Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 1

Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 1

ĐẠO ĐỨC

 Em là học sinh lớp 1

I/. MỤC TIÊU :

 Học sinh hiểu biết được

Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học

Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ

Biết tên bạn bè trong nhóm

Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khác vui vẻ, phần khởi, tự học được là học sinh lớp 1. Yêu quý thầy cô bạn bè

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

Đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em

Trò chơi vòng tròn gọi tên

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GHÉP 1 + 2
 Tuần 1
THỨ
TIẾT
LỚP 1
BÀI
LỚP 2
BÀI
HAI
1
Chào cờ
Chào cờ
2
Đạo đức
Em là học sinh lớp Một
Tốn
Ơn tập các số đến 100
3
Tiếng Việt
Ổn định tổ chức
Tập đọc
Cĩ cơng mài sắt 
4
Tiếng Việt
Ổn định tổ chức
Tập đọc
Cĩ cơng mài sắt 
5
Tốn
Tiết học đầu tiên
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt
BA
1
Thể dục
Tổ chức lớp. TCVđộng
Thể dục
Giới thiệu chương 
2
Tiếng Việt
Các nét cơ bản
Tốn
Ơn tập các số đến 100
3
Tiếng Việt
Các nét cơ bản
Chính tả
Cĩ cơng mài sắt 
4
Tốn
Nhiều hơn, ít hơn
Kể chuyện
Cĩ cơng mài sắt 
5
TƯ
1
Tiếng Việt
Bài 1: e
Tốn
Số hạng, tổng
2
Tiếng Việt
Bài 1: e
Tập đọc
Tự thuật
3
Tốn
Hình vuơng, hình trịn
Tập viết
Chữ hoa A
4
Mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi..
Mĩ thuật
Vẽ trang trí:Vẽ đậm...
5
NĂM
1
Tiếng Việt
Tăng cường:Viết chữ e
Thể dục
Tập hợp, dĩng hàng...
2
Tiếng Việt
Bài 2: b
Tốn
Luyện tập
3
Tiếng Việt
Bài 2: b
LT & Câu
Từ và câu
4
TN & XH
Cơ thể chúng ta
Thủ cơng
Gấp tên lửa
5
Thủ cơng
Giới thiệu giấy bìa và...
TN & XH
Cơ quan vận động
SÁU
1
Tiếng Việt
Bài 3: Dấu sắc /
Tốn
Đề xi mét
2
Tiếng Việt
Bài 3: Dấu sắc /
Chính tả
Ngày hơm qua đâu 
3
Tốn
Hình tam giác
Tập l văn
Tự giới thiệu. Câu 
4
Âm nhạc
Học hát: Quê hương
Âm nhạc
Nghe Quốc ca
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 :
Chào cờ
--------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
ĐẠO ĐỨC
 Em là học sinh lớp 1
I/. MỤC TIÊU :
 Học sinh hiểu biết được
Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học
Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ
Biết tên bạn bè trong nhóm
Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khác vui vẻ, phần khởi, tự học được là học sinh lớp 1. Yêu quý thầy cô bạn bè
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Trò chơi vòng tròn gọi tên
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
- Biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100 .
 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số cĩ hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất cĩ một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất cĩ hai chữ số; số liền trước, số liền sau .
 -Rèn kỹ năng đếm, làm tính nhanh, đúng, chính xác.
- Bảng cài các ô vuông.
- Sách Toán, bảng con , bảng số, vở Bài tập, nháp.
III/ Hoạt động dạy học: 
1/. ỔN ĐỊNH (2’) Hát
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)
Kiểm tra vở bài tập đạo đức
3/. BÀI MỚI (21’)
Giới thiệu bài (1’)
Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học”
-Trong tranh vẽ những gì?
 Ghi tựa bài :Em Là Học Sinh Lớp Một
HOẠT ĐỘNG 1
Vòng tròn giới thiệu tên
Phổ biến nội dung
-Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 đến hết
-Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến người sau cùng :
-à Trò chơi đã giúp em biết được tên mình và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên  đó là quyền khi sinh ra cần có “ Trẻ em cũng có quyền có họ và tên”
(Diễn giải cho học sinh biết như thế nào là họ”)
HOẠT ĐỘNG 2
Giới Thiệu Sở Thích Của Mình
-HS kể cho nhau nghe về sở thích của mình sau đó dán tranh về các sở thích
HOẠT ĐỘNG 3:
KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
-HS kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đi học của mình
à Các em phải biết tự hào và yêu quý những tình cảm đó là Quyền được đi học, Quyền có mái ấm gia đình, tự hào là học sinh 
- Em hãy kể những việc làm để trở thành con ngoan trò giỏi?
4. CỦNG CỐ (5’)
-Thi đua hát cá nhân, đôi bạn, nhóm những bài hát mà giáo viên đã dặn chuẩn bị 
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1:
-HS nêu đề bài
-GV hướng dẫn
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
-GV hướng dẫn HS sửa
Bài 2: 
-GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
-Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 
Bài 3:
-GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
+Liền trước của 34 là 33.
+Liền sau của 34 là 35.
Trò chơi:
-“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
-Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo)
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 3 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TIẾNG VIỆT
Tiết 1 : Ổn Định Tổ Chức
I/. MỤC TIÊU :
- Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt
- Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
- Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Sách giáo khoa
Bộ thực hành Tiếng Việt
Một số tranh vẽ minh họa
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
Bộ Thực Hành Tiếng Việt
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
 -Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức : Hát. 
2/. Kiểm tra bài cũ(5’)
-Cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ thực hành để cô kiểm tra 
-Nhận xét
3/. Bài mới (20’)
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu sách
Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu
Sách tiếng việt 1 : 
Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam 
Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc.
Hướng dẫm học sinh xem cấu trúc của sách
- HS thực hành làm quen
Sách bài tập Tiếng Việt
	Giúp học sinh ôn luyện và thực hành các kiến thức đã học ở sách bài học
Sách tập viết, vở in :
	-Giúp các em rèn luyện chữ viết
HOẠT ĐỘNG 2
 Rèn Nếp Học Tập 
Hướng dẫn :
-Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách.
-HS thực hành
-Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, cất bảng.
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Trò Chơi Oân Luyện
-Thi đua theo nhóm, theo tổ hiện nhanh các thao tác nề nếp theo yêu cầu.
Thư Giản Chuyển tiết
Kiểm tra đồ dùng học tập 
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát
GV đọc mẫu 
Tóm nội dung:
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầurất xấu.
* Đoạn 2: 
-Luyện đọcTừ ngữ.
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn:
Hoạt động 3:
 Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
* Cái kim to hay nhỏ?
* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
Chuẩn bị: đoạn 3,4
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết4 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TIẾNG VIỆT
Tiết 2 : Ổn Định Tổ Chức
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
III/ Hoạt động dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG 1 (30’)
Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Việt
*Kiểm tra bộ thực hành
*Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán
-Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt
-HS trả lời
Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái.
-Bảng chữ có mấy màu sắc?
-HS trả lời
-Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng.
-HS theo dõi
*Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cài 
Bảng cài giúp các em gắn được âm, vần chữ tạo tiếng
4/. CỦNG CỐ (5’) Trò Chơi
Thi đua chọn đúng các mẫu đồ dùng và sách giáo khoa.
Kiểm tra bài cũ tiết 1
-v Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
-Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
 Luyện đọc câu:
 Luyện đọc đoạn:
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
Bà cụ giảng giải thế nào?
-HS trả lời
+Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-HS trả lời: Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
à Phải nhẫn nại kiên trì
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
HS đọc bài
-Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
-GV dặn học sinh luyện đọc.
Chuẩn bị kể chuyện.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 5 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TOÁN
Tiết Học Đầu Tiên
I/. MỤC TIÊU :
 - Làm quen với sách giáo khoa môn Toán. Bộ thực hành môn Toán
 - Giúp học sinh nhận biết được những việc cần làm trong các tiết học Toán. Nắm được các yêu cầu cần đạt trong tiết học Toán
 - Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa và bộ thực hành. Rèn nề nếp học tập bộ môn.
 - Có ý thức bảo quản đồ dùng học tập. Ham thích học Toán qua các hoạt động học.
II/. CHUẨN BỊ : 
1/. Giáo viên :
Sách giáo khoa
Bài tập Toán
Bộ thực hành – tranh vẽ trang 4 và 5
2/. Học sinh 
Sách Toán 1
Sách bài tập – Bộ thực hành
Đạo đức
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
- Học sinh hiểu các biểu h ... , vở BT.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
-Kiểm tra bảng: Viết bảng
3/. BÀI MỚI (22’)
Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG 1 Dạy Dấu Thanh
Nhận Diện Dấu /
-Treo mẫu dấu /
Tô mẫu / và nói dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải
HOẠT ĐỘNG 2
Ghép chữ và phát âm
-Phân tích tiếng be
HOẠT ĐỘNG 3
-Viết dấu thanh trên bảng
-HS viết trên không trung
-Hướng dẫn viết tiếng bé
-HS viết bảng con tiếng bé
-Nhận xét và uốn nắn
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
* Thư giản qua tiết
Hoạt động 1 : Giới thiệu Đềximét.
-Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh.
-Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo.
-Băng giấy dài mấy xăngtimét? 
-10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét.
-GV ghi : 1 đềximét.
-Đềximét viết tắt là dm và viết:
 1 dm = 10 cm.
10 cm = 1 dm.
-Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm
-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài trong vở BT.
-Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài, gọi 1 em đọc chữa.
-Nhận xét.
Bài 2:
-Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2.
-Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm
-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?
-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào?
-Hướng dẫn tương tự với phép trừ.
3.Củng cố : 
- Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị Đềximét
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Tiết 2:
 NTĐ1
 NTĐ2
HỌC VẦN
Dấu Sắc /
Chính tả( nghe viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe viết một khổ thơ cuối bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”. Biết cách trính bày một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó.
- Làm được BT3, BT4, BT2a/b.
 -Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Ghi sẵn nội dung bài tập.
- Vở chính tả, vở BT.
III/ Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện Đọc 
-Hướng dẫn xem tranh vẽ trên / 8
-Đọc mẫu
-Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự
à dấu sắc : bế, khế, chó, lá, cá, be, bé
nhận xét, sửa sai cách phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Tập Viết
-Tô mẫu hướng dẫn qui trình
-Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết âm bờ con chữ be. Lia bút viết e con chữ e. điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
Tiếng bé nêu thêm: rê bút viết dấu sắc
-HS viết bài vào vở
-GV thu một số vở chấm điểm cho HS
HOẠT ĐỘNG 3 (7’) Luyện nói
Chủ đề : Bé
+Phát triển chủ đề luyện nói
-HS luyện nói
-Đọc lại tên bài : “bé”
4/. CỦNG CỐ (5’)
Hỏi : Phân tích tiếng bé, tiếng bé có thanh gì?
Viết chính tả.
-Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ.
Hỏi đáp:
-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Làm bài tập.
Bài 2 : 
-Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng.
Bài 3:
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Hướng dẫn chữa bài.
Bảng chữ cái.
-HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần.
3.Củng cố :Hôm nay các em viết chính tả bài gì? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét .
HTL tên 19 chữ cái.
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Tiết 3:
 NTĐ1
 NTĐ2
TOÁN
Hình Tam Giác
I/. MỤC TIÊU :
 Nhận ra và nêu đúng tên gọi hình tam giác
 Nhận biết hình tam giác qua các vật thật biết xếp ghép hình
 Tích cực tham gia các hoạt động học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
các mẫu hình tam giác – bảng cái - tranh
2/. Học sinh
Sách giáo khoa – vở bài tập – bộ thực hành
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân (BT1).
- Biết nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp(BT2)
 -Ý thức bảo vệ của công.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3.
- Sách Tiếng việt, vở BT 
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
3/. Bài mới Giới thiệu bài 
Ghi tựa:Hình tam giác
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Giới thiệu hình tam giác
HOẠT ĐỘNG 2 (15’)
Tập xếp, ghép hình
Trò chơi 1:
-Thi đua tìm nhanh trong bộ ghép hình các mẫu hình D
Trò chơi 2 :
-Xếp, ghép hình
Nội dung : Từ những hình tam giác riêng lẻ các nhóm hãy xếp, ghép, tạo hình
-Nhận xét
4/. CỦNG CỐ (5’)
-Các mẫu hình em vừa chọn đó là những hình gì?
Hướng dẫn
 Bài 1:
Hỏi đáp: Tên bạn là gì?
-GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên, hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. 
-Nhận xét.
Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn.
- GV nhận xét cách diễn đạt.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh thành bài.
Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài ( STK/tr 51)
- 4 bức tranh.
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố : 
- Em dùng từ để làm gì?
- Dặn dò - Làm bài 3 cho hoàn chỉnh
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Tiết 4 : 	ÂM NHẠC
 NTĐ1
 NTĐ2
Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
(Dân Ca Nùng – Đặt Lời: Anh Hồng)
I. Yêu cầu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp.
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu.
	- Tranh minh hoạ về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc.
Ơn tập các bài hát lớp 1
NGHE QUỐC CA
I. Yêu cầu: 
- Kể được tên một vài bài hát đĩ học ở lớp 1 và biết hát đúng giai điệu, lời ca các bài hát.
- Biết khi chào cờ phải hát Quốc ca và đứng nghiêm trang
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
-Hát tốt các bài hát lớp 1.
-Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, phách), đàn ooc gan
III/ Hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (20’)
*Hoạt động 1: Dạy bài hát 
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Giới thiệu qua cho HS biết:
- Cho HS nghe hát mẫu 
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu).
-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2 – 3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những tiếng cuối cấu hát ứng với trường độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( mỗi bên gõ 2 phách)
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị: 
- Cho HS ơn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 1 lần trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại bài hát dân ca của dân tộc nào?
- Nhận xét chung ( khen thưởng các em thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở các em yêu cầu trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ơn bài hát vừa tập
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (20’)
* Hoạt động 1: Ơn tập các bài hát lớp 1
- Hướng dẫn HS nhớ và ơn lại một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát ( Đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết tấu).
- Cĩ thể nhắc cho HS tên tác giả nếu các em khơng nhớ.
- Hướng dẫn HS ơn từng bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp.
- Mời HS nhận xét.
- Nhận xét chung ( Khen những em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn).
* Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca:
- Giới thiệu: Bài hát Quốc ca chính là bài Tiến Quân ca của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944.
- Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài hát Quốc ca. ( Hoặc hát mẫu)
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Quốc ca được hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc.
* Củng cố , Dặn dị:
- Nhận xét tiết học, cuối cùng, nhắc nhở HS về ơn lại những bài hát đã được ơn trong tiết học này và nhớ thêm các bài hát đã học ở lớp 1
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt
 * Học tập: 
- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt- HS yếu tích cực ôn bài. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. GDATGT: 
Hướng dẫn HS ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Đi bộ sát lề đường bên phải, qua đường cần quan sát kỹ về hai phía.
IV. Kế hoạch tuần 2
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày Quốc khánh 2/9
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1_1.doc