Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32

Tập đọc : Tiết 43+ 44 /ct.

BÀI : HỒ GƯƠM.

 I.MỤC TIÊU:

 +Học sinh đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu; Ôn vần :ươm – ươp.

 +Hiểu nội dung bi: Hồ Gươm l một cảnh đẹp của Thủ đơ H Nội.

 +Giáo dục HS lòng tự hào về đất nước Việt Nam.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Anh chụp Hồ Gươm (phóng to)

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1.

1.Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc bài “Hai chị em”

H:-Cậu em làm gì khi chị động vào đồ chơi của mình ?

-Vì sao cậu em buồn khi chơi một mình ?

Nhận xét.

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài: Hồ Gươm.

a.HD đọc:

GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm, xác định từng câu.

+Luyện đọc tiếng, từ :

Cho HS luyện đọc tiếng, từ +phân tích cấu tạo một số tiếng.

+Luyện đọc câu:

Cho HS đọc nối tiếp theo từng câu.

HD đọc câu dài: “Từ trên cao nhìn xuống/ mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ/ sáng long lanh//”.

+Luyện đọc đoạn, bài:

HD đọc theo đoạn (2 đoạn )

Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32.
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc : Tiết 43+ 44 /ct.
BÀI : HỒ GƯƠM.
	I.MỤC TIÊU:
	+Học sinh đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu; Ôn vần :ươm – ươp.
	+Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đơ Hà Nội.
	+Giáo dục HS lòng tự hào về đất nước Việt Nam.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Aûnh chụp Hồ Gươm (phóng to)
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài “Hai chị em”
H:-Cậu em làm gì khi chị động vào đồ chơi của mình ?
-Vì sao cậu em buồn khi chơi một mình ?
Nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Hồ Gươm.
a.HD đọc:
GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm, xác định từng câu.
+Luyện đọc tiếng, từ :
Cho HS luyện đọc tiếng, từ +phân tích cấu tạo một số tiếng.
+Luyện đọc câu:
Cho HS đọc nối tiếp theo từng câu.
HD đọc câu dài: “Từ trên cao nhìn xuống/ mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ/ sáng long lanh//”.
+Luyện đọc đoạn, bài:
HD đọc theo đoạn (2 đoạn )
Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
Đọc cả bài.
Chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
b.Ôn vần : ươm – ươp:
-Nêu y/c 1:Tìm tiếng trong bài có vần ươm:
Cho HS tìm và đọc+phân tích tiếng.
-Nêu y/c 2:Nói câu chứa tiếng:
+có vần ươm:
+có vần ươp:
Cho HS thi đua nói thành câu.
Nhận xét, bổ sung.
c.Củng cố bài tiết 1: Cho HS đọc lại đoạn, bài.
TIẾT 2. 
a.Luyện đọc:
Cho HS đọc bài trong SGK.
Chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu.
b.Tìm hiểu bài:
-Y/c đọc đoạn 1:
H:-Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
-Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ trông như thế nào ?
*Cho HS quan sát ảnh chụp Hồ Gươm.Nhận xét .
-Y/c đọc đoạn 2.
Nhìn ảnh, đọc câu văn tả cảnh.
HD học sinh quan sát các bức ảnh, sau đó đọc câu văn tả cảnh đó.
Giảng từ: Màu son ( màu đỏ); xum xuê (um tùm );cổ kính ( lâu đời )
GV đọc lại bài – y/c hs đọc .
3.Củng cố, dặn dò:
-y/c học sinh đọc lại bài trong SGK.
H:Em còn biết những cảnh đẹp nào ở Hà Nội?
Ở Tây Nguyên có những cảnh đẹp nào?
Nhận xét tiết học,dặn HS luyện đọc, chuẩn bị bài “Luỹ tre”
3 em lên đọc bài, trả lời câu hỏi:
-Cậu em không cho chị động vào đồ chơi của mình.
-Không có ai chơi nên cậu em buồn.
Nhắc lại đề bài .
Nghe , đọc thầm, xác định từng câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
-Luyện đọc nối tiếp theo câu.
Đọc cn
-Luyện đọc đoạn, bài 
Đọc nối tiếp theo đoạn (nhóm đôi)
Đọc cả bài (cn – đt)
Tìm tiếng trong bài có vần ươm:
Gươm = g + ươm.
HS nói theo mẫu:
+Đàn bướm bay quanh vườn hoa.
+Giàn mướp sai trĩu quả.
Thi đua nói thành câu (cn- tổ )
Nhận xét, bổ sung.
Đọc lại bài trên bảng.
Luyện đọc bài trong SGK.
(đọc nối tiếp câu – đoạn – cả bài )
Đọc đoạn 1( 3 em )
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội.
-Mặt hồ trông như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
Quan sát ảnh chụp Hồ Gươm.
Đọc đoạn 2.
Đọc câu văn tả cảnh:
Aûnh 1:Cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
Aûnh 2:Đền Ngọc Sơn nằm bên gốc đa già.
Aûnh 3:Tháp Rùa tường rêu cổ kính,xây trên gò đất giữa hồ.
HS đọc lại bài (cn – đt )
Đọc bài (cn- tổ –đt )
-Hồ Tây, Chùa Một Cột, Lăng Bác Hồ
-HS tự kể.
----------------------------------------------------------------------
Toán : Tiết 125/ct.
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
	I. MỤC TIÊU : 
 	+ Giúp học sinh củng cố về : 
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100 .
 	+Rèn kỹ năng đặt tính và tính đúng, đo độ dài, xem giờ chính xác.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	+ Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ ?
 ( GV thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn ) 
+ Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ 
+ Nhận xét.
 2. Bài mới : 
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
-gọi 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài 
- Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách tính 
- Cho học sinh làm vào bảng con 
- GV nhận xét.
-Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và phương pháp tính 
*Bài 2 : Tính 
Gọi 3 em lên bảng làm.
-Cho cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét, sửa bài 
-Giáo viên nhắc lại phương pháp tính nhẩm 
* Ôn luyện đo độ dài đoạn thẳng, giải toán theo sơ đồ 
-Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước lượng ) 
-Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài đoạn thẳng trong Sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ đồ 
 cm cm 
 A B C 
 ? cm 
-Cho học sinh tự giải bài toán vào vở ô li 
-Giáo viên cho học sinh sửa bài 
* Củng cố xem giờ đúng 
- Cho học sinh chia 2 đội tham gia trò chơi gắn đồng hồ đúng công việc cho sẵn 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt ;Hoàn thành vở bài tập toán 
- Chuẩn bị trước bài hôm sau –Luyện tập chung. 
HS trả lời
HS đọc số chỉ giờ trên mặt đồng hồ.
- 3 học sinh nhắc lại đầu bài 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 
- Học sinh nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện tính. 
- Mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng con 
 58 66 24 23 69 22
- 3 học sinh lên bảng 
-Học sinh dưới lớp làm bảng con mỗi dãy bàn 1 bài 
 23 + 2 + 1 = 26
40 + 20 + 1 = 61
90 – 60 – 20 =10
- Học sinh đo rồi ghi số đo vào ô vuông . 
-Học sinh đọc đề (cn )
-Đoạn thẳng AB dài 6 cm. Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm ? 
HS giải toán vào vở .
1 em lên bảng giải:
Bài giải:
Đoạn thẳng AC có độ dài là:
6 + 3 = 9 (cm )
Đáp số: 9 cm.
- 2 đội cử đại diện lên chơi 
- em nào gắn nhanh, đúng là thắng cuộc 
1 – An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
2 – An ngồi học lúc 8 giờ sáng.
3 – An tưới hoa lúc 5 giờ chiều.
-------------------------------------------------------------
An toàn giao thông:
BÀI 1 + 2 /CT.
TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG.
KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ.
	I.MỤC TIÊU:
	+Học sinh nhận biết 3 màu của đèn hiệu GT;Biết nơi có đèn hiệu GT;Tác dụng của đèn hiệu GT.
	Nhận biết các vạch trắngtrên đường là lối đi dành cho người đi bộ qua đường.
	+Học sinh có kỹ năng khi đi qua ngã ba, ngã tư; khi đi bộ qua đường.
	+HS có ý thức chấp hành tốt luật ATGT.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Sách Po ke mon cùng em học ATGT.
	-Tranh, ảnh chụp ngã tư đường phố.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.Hoạt động chính:
a.HĐ 1: Kể chuyện.
GV kể lại câu chuyện theo nội dung bài.
-Y/c học sinh đọc lại câu chuyện.
-HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: -Bo nhìn thấy đèn ĐKGT ở đâu ?
-Tín hiệu đèn ĐKGT có mấy màu ? Là những màu nào ?
-Khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ?
-Chuyện gì xảy ra nếu có đèn đỏ mà xe cứ đi ?
*GV kết luận: Phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc GT.
b.HĐ 2: Trò chơi: Đèn xanh – đèn đỏ.
Cho HS nhắc lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn ĐKGT.
GV HD cách chơi : Đứng tại chỗ, nắm tay và quay vòng trước ngực. GV hô “đèn xanh – vòng tay quay nhanh”; “ đèn vàng – vòng tay quay chậm lại” ; “đèn đỏ – dừng lại”
GV điều khiển cho cả lớp chơi.
c.HĐ 3: Kể chuyện (bài 2)
Cho HS quan sát tranh bài 2.
GV kể chuyện theo nội dung tranh.
HD khai thác nội dung truyện:
-Chuyện gì có thể xảy ra với Bo ?
-Hành động của Bo an toàn hay nguy hiểm.
-Nếu em ở đó, em sẽ khuyên Bo điều gì ?
*GV kết luận:Muốn qua đường ở nơi đông người và xe cộ qua lại, em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
d.Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ.
Cho HS quan sát tranh
-Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không ? Nó nằm ở vị trí nào của con đường ?
Cho HS lên chỉ.
*KL:Những nơi kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường.Ta thường thấy vạch trắng này ở những đường giao nhau, hoặc nơi có nhiều người qua lại ( trường học, bệnh viện, chợ )
3.Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc nội dung bài học ghi nhớ.
-Nhắc lại tác dụng của đèn hiệu GT
Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện những điều đã học.
Nhắc lại đề bài.
Nghe kể chuyện.
Đọc lại câu chuyện trong SGK
- ở ngã tư đường phố.
- có 3 màu : đỏ , vàng , xanh.
- dừng lại.
- có thể xảy ra tai nạn GT.
Nghe, ghi nhớ.
Đèn vàng : đi chậm
Đèn đỏ :dừng lại
Đèn xanh : được đi.
Tham gia trò chơi (cả lớp)
Quan sát tranh (SGK)
Nghe kể chuyện.
Bo có thể bị tai nạn GT.
 nguy hiểm.
Khuyên Bo không được tự ý qua đường
Nghe , ghi nhớ.
Quan sát tranh.
Trả lời câu hỏi, lên chỉ trên tranh.
Đọc nội dung bài học ghi nhớ.
HS nêu tác dụng của đèn ĐKGT
-------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC: Tiết 32 /ct.
BÀI :BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG .
	I.MỤC TIÊU:
	+Ôn bài thể dục phát triển chung ; Ôn tâng cầu.
	+Yêu cầu học sinh thực hiện các động tác tương đối chính xác; Nang cao thành t ... n tích cấu tạo.
-Nêu y/c2: Tìm tiếng ngoài bài:
-có vần ây:
-có vần uây:
Cho HS thi đua tìm và viết vào bảng con
Nhận xét.
c.Củng cố bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp.
Tiết 2:
a.Luyện đọc:
HD luyện đọc bài trong SGK: 
Tổ chức cho các tổ thi đua đọc bài.
Nhận xét.
b.Tìm hiểu bài:
Y/c học sinh đọc lại cả bài.
H:Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào ?
-những đoá râm bụt 
-Bầu trời  
-Mấy đám mây bông
H:Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa.
GV đọc lại bài văn.
Y/c học sinh đọc lại cả bài.
c.Luyện nói:Trò chuyện về mưa.
HD học sinh luyện nói theo cặp:
GV gợi ý giúp HS nói đủ câu.
3.Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc lại bài .
H:Sau trận mưa mọi vật thay đổi như thế nào?
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những em đọc tốt.
-Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà, chuẩn bị bài “Cây bàng”
3 hs đọc bài,trả lời câu hỏi.
Nhắc lại đề bài.
HS nghe, đọc thầm .
Xác định từng câu.
Luyện đọc tiếng, từ:
Mưa rào, râm bụt , xanh bóng, sáng rực , quây quanh, trong vườn.
-Luyện đọc câu: (cn- nối tiếp)
Luyện đọc câu dài (cn)
Đọc cả bài (cn- đt)
HS tìm tiếng và đọc: quây.
Phân tích: quây = qu + ây.
HS tự tìm tiếng và viết vào bảng con.
Đọc lại bài trên bảng (cn- đt)
Luyện đọc bài trong SGK (cn- tổ – đt)
Các tổ thi đọc.
Đọc lại cả bài ( cn- đt)
-những đoá râm bụt thêm đỏ chói.
-Bâu trời xanh bóng như vừa được giội rửa.
-Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ.
“Mẹ gà mừng rỡ “ tục , tục” dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn”.
Đọc lại bài (cn – đt)
Luyện nói theo nhóm đôi.
Nói theo gợi ý của GV
Đọc lại bài (SGK)
HS tự nêu.
Toán : Tiết 128/ct.
Bài Dạy : ÔN TẬP Các Số Từ 0 š 10.
	I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : 
- Đếm, viết và so sánh trong phạm vi 10 
- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Bảng phụ .
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2học sinh lên bảng : 
+Gv chữa bài. 
+Nhận xét.
 2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
*Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu bài tập. . 
-Vạch đầu tiên ta viết số nào ? 
-Rồi đến số mấy ? cuối cùng ? 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
– cả lớp làm vào vở . 
-củng cố thứ tự dãy sốtừ 0 – 10. 
*Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu hs nối tiếp lên điền dấu
- Giáo viên nhận xét, sửa sai 
*Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài 
- Tổ chức 2 nhóm thi đua 
 - Giáo viên nhận xét, sửa bài 
*Bài 4 : Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
cả lớp làm bảng con 
- Giáo viên sửa bài 
*Bài 5 : Treo bảng phụ gọi hs đọc đề bài 
- Nhắc hs cách đặt thước, cách đo độ dài 
 đoạn thẳng 
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sgk
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành vở Bài tập toán .
- Chuẩn bị bài hôm sau :Ôn tập các số đến 10 ( TT )
3 HS lên bảng, lớp làm bảng con:
14 + 3...16 14 + 4 – 8 = 21 – 1 ... 20 25 + 4 – 11 = 
35
 14
-
41
 16
+
Hs nhắc lại đề bài.
HS nêu y/c . 
0 1 2 3 4      10
HS đọc xuôi, ngược dãy số.
9  7 2  5 0  1 8  6
 7  9 5  2 1  0 8 . 6 
 6  4 3  8 5  1 8 .6
 4  3 8  10 1  0 6  6
6  3 3  10 5  0 2  2
a) khoanh vào số lớn nhất: 9
b) khoanh vào số bé nhất : 3
Viết các số theo thứ tự:
a)Từ bé đến lớn: 5 , 7 , 9 , 10
b)Từ lớn đến bé:10 , 9 , 7 , 5
HS đo độ dài các đoạn thẳng
AB : 5 cm
PQ : 2 cm
MN : 6 cm
-----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010
Chính tả: (Nghe – viết )
BÀI : LUỸ TRE.
	I.MỤC TIÊU:
	+HS nghe – viết khổ thơ 1 bài “ Luỹ tre”; Viết đúng chính tả, Làm đúng bài tập: Điền chữ l hay n ; dấu û hay ~ .
	+Học sinh có kỹ năng viết đúng chữ cỡ nhỏ, không sai lỗi, đều nét.
	+HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ, vở chính tả, vở BTTV.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc từ cho HS viết vào bảng con
Nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Nghe –viết bài “Luỹ tre”
a.HD nghe -viết:
GV treo bảng phụ, y/c học sinh đọc bài trên bảng:
 Mỗi sớm mai thức dậy
 Luỹ tre xanh rì rào
 Ngọn tre cong gọng vĩ
 Kéo mặt trời lên cao.
H:Khổ thơ tả luỹ tre vào thời gian nào ?
-Y/c HS viết tiếng, từ vào bảng con:
GV đọc cho HS viết, sau đó phân tích cấu tạo một số tiếng.
-GV hướng dẫn cách trình bày.
-Đọc từng dòng thơ cho HS viết vào vở.
-HD soát lỗi chính tả.
-Thu vở chấm.
-Chữa lỗi sai phổ biến.
b.HD làm bài tập:
GV chuẩn bị trên bảng, gọi 2 em lên điền chữ và dấu thích hợp:
a)Điền chữ l hay n:
- Trâu  o cỏ.
- Chùm quả  ê.
b)Điền dấu û hay ~ :
Bà đưa vong ru bé ngu say.
Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn.
Chữa bài .
3.Củng cố ,dặn dò:
Cho HS đọc lại bài chính tả.
H: Tiếng nào trong bài có âm l ; r ; tr ?
Nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại cả bài.
HS viết ở bảng con:Tháp Rùa , tường rêu ; cướp cờ , vàng ươm.
Nhắc lại đề bài.
HS đọc bài trên bảng ( cn).
Khổ thơ tả luỹ tre vào buổi sáng.
Viết từ vào bảng con: sớm mai, thức dậy , rì rào , gọng vó , mặt trời.
HS nghe –viết bài vào vở.
Soát lỗi bằng bút chì.
HS làm bài tập chính tả vào vở BTTV:
2 em lên bảng làm bài
Đọc lại nội dung bài làm: ( cn )
Trâu no cỏ ; Chùm quả lê
Bà đưa võng ru bé ngủ say.
Cơ bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn.
------------------------------------------------------------
Kể chuyện:Tiết 8 /ct.
BÀI : CON RỒNG- CHÁU TIÊN.
	I.MỤC TIÊU:
	+Học sinh nghe kể chuyện , dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện “ Con Rồng – cháu Tiên”
	+Rèn kỹ năng nghe – kể lại lưu loát từng đoạn – toàn bộ câu chuyện.
	+Học sinh tự hào về nguồn gốc cao quý của con người VN.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ truyện kể (SGK)
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐÔNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên kể nối tiếp câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”
H:Vì sao Dê mẹ khen các con?
Nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Con Rồng – cháu Tiên.
a.Kể chuyện:
GV kể lần 1 cho HS nghe.
Kể lần 2 + tranh minh hoạ.
b.HD kể chuyện theo tranh.
-GV gợi ý cho HS kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HD kể theo nhóm ( 4 hs)
GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các nhóm.
-Gọi từng nhóm lên kể chuyện.
HD nhận xét, bổ sung.
-HD kể toàn bộ câu chuyện:
GV gợi ý ,giúp HS nhớ nội dung lần lượt từng tranh để kể lại cả câu chuyện.
*HD nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV liên hệ, gdhs tự hào về nguồn gốc cao quý của con người VN.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại ý nghĩa truyện.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương CN- nhóm kể tốt.
4 hs lên kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện “ Dê con nghe lời mẹ”
-Vì các con biết vâng lời mẹ, không mắc mưu kẻ xấu.
Nhắc lại đề bài.
Nghe kể chuyện.
Nghe + quan sát tranh minh hoạ.
Tập kể lại nội dung từng tranh ( cn)
Luyện kê û theo nhóm ( 4 hs )
Các nhóm lần lượt lên kể chuyện.
(mỗi em kể nội dung 1 tranh )
Kể toàn bộ câu chuyện ( cn)
*ý nghĩa:Con người VN thuộc dòng dõi con cháu Rồng Tiên.
HS nhắc lại ý nghĩa truyện.
Tự nhiên và xã hội: Tiết 32 /ct.
Bài 32: Gió
	I. MỤC TIÊU:
	 + HS biết nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
	 + Sử dụng vốn từ của mình để mô tả về gió.
	 +HS yêu thiên nhiên, có ý thức trong học tập.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy.	 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:	
 - GV nêu câu hỏi:
 + Khi trời nắng bầu trời như thế nào?	
 + Khi trời mưa em thấy gì?	
 - Nhận xét 
2. Bài mới:
*GV giới thiệu bài, ghi đề bài
HĐ1:Quan sát và nhận xét:
Qua hình ảnh HS phân biệt trời gió.
Bước 1: GV gợi ý.
 - So sánh lá cờ tìm dấu hiệu về gió.
 - GV nêu thêm: Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào?
 - Cảm giác của cậu bé như thế nào khi cầm quạt phe phẩy?
Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho cây cỏ lay động. Gió mạnh làm cho cây cối nghiêng ngả.
HĐ2:
Quan sát ngoài trời.
* HS nhận biết trời có gió hay không có gió? Gió mạnh hay gió nhẹ
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ cho HS quan sát.
 - Nhìn xem các lá cây có lay động hay không?
 - Hướng dẫn HS làm việc.
Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết được trời có gió hay không có gió:
 + Khi trời lặng gió cây cối đứng im.
 + Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động.
 + Gió mạnh làm cho cành, lá cây nghiêng ngã.
3.Củng cố,dặn dò:
 - Em hãy nêu lại các dấu hiệu của gió?
 - GV liên hệ thực tế và cho HS biết sự có ích và có hại khi có gió?
 - Nhận xét tiết học
(
Khi trời nắng bầu trời trong xanh, 
Giọt mưa rơi
- Từng cặp quan sát SGK.
- Cảm giác thấy mát.
-Cậu bé rất khoan khoái, dễ chịu
-HS quan sát
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
HS nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 32 chuan.doc