Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 16

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 16

Tiếng Việt

Tiết 151 -152 Bài 64 im - um

I Mục tiêu :

- Đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn;

-Đọc được câu ứng dụng : Khi đi em hỏi .Mẹ có yêu không nào

-Phát triển lời nói tự nhiên câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh SGK trang 130, 131. Tranh giải nghĩa từ v cu ứng dụng

- SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ

III Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Viết bảng con: trẻ em, que kem

- Đọc: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại, con tem, sao đêm.

 - Đọc câu: Con cò . lộn cổ xuống ao.

- Nhận xét - cho điểm

2. Dạy - học bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài 64: im - um

- Chỉ bảng và đọc: im

- Dạy vần im :

- Nhận diện vần:

- Cho HS phân tích vần: im

- Cho HS đính bảng cài: im

- Phát âm và đánh vần tiếng:

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 30 tháng 11 năm 2012
Ngày dạy 3 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt
Tiết 151 -152 Bài 64 im - um 
I Mục tiêu :
- Đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn;
-Đọc được câu ứng dụng : Khi đi em hỏi .Mẹ có yêu không nào
-Phát triển lời nói tự nhiên câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng. 
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK trang 130, 131. Tranh giải nghĩa từ và câu ứng dụng
- SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ 
III Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: trẻ em, que kem
- Đọc: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại, con tem, sao đêm.
 - Đọc câu: Con cò ... lộn cổ xuống ao.
- Nhận xét - cho điểm 
2. Dạy - học bài mới:
a Giới thiệu bài: Bài 64: im - um 
- Chỉ bảng và đọc: im 
- Dạy vần im : 
- Nhận diện vần: 
- Cho HS phân tích vần: im 
- Cho HS đính bảng cài: im 
- Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: im 
- Gọi HS đánh vần và đọc: im 
- Ta thêm âm ch ta được tiếng gì ?
- Đính bảng cài: chim 
- Cho HS phân tích: chim 
- HS đánh vần- đọc: chim 
- Ghi bảng: chim 
- HS quan sát tranh ở SGK: chim câu 
- Dạy vần um: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh im với um
- Cho HS đọc lại bảng 
c Đọc từ ngữ ứng dụng:
 con nhím tủm tỉm
 trốn tìm mũm mĩm
- HS thi gạch chân tiếng có vần im, um. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc tư
+ Tủm tỉm: Cười nhỏ nhẹ, không nhe răng và không hở môi 
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: im, um, chim câu , trùm khăn
- Viết mẫu và hướng dẫn viết
 - Giúp đỡ HS viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bảng tiết 1 
-Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Khi đi em hỏi ... 
 Mẹ có yêu không nào.
 - Tìm tiếng có vần: im, um 
- Cho HS luyện đọc câu trên 
b. Luyện nói: " Xanh, đỏ, tím, vàng". 
-Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Những lá, quả có màu gì?
- Em biết những vật gì có màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng
- Em biết những màu nào nữa?
- Tất cả các màu nói trên gọi là gì?
-Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: im, um, chim câu, trùm khăn
- Thu 5 - 7 bài chấm 
4 .Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài
- Nhận xét
 - HS viết: trẻ em, que kem 
- 2-3 HS đọc 
 - 1-2 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
- 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Chim
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
- 2 - 3 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
- 2 HS thi
- Cá nhân - cả lớp
- 3 HS đọc 
- Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
- 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: " xanh, đỏ, tím, vàng".
 - Quan sát - trả lời 
- Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
- Cả lớp viết vào vở tập viết
- 2 HS đọc:
Thủ công
Tiết 61 Gấp cái quạt (tiết 2)
I Mục tiêu :
- Học sinh nêu được cách gấp cái quạt.
- Gấp được cái quạt bằng giấy và trình bày sản phẩm vào vở.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
II Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: - Quạt giấy mẫu, giấy màu hình chữ nhật, chỉ len màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- Học sinh: - Giấy màu hình chữ nhật, chỉ, bút chì, hồ dán...
III Các hoạt động dạy học :
GV
 HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét tuyên dương
2 Dạy - Học bài mới:
a Giới thiệu bài: 
- Ghi bảng tên bài: Gấp cái quạt
- Thực hành gấp quạt:
- Cho HS nhắc lại các bước gấp quạt
- GV nhắc lại các bước gấp khi HS còn lúng túng.
-Bước 1: Đặt tờ giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều 
- Bước 2: Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng 
 Bước 3: Gấp đôi quạt dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô ta được chiếc quạt.
- Cho HS thực hành gấp quạt
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
3 Củng cố dặn dò 
- Đánh giá sản phẩm 
-Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp
- HS để dụng cụ lên mặt bàn
- 2 HS đọc: Gấp cái quạt
- Cá nhân nhắc:
- Quan sát lắng nghe
- Cả lớp thực hành gấp.
- Cá nhân dán sản phẩm vào vở
Đạo đức
Ti ết: 16 Trật tự trong trường học (Tiết 1)
I. M ục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện cần giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: VBT đạo đức
- Sử dụng tranh phĩng to bài 1
.- Học sinh: VBT đạo đức
III. Hoạt động dạy học:
GV 
HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- Đi học đều giúp em điều gì?
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a Giới thiệu bài
- Ghi bảng tên bài: Bài 8: Trật tự trong trường học (tiết 1)
 Hoạt động 1: Quan sát tranh BT 1 và thảo luận
- Đọc yêu cầu bài tập 1
-Chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. 
- Nhóm 1, 2, 3, quan sát thảo luận tranh 1.
+ Các bạn vào lớp như thế nào?
- Nhóm 4, 5, 6 quan sát thảo luận tranh 2.
+ Học sinh ra khỏi lớp ra sao?
+ Việc ra vào lớp cĩ tác hại gì?
- Cho các nhóm thảo luận 
- Gọi đai diện các nhóm lên trình bày.
. Em cĩ suy nghĩ gì về việc làm của bạn tranh 2.
. Nếu em cĩ mặt ở đĩ em sẽ làm gì?
. Các em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?
- 2 HS trả lời:
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhĩm thảo luận:
- Đại diện các nhĩm trình bày:
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời: 
* Kết luận: Chen lấn, xơ đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và cĩ thể gây vấp ngã.
.Hoạt động 2:Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ
- Thành lập BGK: GV. CSL.
- Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi
- Tổ trưởng điều khiển các bạn(1 điểm)
- Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy(1 điểm)
- Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy(1 điểm)
- Cách đều nhau, đeo cặp sách gọn gàng(1 điểm)
Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây bụi ôn ào(1điểm) 
- Tiến hành cuộc thi
- Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả, khen ngợi có điểm cao nhất.
3 Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học 
- Lắng nghe
- Các tổ điều khiển tổ mình
Ngày soạn 1 tháng 11 năm 2012
Ngày dạy 4 tháng 11 năm 2012
Tiếng Việt
Tiết : 153 – 154 Bài 65 iêm - yêm 
I Mục tiêu :
- Đọcvà viết được:, iêm, yêm dừa xiêm, cái yếm;
- Đọc được câu ứng dụng Ban ngày , Sẻ mải âu yếm đàn con: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK trang 132, 133. Tranh giải nghĩa từ và câu ứng dụng: .
SGK, vở tập viết, bảng con, b ộ ch ữ .
III Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm
- Đọc: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm
 - Đọc câu: Khi đi em hỏi ... Mẹ có yêu không nào
- Nhận xét - cho điểm 
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bài 65: iêm -yêm 
- Chỉ bảng và đọc: iêm - yêm 
b. Dạy vần iêm : 
. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: iêm 
- Cho HS phân tích vần: iêm 
- Cho HS đính bảng cài: iêm 
- Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: iêm 
- Gọi HS đánh vần và đọc: iêm 
- Đính bảng cài: xiêm 
- Cho HS phân tích: xiêm 
- Cho HS đính bảng: xiêm
- HS đánh vần- đọc: xiêm 
- Ghi bảng: xiêm 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 dừa xiêm 
b . Dạy vần yêm: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh iêm với yêm
- Cho HS đọc lại bảng 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 thanh kiếm âu yếm
 quý hiếm yếm vải
- HS thi gạch chân tiếng có vần iêm, yêm. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ.
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: iêm, yêm, dừa xiêm,cái yếm
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: iêm, yêm,dừa xiêm, cái yếm
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bảng tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn. Tối đến Sẻ mới cĩ thời gian âu yếm đàn con. - Tìm tiếng có vần: iêm, yêm 
- Cho HS luyện đọc câu trên 
- Đọc mẫu 
b. Luyện nói: "Điểm mười" 
 Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Em nghĩ HS như thế nào cô giáo cho điểm 10?
- Khi được điểm 10 em có vui không? Em khoe với ai đầu tiên?
- Phải học như thế nào mới có điểm 10?
- Lớp mình ai có nhiều điểm 10?
- Hôm nay bạn nào có điểm 10?
- Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Thu 5 - 7 bài chấm 
4 Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 65: uôm, ươm
 - HS viết: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm
 - 2-3 HS đọc 
- 3 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
- Cá nhân - cả lớp
- 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết bảng con	
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 ... - Cả lớp viết bảng con
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - Quan sát - nhận xét 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
- 2 HS đọc: "Đi tìm bạn" 
 - Cả lớp lắng nghe 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện 4 em lên kể nối tiếp
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Cả lớp viết vào vở tập viết
- 3 HS đọc:
Ngày soạn 4 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy 7 tháng 12 năm 2012
Tốn 
Tiết: 64 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu :
- Biết đếm so sánh, thứ tự các số từ 0 -10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II.Đồ dùng dạy học :
- Sử dụng tranh ở SGK 
- Bảng con, phấn, vở trắng toán 
III. Các hoạt động dạy học
 GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 8 + 2 = 3 + 7 = 5 + 5 = 
 10 - 2 = 10 - 7 = 10 - 5 = 
- Nhận xét cho điểm
2.Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
- Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu):
- Gọi HS ghi số 
- Nhận xét cho điểm
Bài 2. Đọc các số từ 0 đến 10
- Cho HS đọc 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 3. Tính:(cột 4, 5, 6, 7)
- Khi tính cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS lên bảng tính
- Nhận xét cho điểm.
 Bài 4. Số? 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
 Bài 5. Viết phép tính thích hợp:
a. Cĩ : 5 quả
 Thêm : 3 quả
 Cĩ tất cả : ... quả
- Gọi HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng viết phép tính 
- Nhận xét cho điểm 
b. Tương tự phần a 
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở 
- Về nhà HTL bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - 3 HS lên bảng tính 
 - Nhận xét bổ sung 
 - 1 HS nêu yêu cầu
 - 1 HS lên bảng - cả lớp làm ở SGK 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 2 HS nêu yêu cầu
 - Cá nhân đọc:
 - Nhận xét bổ sung 
 - 1 HS nêu: Tính theo cột dọc
 - Viết số thẳng cột.
 - 4 HS lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở bài tập và đổi chéo nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm ở SGK
 - 2 HS nêu: Có 5 quả cam thêm 3 quả cam nữa. Hỏi có tất cả mấy quả cam?
 - 2 HS 
 - 1 HS - cả lớp viết vào bảng con
 5 + 3 = 8
- 3 HS 
Tiếng Việt
Tiết: 159 -160 Bài 68 ot - at
I. Mục tiêu :
- Đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
- Đọc được câu ứng dụng Ai trồng cây .Chim hót mê say: 
- P hát triển lời nói theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát 
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK trang 138, 139. Tranh giải nghĩa từ :
- SGK, vở tập viết, bảng con, bôï chữ
III Các hoạt động dạy học :
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: lưỡi liềm, xâu kim
- Đọc: đôi mắt, lưỡi liềm, xâu kim, nhĩm lửa, tìm bạn, am, iêm, um, uơm, 
 - Đọc câu: Trong vịm lá mới chồi non ....bà chưa trảy vào.
- Nhận xét - cho điểm 
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bài 68: ot - at 
- Chỉ bảng và đọc: ot - at 
b. Dạy vần ot: 
-. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ot 
- Cho HS phân tích vần: ot 
- Cho HS đính bảng cài: ot 
- Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ot 
- Gọi HS đánh vần và đọc: ot 
- Đính bảng cài: hĩt 
- Cho HS phân tích: hĩt 
- Cho HS đính bảng: hĩt 
- HS đánh vần- đọc: hĩt 
- Ghi bảng: hĩt 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 tiếng hĩt 
 Dạy vần at: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh ot với at
- Cho HS đọc lại bảng 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhĩt chẻ lạt
- HS thi gạch tiếng có vần ot, at. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Đọc mẫu - giảng từ
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: ot, at,tiếng hĩt, ca hát 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ot, at, tiếng hĩt, ca hát 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bảng tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Ai trồng cây
 Người đĩ cĩ tiếng hát
 Trên vịm cây
 Chim hĩt lời mê say.
 - Tìm tiếng có vần: ot, at 
- Cho HS luyện đọc câu trên 
b. Luyện nói:"Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát "
 Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 - Tranh vẽ những gì?
 - Chim hĩt như thế nào?
 - Em hãy đĩng vai chú gà cất tiếng gáy?
- Các em thường ca hát vào lúc nào?
- Vì sao em thích người bạn đó nhất?
- Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở:ot –at , tiếng hót ,ca hát
 - Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm 
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc cả bài ở SGK 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương ...
- Về đọc bài và xem trước bài 69: ăt - ât.
 - HS viết: lưỡi liềm ,xâu kim
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
- 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
-2 HS pt
- Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
- Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc câu 
 - 2 HS tìm 
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát "
 - Quan sát - trả lời 
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
- 3 HS đọc 
Tự nhiên xã hội
	Tiết: 16 	Hoạt động ở lớp 
I Mục tiêu : 
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp.
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ trong SGK như: học vi tính, học đàn. II Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh ở SGK bài 16 
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Cô giáo chủ nhiệm của em tên gì?
- Trong lớp em thường chơi những ai?
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Lớp học có những ai?
- Hôm nay cô và các em tìm hiểu có các hoạt động nào ở lớp nhé.
- Ghi bảng Bài 16: Hoạt động ở lớp
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữ GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. 
 Bước 1: Chia nhóm 2 HS
- Hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn các hoạt động được thể hiện ở từng hình bài 16 SGK.
Bước 2: Gọi một số HS trả lời trước lớp.
Bước 3: HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình?
+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường?
+ Trong từng hoạt động trên, GV làm gì? HS làm gì?
- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình.
 Bước 1: Cho các nhóm thảo luận và nói với bạn về:
- Các hoạt động ở lớp học của mình.
- Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình (hoặc ngược lại).
- Hoạt động nào bạn thích nhất?
- Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
Bước 2: Gọi một vài em lên kể về lớp học trước lớp.
3 Củng cố dăn dò :
Nhận xét giờ học 
Xem trước bài : giữ gìn lớp học 
- 3 HS trả lời:
- 2 HS trả lời:
- Các nhóm quan sát hình và thảo luận: 
- 3 - 5 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung.
-HS trả lời:
- Thảo luận theo cặp - trả lời
- Các nhóm thảo luận và nói cho nhau nghe về các hoạt động lớp mình.
- Đại diện các nhóm lên kể
- Nhận xét bổ sung.
I. Kiểm tra bài cũ
- Cô giáo chủ nhiệm của em tên gì?
- Trong lớp em thường chơi những ai?
- Nhận xét tuyên dương
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Lớp học có những ai?
- Hôm nay cô và các em tìm hiểu có các hoạt động nào ở lớp nhé.
- Ghi bảng Bài 16: Hoạt động ở lớp
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh
a. Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữ GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
b. Cách tiến hành: 
* Bước 1: Chia nhóm 2 HS
- Hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn các hoạt động được thể hiện ở từng hình bài 16 SGK.
* Bước 2: Gọi một số HS trả lời trước lớp.
* Bước 3: HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình?
+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường?
+ Trong từng hoạt động trên, GV làm gì? HS làm gì?
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
a. Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Cho các nhóm thảo luận và nói với bạn về:
- Các hoạt động ở lớp học của mình.
- Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình (hoặc ngược lại).
- Hoạt động nào bạn thích nhất?
- Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
* Bước 2: Gọi một vài em lên kể về lớp học trước lớp.
- 3 HS trả lời:
- 2 HS trả lời:
- Các nhóm quan sát hình và thảo luận: 
- 3 - 5 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung.
* HS trả lời:
- Thảo luận theo cặp - trả lời
- Các nhóm thảo luận và nói cho nhau nghe về các hoạt động lớp mình.
- Đại diện các nhóm lên kể
- Nhận xét bổ sung.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình.
- Hôm nay các em vừa học bài gì?
- Kể các hoạt động học tập ở lớp học mình?
- Em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
- Xem trước bài: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 16.doc