Giáo án dạy học các môn Khối 1 - Tuần 27

Giáo án dạy học các môn Khối 1 - Tuần 27

Tiết 1+ 2: Tập đọc : Hoa ngọc lan.

I-Mục đích yc.

1. Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu : v ( vỏ ) d (dày), l ( lan,lá, lấp ló) n ( nụ) ; có âm cuối : t ( ngát ); các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

 - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)

2. Ôn các vần ăm, ăp; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp, Hiểu các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát.

 - Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.

 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh( theo yêu cầu luyện nói)

 - Giáo dục học sinh bảo vệ các loài hoa.

II-Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạsgk

III-Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài vẽ ngựa trong SGK.

? Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?

? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy ?

- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.

2 Bài mới: Tiết 1

a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Khối 1 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
T.N
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2
17/ 3
C . cờ
Tập đọc
 Hoa ngọc lan T1
Tập đọc
 T2
Toán
 Luyện tập
Đ Đ
Cảm ơn và xin lỗi T 2
3
18/ 3
Toán
 Bảng các số từ 1 đến 100
Tập viết
Tô chữ hoa :E,Ê,G
Chính tả
Nhà bà ngoại
 N
4
19/ 3
Tập đọc
Ai dậy sớm T1
Tập đọc
 T2
Toán
 Luyện tập
Thủ công
Cắt dán HV T 2
5
20/ 3
T Dục
Bài thể dục - Trò chơi vận động.
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Câu đố
TNXH
Con mèo
6
21/ 3 
Tập đọc
Mưu chú sẻ T 1
Tập đọc
 T 2
K chuyện
Trí khôn
S H
 Đánh giá HĐ trong tuần
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết 1+ 2: Tập đọc : Hoa ngọc lan. 
I-Mục đích yc.
Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu : v ( vỏ ) d (dày), l ( lan,lá, lấp ló) n ( nụ) ; có âm cuối : t ( ngát ); các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
 - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
Ôn các vần ăm, ăp; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp, Hiểu các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát.
 - Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh( theo yêu cầu luyện nói)
 - Giáo dục học sinh bảo vệ các loài hoa.
II-Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạsgk
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài vẽ ngựa trong SGK.
? Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy ?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
* Giáo viên đọc lần 1.
- Đọc mẫu toàn bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. 
-Cho hs đọc bài
a. Đọc tiếng, từ.
- Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu.
- Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
- Ngan ngát : mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.
? Tiếng trắng gồm âm gì ghép vần gì?
-Cho hs luyện đọc từ khó
b. Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- Phân nhóm rồi cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.( 3 đoạn)
-Cho hs đọc cả bài
- Giải lao.
Hoạt động 2: Ôn các vần : ăm , ăp
a. Tìm tiếng trong bài.
? Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
b. Nói câu có chứa tiếng có vần ăp, ăm 
Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài
? Thân cây lan như thế nào?
? Lá như thế nào ?
? Nụ hoa Lan màu gì ? 
? Hương lan thơm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét .
* Đọc diễm cảm lần 2.
 Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
-Cho hs xem tranh-thảo luận
-Cho hs trình bày nd thảo luận
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
 Hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn
- âm tr ghép vần ăng dấu sắc.
-Hs đọc cn-đt
- 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh đọc câu tiếp theo.
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
- Đọc bài các nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. 
- khắp
Em đang ngắm bông hoa
 Bạn Lan xếp quần áo rất ngăn nắp.
- 3 học sinh đọc cn.
- cây cao, to, vỏ bạc trắng.
- Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.
- Trắng ngần.
- Hương thơm ngan ngát toả khắp vườn khắp nhà.
-Hs lắng nghe
 Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- Từng cặp học sinh thảo luận
 Hoa hồng, hoa đồng tiền, hao râm bụt, hoa đào, hoa sen.
3)Củng cố :? Kể tên các loại hoa mà em biết ? (hoa mai,hoa đào,hoa cúc,hoa sen..)
4) Dặn dò : Về nhà học bài-Viết bài
-Xem trước bài : Ai dậy sớm
Tiết 3: Toán: Luyện tập 
I-Mục đích yêu cầu 
- Củng cố về đọc viết, so sánh số có hai chữ số, viết tìm số liền sau của một số có hai chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận.
III-Các hoạt động dạy học 
- Chuẩn bị : Viết sẵn bài 3 , 4 lên bảng lớp.
1-Kiểm tra bài cũ 
 -Cho hs lên bảng làm bài
 34 45
 36 > 30; 81 < 82
 37 = 37 . 95 > 90
 - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 1.
-Hd hs viết số vào bảng con
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai- Ghi điểm. 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2
-Hd hs làm bài vào vở bài tập
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
Nghỉ 5 phút
-Cho hs nêu yc bài 3
-Hd hs so sánh số
-Cho hs làm vào vở
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
-Cho hs nêu yc bài 4
-Hd hs làm bài vào vở bài tập
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
Bài 1: Viết số.
30, 13, 12, 20.
77, 44, 96, 69. 
81, 10, 99, 48.
Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
Số liền sau của 23 là: 24
Số liền sau của 84 là: 85
Số liền sau của 54 là: 55
Số liền sau của 39 là: 40
Bài 3: Điền dấu = ?
34 45; 55 < 66
78 > 69; 81 38
72 90; 77 < 99
Bài 4: Viết ( theo mẫu):
a.87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 7.
b.59 gồm 5 chục và 9 đơn vị; ta viết: 59 = 50 + 9.
c.20 gồm 2 chục và 0 đơn vị; ta viết: 20 = 20 + 0.
d.99 gồm 9 chục và 9 đơn vị; ta viết: 99 = 90 + 9.
Củng cố :? 90 gồm mấy chục và mấy đv ? (9 chục và 0 đv )
Dặn dò : Về nhà làm vbt
-Xem trước bài : Bảng các số từ 1-100
Tiết 4: Đạo đức: Cảm ơn và xin lỗi.( tiết 2)
I-Mục đích yêu cầu 
Giúp học sinh hiểu được : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ; cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
 -Biết xử lý các tình huống khi cần cảm ơn, xin lỗi . 
Có thái độ tôn trọng mọi người xung quanh.
Biết nói lời cảm ơn, khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
-Gd hs biết cảm ơn và xin lỗi
II-Đồ dùng dạy học 
- Phiếu bài 3, 6
- Hoa màu đỏ, xanh.
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ .
? Nói lời cảm ơn khi nào?
? Khi nào thì nói lời xin lỗi ?
- 1 học sinh lên bảng thực hành nói lời cảm ơn và xin lỗi.
- Giáo viên nhận xét .
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi :bài 5:
- Yêu cầu học sinh ghép các cánh hoa thành bông hoa cảm ơn và xin lỗi .
- Giáo viên đưa các tình huống 
? Con được Cô hiệu trưởng cho các con 1 quyển vở.Con nói gì?
? Con học giỏi được cô hiệu phó tặng giấy khen, con nhận và nói gì?
? Con đi học muộn làm cô giáo không vui thì con nói gì? 
Vậy các con nghe tình huống và giơ hoa nhanh lên nhé.Màu đỏ là xin lỗi, màu xanh là cảm ơn.
Khi các con sơ ý làm bạn bị đau.
Con làm vở bình bông của cô
Con làm rách vở bạn.
Cô cho các con mượn sách.
Bố, mẹ cho con hộp bánh
- Giáo viên nhận xét - sửa sai - Tuyên dương học sinh thực hiện trả lời tốt.
 Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và Sau đó cử đại diện lên đóng vai theo yêu cầu bài 4.
- Giáo viên nhận xét - đánh giá - cho điểm thi đua.
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả hocï tập của các con , cô cho các con làm bài 3 và 6 trong phiếu bài tập . 
- Giáo viên phát phiếu bài tập đã chuẩn bị cho từng học sinh làm bài.
- Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 3, 6
? Vì sao con lại làm như vậy?
- Giáo viên nhận xét - thu và chấm điểm thi đua .
- Học sinh ghép bằng cách giơ hoa mà học sinh đã chuẩn bị.
- Nói Em cảm ơn cô.
- Nói Em cảm ơn cô.
- Con xin lỗi cô.
- Học sinh lắng nghe và giơ hoa thật nhanh.
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp thảo luận và nêu lên các tình huống để đóng vai trong đó có từ cảm ơn và xin lỗi.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- 1 hs đọc yêu cầu bài 6
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc lại kết quả 2 bài vừa làm.
 3.Củng cố –Dặn dò. 
- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
- Giáo dục học sinh Biết cảm ơn khi được người khác giúp đõ,xin lỗi khi làm phiền người khác
- Chuẩn bị cho bài sau. - Nhận xét tiết học 
 Thư ùba ngày18 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1 : Toán : Bảng các số từ 1 đến 100.
I-Mục đích yc.
- Nhận biết số 100 là số liền sau của 99 và số có 3 chữ số.
- Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100 .
- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận.
II Đồ dùng dạy học.
- Kẽ sẵn nội dung bài 4 vào bảng phụ.Que tính.
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài :
 47 > 45
 81 < 82
 95 > 90 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2 Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/Giảng bài:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động1: Giới thiệu số 100.
- Lấy 9 bó que tính
? Có mấy bó que tính?
? 9 bó có bao nhiêu que tính?
? Hay còn gọi là bao nhiêu?
- Lấy thêm 9 que tính rời.
? Có tất  ... : cây ?
 Bài giải
 Có tất cả số cây là:
 10 + 8 = 18 ( cây)
 Đáp số : 18 cây
Bài 5 Viết số lớn nhất có hai chữ số:
- số: 99 
3.Củng cố : ?Số 99 gồm có mấy chục và mấy đv ? (9 chục,0 đv )
4.Dặn dò : Vềnhà làm vbt
-Xem trước bài :Giải toán có lời văn (tt )
Tiết 4: Chính tả: Câu đố.
I-Mục đích yc.
- Học sinh nghe đọc viết lại chính xác, không mắc lỗi bài câu đố con ong.
- Điền đúng chữ tr hoặc ch vào chỗ trống, v/ d/ gi .
- Giáo dục học sinh viết bài cẩn thận.
II-Đồ dùng dạy học 
- Bài tập chép sẵn lên bảng.
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở chính tả của học sinh về đã chép lại bài hay chưa .
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tuần trước.
- Thu vở bài tập chấm điểm nhận xét bài làm của học sinh .
- Giáo viên nhận xét 
2 Bài mới:	
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép.
-Gv đọc mẫu lần 1
- Gọi học sinh đọc bài 
 ? Hãy nêu các chữ con thấy khó những chữ dễ viết sai.
- Cho học sinh viết bảng con từ khóhọc sinh nêu.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
Hoạt động 2: Thực hành viết.
-Gv đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài.
-Cho hs viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, 
- Giáo viên đọc chậm cho học sinh nghe va soát lỗi chính tảø . 
Nghỉ 5 phút
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập.
- Cho học sinh được yêu cầu bài a.
-Hd hs làm bài
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
Hoạt động 4 : Chấm điểm.
- Giáo viên chấm điểm chính tả.
- Sửa sai một số lỗi do học sinh hay mắc phải lên bảng lớp.
- Tuyên dương học sinh viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ.
- Nhắc nhở học sinh viết chưa đúng về viết lại cho đúng , cho đẹp.
-Hs theo dõi
- 1Học sinh đọc bài cn
- chăm học, suốt ngày, khắp, vườn cây.
-Hs viết bảng con
-Hs theo dõi
- Thực hành viết bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả bằng bút chìû.
1. Điền đúng chữ tr hoặc ch vào chỗ trống, v/ d/ gi ?.
 - thi chạy, tranh bóng.
 - vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.
- Lắng nghe và sửa sai các chữ viết sai. 
 - Lắng nghe và thực hiện.
 3)Củng cố : Cho hs viết lại những chữ viết sai
4. Dặn dò : Về nhà viết lại những chữ viết sai
-Xem trước bài :Mẹ và cô
 Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1 + 2: Tập đọc : Mưu chú sẻ. 
I-Mục đích yc.
1.Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu : n, nén ( sơ)ï l ( lễ) phép ; có âm cuối : t ( mặt, vuốt, vụt); các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận
- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
2.Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông, Hiểu các từ ngữ trong bài : chộp, lễ phép.
 - Hiểu được sự thông minh nhanh trí của chú sẻ, đã tự cứu sống mình thoát nạn.
 - Giáo dục học sinh bảo vệ các loài chim.
II-Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc (sgk )
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài Ai dậy sớm SGK.
? Khi dậy sớm em thấy điều gì?
? Vì sao phải dậy ?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
* Giáo viên đọc lần 1.
- Đọc mẫu toàn bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. 
-Cho hs đọc bài
a. Đọc tiếng, từ.
- Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu.
-Cho hs đọc từ khó
b. Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.( 3 đoạn)
-Cho hs đọc cả bài
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai 
 Giải lao.
Hoạt động 2: Ôn các vần : uôn, uông
a. Tìm tiếng trong bài.
? Tìm tiếng trong bài có vần uôn?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông?
b.Nói câu có chứa tiếng có vần uôn,uông ngoài bài.
-Nhận xét -sửa sai
Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1-2.
? Khi sẻ bị mèo chộp được , sẻ nói gì với ,mèo?
? Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3 
? Con thấy Sẻ như thế nào ?
? Xếp ô chữ thành câu nói đúng về chú sẻ ?
-Đọc diễm cảm lần 2.
-Cho hs đọc cả bài
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận
- Hs luyện đọccn-đt
- 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh đọc câu tiếp theo.
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
- Đọc bài các nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. 
- ( muộn)
- buồn bã, buôn bán, suôn sẻ, cuộn len
- cái chuông, chuồng gà, mong muốn 
 Bé đưa cho mẹ cuộn len
 Bé lắc chuông.
-3 học sinh đọc cn .
- Sao anh không rửa mặ trước khi ăn.
- Sẻ vụt bay đi.
-3Học sinh cn
- Sẻ rất thông minh.
-Sẻ thông minh
-Sẻ nhanh trí
-Hs theo dõi
- Hai học sinh đọc bài cn
3)Củng cố : ND bài học nói lên điều gì ? (Bình tĩnh,thông minh,nhanh trí,sẽ chiến thắng kẻ thù )
4 )Dặn dò : Vềnhà học bài-viết bài 
-Xem trước bài : Mẹ và cô
 Tiết 3: Kể chuyện: Trí khôn
I-Mục đích yc.
- Học sinh nghe, kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể toàn bộ câu cuyện.
- Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời dẫn truyện
- Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ. Hiểu: Trí khôn, sự thông minh của con ngưòi khiến con người làm chủ được muôn loài.
-Gd hs biết sử dụng trí khôn của mình trongcuộc sống hàng ngày 
II-Đồ dùng dạy học .
- Tranh skg
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2 Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/Giảng bài: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: 
- Giáo viên kể lần1 với giọng diễn cảm.
- Giáo viên kể lần 2- 3 kết hợp tranh sgk và yêu cầu học sinh nhớ câu chuyện.
( Nội dung truyện kể Sgv)
- Lời kể của giáo viên về Hổ: tò mò, háo hức.
Lời của Trâu: an phận, thật thà
Lời của bác nông dân:điềm tĩnh, khôn ngoan.
Nghỉ 5 phút
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh.
- Cho học sinh quan sát tranh sgk và kể lần lượt theo tranh.
- Giáo viên nhận xét .
Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Chia nhóm và cho học sinh phân vai để kể.
- Giáo viên nhận xét 
? Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể và nhớ nôïi dung câu chuyện.
- Học sinh lắng nghe lời kể của từng nhân vật mà giáo viên kể.
- Đọc câu hỏi dưới tranh và kể lại cho cả lớp cùng nghe.
- Lớp nhận xét .
2 học sinh kể
- Nhóm 1: Giáo viên là người dẫn truyện.
- Nhóm 2: Người dẫn truyện nhìn sách
- Nhóm 3: Thực nhập vai kể thoát li sách.
- Lớp nhận xét - bình chọn nhóm kể hay.
- Con Hổ to xác nhưng ngốc nghếch.
- Con người nhỏ bé nhưng rất thông minh.
 3.Củng cố –Dặn dò. 
 ? Con thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Về kể lại cho mọi người cùng nghe.
- Xem bài sau. Nhận xét giờ học.
 Tiết 4: Sinh hoạt
 I-Mục đích yêu cầu . 
 A )Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 27.
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc.
- Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ ,giữa giờ.
- Qua kiểm tra chất lượng giữa kì II cho thấy các con đã có nhiều cố gắng trong 
 học tập,ôn bài tốt, có luyện chữ tiến bộ hơn.
- Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà.
- Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi.
- Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ.
- Đôi bạn cùng tiến đã biết giúp đỡ nhau trong học tập.
* Tồn tại.
- Một số em đi học còn thiếu đồ dùng học tập, chữ viết còn xấu,đọc chậm.
- Một số em đọc và viết còn chậm.
- Một số em viết bài còn dơ bẩná 
B) Kế hoạch tuần 28.
 - Duy trì sĩ số và nề nếp.
 - Đi học làm bài đầy đủ và cần chuẩn bị đồ dùng tốt hơn.
 - Rèn luyện chữ đẹp để thi viết chữ đẹp.Chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp,chuẩn bị tiết 
 mục kể chuyện để dự thi.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp sẳn có.
 - Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn.
 - Nhắc nhở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch .
 - Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ.Chào mừng các ngày lễ lớn.
- Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp.
- Thực hiện tốt việc chấp hành luật giao thông như đã học.
C. Tuyên dương-phê bình:
-Tuyên dương những em ngoan,ht tiến bộ: Chi,Ngân.Linh,Quân 
-Phê bình những em chưa ngoan,ht chưa tiến bộ:Phúc,Giang,Chính

Tài liệu đính kèm:

  • doc27.doc