- Cả lớp hát một lần (vỗ tay)
- HS quan sát
- 2 HS nêu Y/c của bài ?
- Tranh 1 vẽ 3 bạn đang khoanh tay chào cô giáo: Chúng cháu chào cô ạ
- HS quan sát
- Vẽ 1 người khách vẫy tay chào:
Cháu chào bác và chào cô ạ
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm nêu Kq'
- Cả lớp NX, bổ xung
- HS chuẩn bị đóng vai theo nhóm
- Tình huống 1: Nhóm 1 + 2
- Tình huống 2: Nhóm 3 + 4
- Các nhóm thảo luận và lần lượt lên đóng vai trước lớp.
- Cả lớp NX về việc đóng vai của các nhóm
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
Ngày soạn: 21/3/2010
Giảng: Thứ ba ngày 23/3/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 109: Giải toán có lời văn (tiếp theo)
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu bài toán có một phép tính trừ: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm câu lời giải, phép tình, đáp số
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3 trong bài học
II. Đồ dùng:
- bảng phụ, tranh vẽ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh lên bảng viết và đọc nối tiếp nhau các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Giải bài toán có lời văn.
b) Giới thiệu cách giải và cách trình bày lời giải.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Bài toán hỏi ta điều gì.
- GV ghi tóm tắt.
 Có : 9 con gà.
 Bán: 3 con gà
 Còn lại: ... con gà?
- Nêu cách trình bày giải toán có lời văn.
- Ghi bài giải; Ghi lời giải; Viết phép tính, Viết đơn vị; Viết đáp số.
c) Thực hành:
Bài 1(tr.148): Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách tóm tắt
Tóm tắt: Có : 8 con chim
 Bay: 2 con chim
 Còn lại: ... con chim?
- Nhận xét bài.
Bài 2 (tr.148): Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách tóm tắt
Tóm tắt: Có : 8 quả bóng
 Thả: 3 quả bóng
 Còn: ... quả bóng?
- Nhận xét bài.
Bài 3 (tr.148): Nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi tóm tắt:
 Có : 8 con vịt
 Bán: 5 con vịt
 Còn:...con vịt?
- Nhận xét bài.
3. Củng cố:
Nêu các bước giải toán có lời văn
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc đề: Nhà An có 9 con gà, bán đi 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà
 Bài giải:
 Số gà còn lại là:
 9 - 3 = 6 (con gà)
 Đáp số: 6 (con gà)
2 HS đọc bài toán
 Bài giải: 
 Số con chim còn lại là:
 8 - 2 = 6 (con chim)
 Đáp số: 6 (con chim)
2 HS đọc bài toán
 Bài giải: 
 Số bóng còn lại là:
 8 - 3 = 5 (quả bóng)
 Đáp số: 5 (quả bóng)
 Bài giải: 
 Số con vịt còn lại là
 8 - 5 = 3 (con vịt)
 Đáp số: 3 (con vịt)
Tiết 3: Tập viết: 
Tô chữ hoa: H, I, K.
I. Mục tiêu:
- H/s biết tô chữ: H, I, K
- Viết các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải. Cỡ chữ vừa đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở.
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: Chữ mẫu: H, I, K
 Gv viết bảng phụ các vần và các từ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
Viết b/c: khắp vườn, ngát hương
Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: H, I, K
* Chữ hoa H
- Chữ hoa H, K, I gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
H I K
c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: iêt, uyêt, 
iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
GV viết mẫu
iờt uyờt iờu yờu
- Hướng dẫn h/s viết vần, từ.
hiếu thảo, yờu mến...
- Gv viết mẫu.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gv cho h/s viết vở.
- Gv quan sát , nhắc nhở cách viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Thi viết chữ: ngoan ngoãn, đoạt giải.
Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi.
5. Dặn dò:
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Hát
2 Hs viết bảng, lớp viết b/c
HS q/s chữ mẫu và nhận xét
- Chữ hoa H, I, K cao 5 li. 
Theo dõi GV viết mẫu
- HS viết b/c
- H/s quan sát.
HS viết b/c
HS viết vào vở
HS thi viết vào b/c
Tiết 4: Chính tả: (tập chép)
Ngôi nhà
i. mục đích yêu cầu : 
- Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà khoảng 10 - 12 phút. Trình bày bài viết đúng hình thức thơ.
- Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay k vào chỗ trống
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết b/c: loà xoà, khắp vườn
3. Bài mới:
- GV Đọc mẫu khổ thơ viết (chép bảng)
Gọi HS đọc bài
- Phân tích viết bảng con tiếng khó
ngôi nhà, tre, mộc mạc
Gv nhận xét chữ lỗi sai
*Viết bài vào vở
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
 - Yêu cầu tư thế ngồi cách cầm bút viết nắn nót đúng chữ, đúng dấu thanh. 
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài- nhận xét 
* Bài tập:
+ Điền vần iờu hay yờu ? 
Hiếu chăm ngoan, học giỏi, cú năng kh.. vẽ . Bố mẹ rất  quý hiếu 
-Chữa bài, nhận xét
+ Điền c hay k?
ễng trồng ... cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Vì bây giờ mẹ mới về
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: khóc oà, hốt hoảng
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: hốt, hoảng
- GV giải nghĩa từ:
Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.
* Luyện đọc câu: bài này gồm mấy câu?
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần uc, ưc
? Tìm tiếng trong bài có vần ưt
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ưt trong bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ưt?
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
* Nói câu chứa tiếng có vần uc, ưt?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
Có 9 câu
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
- 3 em nối tiếp theo đoạn
- 3 em
- 2 HS đọc
HS thi tìm và phân tích: đứt
- 1 HS đọc
- HS thực hiện
HS nêu mẫu, tìm CN
- Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần uc, ưt
HS nêu mẫu, tìm CN
2 HS đọc
Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2)
Vì bây giờ mẹ mới về
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: 
II. Đồ dùng:
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần ưt
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi một HS đọc lại bài
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Vậy lúc nào cậu bé mới khóc. Vì sao?
- Gọi hS nhắc lại câu trả lời?
- Trong bài có mấy câu hỏi?
- Em hãy đọc những câu hỏi đó?
- HD HS đọc câu hỏi: Đọc cao giọng ở cuối câu.
Câu trả lời: Đọc hạ giọng ở cuối câu.
b. Hướng dẫn đọc phân vai
+ Phân vai người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS thi đọc toàn bài ban giám khảo chấm, đánh giá.
- GV nhận xét, cho điểm
c. Luyện nói: Hãy nêu Y/c của bài
Cho HS q/s nói câu mẫu
- Bạn có hay làm nũng mẹ không ?
TL: Mình không thích làm nũng bố mẹ.
- GV theo dõi, HD thêm
 - GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố:
Gọi HS đọc bài
- Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong bài có phải là tính xấu không ?
5. Dặn dò:
Về nhà đọc bài xem trước bài Đầm sen
- Hát
2 HS đọc bài
- 2 HS đọcc cả lớp đọc thầm theo
- Khi bị đứt tay cậu bé không khóc
- Mẹ về mới khóc vì cậu muốn 
làm nũng mẹ
- Có 3 câu hỏi
- Con làm sao thế ?
Đứt tay khi nào ?
Sao đến bây giờ con mới khóc ?
- HS theo dõi
- Mỗi nhóm 3 HS nhập vai và đọc.
- 1 - 2 HS đọc
- Trả lời câu hỏi theo tranh 
Thực hành hỏi đáp theo cặp
- Hỏi nhau xem bạn có làm nũng mẹ không
- HS thực hiện nhóm 2.
2 Hs đọc bài
- Không phải là tính xấu nhưng sẽ làm phiền đến bố mẹ.
Ngày soạn: 24/3/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 26/3/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 112: Luyện tập chung
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết lập đề toán theo hinh vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3 trong bài học
II. Đồ dùng:
- bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách giải bài toán có lời văn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập chung.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
c) Thực hành:
Bài 1(tr.152): Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh dựa vào bài toán nêu tiếp phần còn thiếu.
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét bài.
Bài 2 (tr.151): Nêu yêu cầu bài tập.
Tóm tắt: Có : 6 con chim
 Bay đi: 2 con chim
 Còn lại: ... con chim?
- GV hướng dẫn cách làm
- Nhận xét bài.
Bài 3 (tr.151): 
- Nêu yêu cầu bài tập.
Tóm tắt:
Có: 8 con thỏ
Chạy đi: 3 con thỏ
Còn lại:... con thỏ?
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
3. Củng cố:
Nêu các bước giải toán có lời văn
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô tô nữa vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô trong bến.
 Bài giải:
 Số ô tô ở trong bến là:
 5 + 2 = 7 (ô tô)
 Đáp số: 7 ô tô
 Bài giải: 
 Số con chim còn lại là là:
 6 - 2 = 4 (con chim)
 Đáp số: 4 con chim
- 2 hoùc sinh neõu toựm taột. 2 em vieỏt toựm taột treõn baỷng lụựp 
- 2 em nhỡn toựm taột ủoùc laùi baứi toaựn 
-Hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn vaứo vụỷ 
 Bài giải: 
 Số con thỏ còn lại là là:
 8 - 3 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con thỏ
Tiết 4: Chính tả: (tập chép)
Quà của bố
i. mục đích yêu cầu : 
- Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố khoảng 10 - 12 phút. Trình bày bài viết đúng hình thức thơ.
- Điền chữ s hay x; điền vần im hay iêm vào chỗ chấm.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm lại BT 2, 3 của tiết trước.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả khi viết k, c.
- Chấm 1 số bài HS phải viết lại 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
- GV Đọc mẫu khổ thơ viết (chép bảng)
Gọi HS đọc bài
- Phân tích viết bảng con tiếng khó
Nghìn, quà
Gv nhận xét chữ lỗi sai
*Viết bài vào vở
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
 - Yêu cầu tư thế ngồi cách cầm bút viết nắn nót đúng chữ, đúng dấu thanh. 
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài- nhận xét 
* Bài tập:
áng ớm, anh rờn, bông úng.
- óng ô vỗ bờ.
-Chữa bài, nhận xét
+ Điền vần im hay iêm?
Cho HS q/s tranh nêu miệng
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài, chấm một số vở của HS.
4. Củng cố. 
Cho Hs thi viết chữ: lời chúc, cái hôn
5. Dặn dò. 
Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li.
2 HS lên bảng 
- 3, 5 HS khổ thơ 2 trên bảng phụ
- HS phân tích: nghìn
- 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con
HS viết bài
- HS viết xong chữa lỗi chính tả
- 8 bài
H/s nêu y/c
1 h/s làm bảng phụ, cả lớp làm vào SGK.
Sáng sớm, xanh rờn, bông súng.
Sóng sô vỗ bờ
H/s đọc lại bài đã điền đúng.
Trái tim, kim tiêm
HS thi viết trên bảng con
Tiết 3: Kể chuyện: 
Bông hoa cúc trắng
i. mục đích yêu cầu :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
- Một bông cúc trắng, khăn, gậy để đóng vai
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Trí khôn
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nghe kể chuyện:
- GV kể lần 1 để HS biết chuyện 
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
c) Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
+ Bức tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu hỏi dưới tranh
- Em có thể nói câu của người mẹ được không?
- Y/c HS kể lại nội dung bức tranh 1.
+ Với bức tranh 2, 3, 4 GV làm tương tự như bức tranh 1.
d) Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Em bé nghĩ NTN mà lại xé cánh hoa ra làm nhiều sợi?
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
3. Củng cố:
- Em thích nhất nhân vật nào, vì sao? 
4. Dặn dò:
Về nhà tập kể lại chuyện cho gđ nghe
- 1 vài em
- HS chú ý nghe
- HS quan sát
- Tranh vẽ cảnh trong túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc mẹ.
- Người mẹ ốm nói gì với con?
- Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ.
- HS dưới lớp theo dõi và NX.
- HS kể CN
- HS kể phân vai 
- HS nêu
- Mỗi cánh hoa sẽ là một ngày mẹ em được sống. Em xé bông hoa ra làm nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn. Nếu không xé thì mẹ em chỉ sống được 20 ngày nữa.
- Là con phải yêu thương bố mẹ phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã cứu được mẹ...
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội: 
Bài 28: Con muỗi
i. mục đích yêu cầu :
- Nêu tác hại của muỗi
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
II. Đồ dùng:
- Tranh con muỗi
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Mèo có đặc điểm gì ?
H: Nêu ích lợi của việc nuôi mèo ?
- 1 vài em trả lời 
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
* Khởi động: trò chơi
- GV hô: "Muỗi bay bay"
- HS đáp: "Vo ve"2
- GV hô tiếp "Muỗi đậu mà em, đập cho nó một cái".
- HS đập muỗi
* Hoạt động 1: Quan sát con muỗi
-Chia nhóm 2 và cho các nhóm quan sát theo câu hỏi .
- HS thảo luận nhóm 2 theo Y/c
- Con muỗi to hay nhỏ?
- Bé hơn con ruồi
- Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ?
- Thân mềm
- Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của muỗi
- Hãy chỉ vòi của muỗi?
- HS chỉ và nêu
- 1 HS lên chỉ
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- ... để hút máu người và động vật 
- Muỗi di chuyển ntn?
- Muỗi di chuyển bằng cánh
+ Kết luận: Muỗi là 1 loại sâu bọ bé hơn ruồi, muỗi có đầu, mình, chân và cánh; đậu bằng cánh và chân; dùng hút máu người và động vật.
- HS chú ý nghe 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị ở phiếu.
- HS thảo luận nhóm 4 và cử đại diện nêu kết quả.
- Muỗi thường sống ở đâu ?
- Nơi tối tăm, vũng nước đọng.
- Em hay bị muỗi đốt vào lúc nào ?
- Buổi tối, sáng sớm
- Bị muỗi đốt có hại gì ?
- Muỗi đốt sẽ truyền bệnh sốt rét cho người...
- Kể tên một số bệnh do muỗi đốt ?
- Hình 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào
- Sốt rét, sốt xuất huyết
Dùng thuốc diệt muỗi hương muỗi, làm vệ sinh sạch sẽ 
- Em còn biết những cách diệt muỗi nào khác ?
- HS nêu
- Em cần làm gì để không bị muỗi đốt ?
- GV thả bọ gậy vào cá cho HS quan sát
- Khi ngủ phải mắc màn...
H: Em thấy điều gì xảy ra.
- Cá ăn bọ gậy 
+ GV chốt lại ý chính
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- Hs chơi tập thể
- NX chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc