Học vần
Ổn định tổ chức
A/. Mục tiêu
Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
B / Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Một số tranh vẽ minh họa
- Sách giáo khoa
Tuần 1 Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014 Học vần Ổn định tổ chức A/. Mục tiêu Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học. B / Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa Bộ thực hành Tiếng Việt Một số tranh vẽ minh họa Sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I/. Kiểm tra bài cũ Cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ hành để cô kiểm Số lượng Bao bìa dán nhãn Nhận xét Tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp Nhắc nhở học sinh chưa thực hiện tốt. III/. Bài mới. H Đ 1 Giới thiệu sách Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu Sách tiếng việt 1 : Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc. Hướng dẫnhọc sinh xem cấu trúc của sách Gồm 2 phần, phần dạy âm, phần dạy vần Hướng dẫn học sinh làm quen với các ký hiệu trong sách. Sách bài tập Tiếng Việt Giúp học sinh ôn luyện và thực hành các kiến thức đã học ở sách bài học Sách tập viết, vở in : Giúp các em rèn luyện chữ viết H Đ 2 Rèn Nếp Học Tập Hướng dẫn : Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách. Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, cất bảng. Tư thế ngồi học, giơ tay phát biểu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mỗi em lấy sách giáo khoa gồm 3 quyển và bộ thực hành Tiếng Việt tập 1 Bài tập Tiếng Việt Tập viết, vở in Quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa Từng em nêu cảm nghỉ khi xem sách Nhận biết và học thuộc tên gọi các ký hiệu Thực hiện các thao tác học tập Mở sách Gấp sách Chỉ que Cất sách Viết, xoá bảng Tư thế ngồi học Im lặng khi nghe giảng; tích cực phát biểu khi nghe hỏi Tiết 2 Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Việt Kiểm tra bộ thực hành Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái. Bảng chữ có mấy màu sắc? Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng. Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cái Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ tạo tiếng III/ Củng cố dặn dò Chăm xem sách, giới thiệu sách với bạn Bảo quản sách và bộ thực hành. Chuẩn bị bút và vở tập in, thứ ba học bài các nét cơ bản 2 loại Bảng chữ cái Bảng cái 2 màu Xanh, đỏ Thực hiện thao tác ghép một vài âm, tiếng Ngồi học im lặng, chú ý nghe cô giaó giảng Hoạt động và phát biểu sôi nổi, nghiêm túc trong học tập ************************************ Đạo đức Em là học sinh lớp 1 A. Mục tiêu: Học sinh hiểu biết được Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ Biết tên bạn bè trong nhóm Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khác Đồ dùng dạy học đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em Trò chơi vòng tròn gọi tên C. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I/. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở bài tập đạo đức II/. Bµi míi Giới thiệu bài Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học” Trong tranh vẽ những gì? Nét mặt của các bạn trong tranh như thế nào? à Tranh vẽ lại cảnh các bạn đến trường. Để biết được tại sao các bạn trong tranh tươi cười, vui vẻ như thế, chúng ta tìm hiểu qua bài “Em là học sinh lớp 1” Ghi tựa bài Em Là Học Sinh Lớp Một H Đ 1 Vòng tròn giới thiệu tên Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em Phổ biến nội dung Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 đến hết Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến người sau cùng : Yêu cầu một nhóm thực hiện mẫu Oån định nêu câu hỏi Trò chơi giúp em điều gì? Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu tên mình với các bạn? Em cảm thấy như thế nào khi được biết tên các bạn trong lớp? à Trò chơi đã giúp em biết được tên mình và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên đó là quyền khi sinh ra cần có “ Trẻ em cũng có quyền có họ và tên” (Diễn giải cho học sinh biết như thế nào là họ”) H Đ 2 Giới Thiệu Sở Thích Của Mình Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng dán tranh và nêu lên sở thích của mình cho các bạn nghe à Các tranh vẽ trên bảng có cùng sở thích như nhau không? à Qua tranh vẽ cũng như khi lắng nghe các em trao đổi với nhau. Mỗi em đều có sở thích ước mơ khác nhau, nhưng cũng có bạn giống nhau. Cô mong muốn các em đều đạt được sở thích và ước mơ của mình. bên cạnh đó các em phải biết tôn trọng sở thích và ước mơ của bạn H Đ 3: kể về ngµy ®Çu tiªn ®i häc Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho các em đi học? Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai? Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng Cảnh vật xung quanh thế nào? Các bạn học sinh lớp 1 có gì đẹp? Thầy cô và anh chị đón chào em như thế nào? Em có thích không? à Các em phải biết tự hào và yêu quý những tình cảm đó là Quyền được đi học, Quyền có mái ấm gia đình, tự hào là học sinh - Em hãy kể những việc làm để trở thành con ngoan trò giỏi? III/Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Kể cho ba mẹ nghe những điều học được trong tiết học. Chuẩn bị xem trước bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mẹ và các bạn Vui vẻ phấn khởi Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu Lắng nghe Hướng dẫn nội dung chơi Quan sát nhóm làm mẫu Cả lớp cùng thực hiện - Giới thiệu tên mình, bạn Thích thú vì được các bạn biết tên mình Vui thích vì có thêm nhiều bạn mới Kể với nhau về sở thích của mình Thực hiện dán tranh, nêu sở thích của mình cho cả lớp nghe Giơ tay phát biểu. Nêu những cảm nghỉ, cảm xúc của mình qua câu hỏi gợi ý Tham gia xung phong, kết bạn để hát, hát đồng thanh Giới thiệu tên mình, biết tên bạn Quyền có họ tên, quyền đi học Chăm ngoan, học giỏi vậng lời *********************************** Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014 Học vần Các nét cơ bản A/ Mục tiêu: Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ê; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ü; móc ngược î; móc hai đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong kín , khuyết trên ; khuyết dưới ; nét thắt Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét B/ Đồ dùng học tập: Mẫu các nét cơ bản Kẻ bảng tập viết C /Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I/. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Bảng , phấn, đồ bơi Vở tập viết nhà, bút Nhận xét II/. Bài mới Các Nét Cơ Bản H Đ 1 Giới thiệu nhóm nét ¾ ½ / \ Dán mẫu từng nét và giới thiệu Nét ngang ¾ rộng 1 đơn vị có dạng nằm ngang Nét sổ ½ cao 1 đơn vị có dạng thẳng Nét (móc) xiên trái \ xiên 1 đơn vị, có dạng nghiêng về bên trái. Nét xiên phải / 1 đơn vị, có dạng nghiêng về bên phải. Hướng dẫn viết bảng: Viết mẫu từng nét và hướng dẫn : ¾ Đặt bút tại điểm cạnh của ô vuông, viết nét ngang rộng 1 đơn vị ½ Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ 1 đơn vị \ Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái / Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên phải H Đ 2 Giới Thiệu Nhóm Nét Móc xuôi Móc ngược Móc hai đầu Dán mẫu từng nét và giới thiệu Nét móc xuôi cao 1 đơn vị (2 dòng li) Nét móc ngược cao 1 đơn vị (2 dòng li) Nét móc hai đầu cao 1 đơn vị (2 dòng li) Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất Đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Để các đồ dùng học tập lên bàn, cô giáo kiểm tra Đọc tên nét và kích thước của các nét ¾ Nét ngang rộng 1 đơn vị (2 dòng li) ½ Nét sổ cao 1 đơn vị (2 dòng li) \ Nét xiên trái 1 đơn vị Thao tác viết bảng con : Lần thứ nhất Viết từng nét Lần thứ hai Viết 4 nét ¾ ½ / \ Đọc tên nét Đọc tên nét, độ cao của nét Thao tác viết bảng con Lần thứ nhất viết từng nét vào bảng : - Lần thứ hai: Luyện viết liền 3 nét TIẾT 2 H Đ 1 Giới Thiệu Nhóm Nét Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Dán mẫu từng nét và giới thiệu Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vị ? Nét cong hở (trái) cong về bên nào? Nét cong hở (phải) cao mấy đơn vị ? Nét cong hở (phải) cong về bên nào? Nét cong kín cao mấy đơn vị? Vì sao gọi là nét cong kín? Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết : Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết nét cong hở (trái), điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất Tương tự, nhưng viết cong về bên phải. Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét cong kín theo hướng từ phải à trái nét cong khép kín điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút. Nhận xét : H Đ 2 Giới Thiệu Nhóm Nét Nét khuyết trên Nét khuyết dưới Nét thắt Nét khuyết trên cao mấy dòng li Nét khuyết dưới mấy dòng li à Nét viết 5 dòng li hoặc nói các khác viết 2 đơn vị 1 dòng li Nét thắt cao mấy đơn vị? à Nét thắt cao 2 đơn vị nhưng điểm thắt của nét hơi cao hơn đường kẻ thứ hai 1 tí. Hướng dẫn viết bảng Nêu qui trình viết: Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét khuyết trên 5 dòng li. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét khuyết dưới 5 dòng li. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất, viết nét thắt cao trên 2 đơn vị 1 tí ở điểm thắt. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai. III/ Củng cố dặn dò Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa Đọc tên nét và trả lời . Cao hai đơn vị ..Bên trái . Cao hai đơn vị ..Bên phải . Cao hai đơn vị ..Nét cong không hở Viết bảng con : Lần thứ nhất viết từng nét, đọc tên nét .. Cong hở trái .. cong hở phải Cong kín Lần hai viết 3 nét Nhắc lại tên các nét 5 dòng li 5 dòng li 2 đơn vị Luyện viết bảng con và đọc tên nét Lần thứ nhất Nét khuyết trên Nét khuyết dưới Nét thắt Viết lần hai ************************************************************ Toán Tiết học đầu tiên ... 1= 5 vaø 1+ 4= 5 3+ 2= 5 vaø 2+ 3= 5 - Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa 2 pheùp tính treân ? - Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí cuûa caùc soá trong pheùp tính? => Trong pheùp tính, vò trí caùc soá thay ñoåi nhöng keát quaû khoâng thay ñoåi, do vaäy, ta coù theå noùi 4 + 1= 1 + 4 2 +3= 3+2 HOAÏT ÑOÄNG 2 Thöïc haønh . Baøi 1: Tính. Yeâu caàu HS laøm baøi. Cho HS nhaän xeùt baøi baïn -> ñöa ra lôøi nhaän xeùt cuoái cuøng. Giôùi thieäu pheùp tính doïc. Nhaéc laïi caùch ñaët tính. Goïi HS leân baûng söûa baøi, nhaän xeùt. Baøi 2 Tính. Baøi 4a: Vieát pheùp tính thích hôïp IV.Nhận xét , dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại bài 2 và xem trước bài tiếp theo Hs đọc, nhận xét. - Làm theo và trả lời. 4 con caù 1 con caù ..ñöôïc 5 con caù 4 theâm 1 ñöôïc 5 Caù nhaân, ñoàng thanh. HS laäp pheùp tính cuøng vôùi GV. Ñoïc caù nhaân, ñoàng thanh. 1 caùi muõ ..ñöôïc 5 caùi muõ . HS cuøng thöïc hieän. Caù nhaân, baøn , ñoàng thanh. gioáng nhau keát quaû laø 5. Chuùng thay ñoåi vò trí. *************************** TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ĂN UỐNG HÀNG NGÀY A.Mục tiêu : Giúp hs biết: - Kể tên những thức ăn hàng ngày để giúp ta mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân nhàng ngày. B.Đồ dùng dạy học GV - Tranh như SGK. HS : Sách Tự nhiên và xã hội. C. Các hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động: Trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang. - Mục tiêu: Giúp HS hứng thú trước giờ học. - Tiến hành: Gv hướng dẫn cách chơi. II.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Động não GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS kể. GV hướng dẫn HS quan sát tranh 18: Chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - Kết luận: Gv khích lệ HS ăn những thức ăn có lợi cho sức khoẻ . c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. GV hướng dẫn HS quan sát tranh trang 19. d. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV hướng dẫn thảo luận. - Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. III. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS: Kể lạicho bố mẹ nghe về bài học hôm nay. Hs chơi trò chơi. Hs suy nghĩ và tự kể. Hs kể những thưc săn đồ uống hàng ngày. Hs quan sát tranh và kể. Hs quan sát tranh và nói việc cần làm để có sức khoẻ tốt, mau lớn. Hs thảo luận và trình bày. Hs nhận xét. **************************** Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 HỌC VẦN ÔI, ƠI A.Mục tiêu : -HS đọc viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội. B.Đồ dùng dạy học -GV:Tranh minh họa Bộ chữ Học vần. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. Các hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ: - Gọi hs đọc, viết nhà ngói, bé gái. GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Dạy vần b.1. Dạy ôi *Nhận diện vần - Ôi gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng * Đánh vần - Đọc mẫu “ô- i-ôi” - Yêu cầu ghép “Ổi” - Đánh vần: ôi- hỏi - ổi. -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. - Có tiếng ổi để có từ trái ổi ta cần thêm những tiếng nào? - Cho hs xem trái ổi. - Đọc mẫu và gọi HS đọc. *Hướng dẫn viết -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ôi, trái ổi b.2. Dạy vần ơi (tiến hành như vần ôi) - Cho hs so sánh ôi và ơi. -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc. Hs đọc, viết. Nhận xét. - Đọc từng em. Hai âm ghép lại, ô trước, i sau. - Đọc đồng thanh, tổ các nhân. - Phân tích và ghép vào bảng cài. - Luyện đọc. -Đọc từng em. - tiếng trái. - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự. -Lần lượt viết vào bảng con ôi trái ổi Đọc và phân tích tiếng có ôi, ơi cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - Đọc đồng thanh, cá nhân Tiết 2 III. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc. - Treo tranh . b. Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn. c.Luyện nói Treo tranh Lễ hội, gợi ý: ?Trong tranh vẽ gì? Tại sao em biết đây là tranh vẽ trưa hè? Trò chơi “Ai nhanh hơn”. IV. Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs đọc lại bài 33 và xem trước bài 34. - Đọc đồng thanh, cá nhân - Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng - Viết vào vở tập viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Quan sát . - HS nói . - Thi đua tìm và gạch chân tiếng có ua, ưa. ******************************** TOÁN LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Củng cố cho hs về: - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng. B.Đồ dùng dạy học -GV: Phấn màu, tranh. -HS: Sách giáo khoa, bảng con. C. Các hoạt động dạy Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Bài cũ: - Cho hs làm vào bảng con. GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Dạy học bài mới: Bài 1: Gv hướng dẫn HS nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không đổi. Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài. GV lưu ý hướng dẫn HS viết số thẳng cột. Bài 3: dòng 1 - Yêu cầu đọc thầm nêu cách làm và làm. - Gv nói: 2 +1 +1 = ? Hướng dẫn HS nói được: 2 + 1 = 3, lấy 3 +1 = 4. Viết 4 sau dấu = . Hướng dẫn tương tự các phép tính còn lại. Bài 5: Gv hướng dẫn HS nêu cách làm. III. Củng cố - Dặn dò Trò chơi “Nêu nhanh kết quả” - Hỏi các phép tính đã học. - Nhận xét tiết học. - Hs làm: 3+2.5 2+3 4 1+ 3 5 - Nêu cách làm, làm bài và chữa bài - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Hs đặt tính và tính. Hs nêu cách tính, Hs làm bài và chữa bài. - Quan sát và nêu lại cách làm. Hs làm bài, nhân xét HS quan sát tranh, nêu bài toán. HS viết phép tính, đọc lại và nhận xét. **************************** Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 HỌC VẦN UI, ƯI A.Mục tiêu -HS đọc viết được ui, ưi, cái túi, gửi thư. - Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá . -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi. B.Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. Bộ chữ Học vần. - HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. Các hoạt động dạy Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Bài cũ: - Gọi hs đọc, viết trái ổi, bơi lội. GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Dạy vần b.1. Dạy ui: *Nhận diện vần. - ui gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng * Đánh vần. -Đọc mẫu “u-i -ui” - Yêu cầu ghép “núi” - Đánh vần: n- ui- nui-sắc- núi. -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. - Có tiếng núi để có từ đồi núi ta cần thêm tiếng nào? - Cho hs xem tranh đồi núi, - Đọc mẫu và gọi hs đọc, *Hướng dẫn viết -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ui, đồâi núi, b.2. Dạy vần ưi (tiến hành như vần ui) Cho hs so sánh ui và ưi -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc HS đọc, viết. - Hai âm ghép lại, u trước, I sau. - Đọc đồng thanh, tổ các nhân. - Phân tích và ghép vào bảng cài. - Luyện đọc. -Đọc từng em. - đồi. - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự. -Lần lượt viết vào bảng con - Đọc và phân tích tiếng có ui, ưi cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi - Đọc đồng thanh, cá nhân Tiết 2 III. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc. - Treo tranh. b. Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn. c.Luyện nói Treo tranh Đồi núi - Gợi ý: ?Trong tranh vẽ gì? - Trò chơi “Thi đua tìm tiếng” IV. Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs xem trước bài 35. - Đọc đồng thanh, cá nhân. - Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng. - Viết vào vở tập viết : ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Quan sát. -HS nói . - Thi đua tìm thêm tiếng có ui, ưi ******************************** TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG A.Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu nắm được : phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hiện trong trường hợp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính. B.Đồ dùng dạy học: GV: - Bộ đồ dùng dạy Toán 1. HS: - Bộ đồ dùng học toán 1. C. Các hoạt động dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra: - Gọi hs lên bảng đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Gv nhận xét, cho điểm. II.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu phép cộng một số với 0: *Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3. - Gv hướng dẫn HS nêu . - GV ghi bảng: 3 + 0 = 3 - GV hướng dẫn tương tự: 0 + 3 = 3 GV nêu: 3 + 0 = 3 ; 0 + 3 = 3. Tức là: 3 + 0 =0 + 3. *GV kết luận Một số cộng với 0 bằng chính số đó. 0 cộng với một số bằng chính số đó. c. Thực hành Bài 1 - Gọi hs nêu cách làm, làm bài và chữa bài. - Gv hướng dẫn sửa chữa. Bài 2: tính theo cột dọc. Lưu ý : Viết số thẳng cột. Bài 3: GV ghi đầu bài và hướng dẫn HS làm bài. III. Dặn dò- Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm lại bài 2,4 trang 51. - Hs lên bảng đọc bài. - Quan sát HS nêu được: 3 con chim thêm 0 con chim được 3 con chim. - HS đọc : 3 + 0 = 3 -Đọc lại Hs tính 1 số kết quả: 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2 Hs tự nêu yêu cầu của bài, làm bài . Hs đặt tính và tính vào bảng con. - Làm vào vở và chữa bài. ****************************** SINH HOẠT TUẦN8 A.Mục tiêu : Biết sinh hoạt theo chủ đề Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. B.Đồ dùng dạy học: Nội dung C. Các hoạt động dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Nhận xét. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc. Hoạt động 2 : -Giáo viên nhận xét. Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 9 Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 9 -Các tổ trưởng báo cáo. Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng chưa nhanh, đi học chưa đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc, CN. Các tổ trưởng luôn nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nội quy không đi học muộn -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. -Làm tốt công tác tuần 9
Tài liệu đính kèm: